Ngô Bảo Châu và ngày lịch sử của dân tộc Việt Nam

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi DoVaDen, 19/08/2010.

5020 người đang online, trong đó có 456 thành viên. 19:45 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 18034 lượt đọc và 360 bài trả lời
  1. noivalam

    noivalam Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/12/2005
    Đã được thích:
    0
    Nếu bác TanNg biết được Ngô Bảo Châu được học cấp I ở trường của thầy Hồ Ngọc Đại một nhà giáo dục cấp tiến có nhiều công trình cải cách giáo dục, một mô hình không được chấp nhận để tồn tại ở VNchắccũng ít tự hào đi mấy phần :))
  2. trunglph

    trunglph Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    01/07/2010
    Đã được thích:
    27.707

    May mà ông này học với sống ở nước ngoài chứ nếu về việt nam thì mọt đời cũng chả khá được:-ss
    Ở VN thì học sinh đoạt giải quốc tế khi cấp 3 rất nhiều nhưng qua tầm từ đại học trở lên thì không khá được vì chế độ giáo dục
    Nghiên cứu khoa học lại càng thảm hại,toàn bệnh thành tích với lại lương nghiên cứu không đủ sống,có công trình công lao gì thì toàn là lãnh đạo hưởng chứ nhiên viên nghiên cứu chỉ có khổ lao chứ không có công lao thành tích gì cả:-w
  3. Valueseeker

    Valueseeker Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/12/2009
    Đã được thích:
    0
    Bác nghĩ thế là éo co tính vĩ mô rồi, éo được. Ai cũng nghi như bác thì khoa học cơ bản phát triển làm sao. Mà khoa học cơ bản mới là nền tảng tạo sự phát triển cho xã hội chư không phải mấy cái xanh đỏ cờ bạc của bác đâu [-X
  4. TanNg

    TanNg Internet Proponent and Entrepreneur in heart Thành viên ban quản trị

    Tham gia ngày:
    17/11/2001
    Đã được thích:
    47
    Nhiều bạn nhắng, biết được hai ba thứ vớ vẩn cứ tưởng người khác không biết.

  5. quocdat

    quocdat Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2010
    Đã được thích:
    0
    Theo phân tích của giáo sư châu, 03 mã SHN, SJC, STP sẽ tăng mạnh trong thời gian tới
  6. minisd

    minisd Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Đã được thích:
    0
    may là đéo liên quan gì đến bộ tài chính và NHNN, không lúc cụ Châu lên rinh giải bố Giàu mặt lợn lại lên chém gió, đúng là thằng Giàu cháu cụ cố Huyện Hinh
  7. thandieu69

    thandieu69 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2009
    Đã được thích:
    29
    Tầm bậy, giáo sư NBC sinh năm 1972 sao con gai lại lớn giữ vậy. Con nuôi hở;));));))
  8. noivalam

    noivalam Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/12/2005
    Đã được thích:
    0
    Giáo sư Ngô Bảo Châu giành giải toán học Fields


    Giáo sư Ngô Bảo Châu hôm nay 19 tháng 8 được trao giải thưởng Fields, tại đại hội Liên đoàn Toán học Thế giới ICM 2010, diễn ra ở Hyderabad, Ấn Độ. Giải thưởng Fields được ví như giải Nobel trong ngành toán học thế giới.
    [​IMG] AFP PHOTO / Noah SEELAM
    Tổng thống Ấn Độ Pratibha Patil trao huy chương Fields cho GS. Ngô Bảo Châu - Trường Đại học Paris-Sud, Pháp - trong lễ khai mạc của Đại hội Liên đoàn Toán học Quốc tế tại Hyderabad ngày 19/8/2010







    <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"Cambria Math"; panose-1:2 4 5 3 5 4 6 3 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:roman; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1610611985 1107304683 0 0 415 0;} @font-face {font-family:Calibri; panose-1:2 15 5 2 2 2 4 3 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-520092929 1073786111 9 0 415 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; margin-top:0in; margin-right:0in; margin-bottom:10.0pt; margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin;} .MsoChpDefault {mso-style-type:export-only; mso-default-props:yes; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:Calibri; mso-fareast-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} .MsoPapDefault {mso-style-type:export-only; margin-bottom:10.0pt; line-height:115%;} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.0in 1.0in 1.0in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} -->
    Nhân sự kiện này, Gia Minh hỏi chuyện giáo sư tiến sĩ Phạm Phụ về vấn đề đó và đầu tiên ông cũng bày tỏ vui mừng như bao nhiêu người Việt khác khi nghe tin vui giáo sư Việt Nam Ngô Bảo Châu được vinh dự trao giải thưởng Fields kỳ này.
    GS Phạm Phụ: Trước hết tôi cũng như toàn dân Việt Nam, những nhà giáo, những nhà khoa học Việt Nam hết sức vui mừng trước tin này; tạm gọi là tuyệt vời đối với Việt Nam. Điều này cũng đem lại tên tuổi cho Việt Nam trên cộng đồng thế giới, ít nhất người ta nghĩ đầu óc Việt Nam cũng khá. Nhưng liên quan đến tin này thì vừa qua có tin thành lập Viện Toán học Việt Nam, hay thế này, thế khác; báo chí trong nước và Báo Tiền Phong hôm nay cũng hỏi tôi về chuyện này. Theo tôi, nếu Việt Nam đem tất cả trí tuệ dồn vào ‘chỗ này’ thì chưa phù hợp lắm với điều kiện của Việt Nam. Việt Nam cần nhiều nhân tài ở nhiều lĩnh vực khác. Có những việc quá bức bách trong việc phát triển khoa học công nghệ, trong việc góp phần xây dựng đường lối, chính sách.
    Gia Minh: Xin giáo sư cho biết cụ thể những bức bách đó là gì? Và phải thực hiện ra sao?
    Nếu giáo sư Ngô bảo Châu tách khỏi những môi trường như ở các Viện Toán ở nước ngoài thì e khó phát triển.
    GS Phạm Phụ​

    GS Phạm Phụ: Trước hết nhìn ở góc độ toán học thì những thành tựu toán như vậy giúp ích nhiều hơn cho những nước dẫn đầu thế giới về khoa học công nghệ như Mỹ, Nhật, Nga…
    Còn những nước trình độ còn thấp như Việt Nam, vấn đề cấp bách là những vấn đề hơi ngả về mặt công nghệ, về phát triển công nghệ, về lựa chọn đường lối chính sách phát triển… Có lẽ do một hoàn cảnh lịch sử nào đó mà dân Việt Nam hơi quá nhấn mạnh về hai loại thông minh thôi: loại thông minh về lôgíc toán và chừng mức nào đó là lọai thông minh về ngôn ngữ, tức nhấn mạnh văn chương.
    Nhưng thực ra phải có ít nhất bảy loại thông minh. Như một người làm PR, họ thực chất có thông minh đối ngoại chứ không cần lắm về thông minh logic toán. Vì vậy đối với một quốc gia cần phải có cái nhìn tổng thể, có chiến lược tổng thể phát triển nhân tài trên những lĩnh vực khác nhau.
    Toán tuyệt vời đó, nhưng dù sao cũng chỉ là một mảng; mà mảng đó đối với Việt Nam còn tương đối gián tiếp. Có nhiều mảng trực tiếp cần phải đầu tư phát triển cho chúng. Muốn thế phải có chiến lược phát triển tài năng, trong đó vấn đề vật chất, lương bổng phải ở một chừng mức đủ sống. Điều quan trọng phải tạo ra môi trường tự do học thuật và môi trường biết tôn trọng những giá trị xã hội của họ. Có như vậy mới phát triển được.
    Môi trường phát triển tài năng

    Gia Minh: Đối với những nhân tài như GS Ngô Bảo Châu thì nên ở môi trường nào để có thể phát huy tối đa tài năng và có thể giúp ích cho Việt Nam?
    GS Phạm Phụ: Vừa rồi Việt Nam có đặt vấn đề mời giáo sư Ngô Bảo Châu về Việt nam làm việc; tôi nghĩ không nên. Nếu giáo sư Ngô bảo Châu tách khỏi những môi trường như ở các Viện Toán ở nước ngoài thì e khó phát triển. Vấn đề nhà khoa học, dù cá nhân họ là chính, nhưng phải có môi trường. Về Việt Nam hiện nay chưa có môi trường đó sẽ kìm hãm sự phát triển của chính họ.

    Tóm lại GS Ngô Bảo Châu nên ở lại bên nước ngoài, và làm đầu mối giúp các nhà khoa học trên thế giới chú ý Việt Nam hơn nữa, giúp Việt Nam hơn nữa.
    GS Phạm Phụ​

    Về mặt đóng góp cho đất nước, GS Ngô Bảo Châu ở bên ‘nước ngòai’, một mặt phát triển tài năng, một mặt mở ra cơ hội mời các nhà toán học, khoa học nước ngoài thỉnh thoảng qua Việt Nam, cũng như chính giáo sư về Việt Nam báo cáo lại cho những anh em trẻ những định hướng phát triển toán học, hoặc giúp kích thích đam mê khoa học trong lĩnh vực này; như thế tốt hơn.
    Tóm lại GS Ngô Bảo Châu nên ở lại bên nước ngoài, và làm đầu mối giúp các nhà khoa học trên thế giới chú ý Việt Nam hơn nữa, giúp Việt Nam hơn nữa.
    Gia Minh: Lâu nay cũng có nhiều nhà khoa học gốc Việt về nước làm việc nhưng rồi không phát huy được tài năng; ai cũng thấy điều đó. Theo ông điều gì gây cản trở và sao không giúp họ phát huy tài năng được?
    GS Phạm Phụ: Câu hỏi này hơi khó đối với tôi. Tuy nhiên theo tôi đứng về khâu chính sách chưa thích hợp. Thứ nữa về vấn đề ‘thực tâm’ trong vấn đề này, tôi thấy dường như còn khỏang cách.
    Gia Minh: Cám ơn giáo sư về ý kiến và thời gian của ông dành cho cuộc phỏng vấn.
  9. georgestark

    georgestark Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/04/2007
    Đã được thích:
    0
    Tôi mà là NBC tôi sẽ từ chối nhận chức danh giáo sư do VN phong
  10. HS.TS.VN

    HS.TS.VN Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/08/2010
    Đã được thích:
    0
    Và hiện GS.NBC có hai quốc tịch :Việt Nam và Pháp nhé!Và học lớp A0 chuyên toán tổng hộp Hà Nội!

Chia sẻ trang này