Nguy cơ bong bóng tài chính toàn cầu, TT CK thế giới sụt giảm, VN không ngoại lệ. Chạy thoai

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi hadongsp, 11/08/2007.

3509 người đang online, trong đó có 105 thành viên. 01:17 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 1027 lượt đọc và 18 bài trả lời
  1. kekhatgai

    kekhatgai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/02/2007
    Đã được thích:
    3
    Muốn nói gì thì nói Mỹ phải bơm hơn 60 tỷ USD và EU phải bơm hơn 123 tỷ USD vào TTCK thì đủ biết tình hình lên điểm vừa qua ở 1 loạt TTCK thế giới là ko lành mạnh . Và 1 khi ko lành mạnh thì có ngày nguy hiểm thui à



    Được kekhatgai sửa chữa / chuyển vào 09:42 ngày 12/08/2007
  2. kekhatgai

    kekhatgai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/02/2007
    Đã được thích:
    3
    Chủ Nhật, 12/08/2007, 07:27 (GMT+7)

    Khủng hoảng thị trường chứng khoán thế giới:

    Ứng cứu 400 tỉ USD


    Nỗi âu lo của các nhà đầu tư Ấn Độ tại TTCK Mumbai ngày 10-8 khi chỉ số sụt giảm 2,7% Ảnh: Reuters

    TT - Thị trường chứng khoán (TTCK) thế giới chao đảo ngày thứ hai liên tiếp (ngày 10-8) với việc các nhà đầu tư tiếp tục bán tháo cổ phiếu.

    >> Chứng khoán thế giới chao đảo

    Nghe đọc nội dung toàn bài:



    TTCK ở Mỹ thiệt hại thêm gần 2%, ở châu Âu gần 4% trong khi thị trường các nước châu Á mất khoảng 2-4%.

    Tâm chấn nằm tại TTCK Mỹ. Tại New York, trong phiên giao dịch sáng 10-8, chỉ số chứng khoán đã mất hơn 200 điểm (gần 2%). Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã tức tốc bơm thêm 38 tỉ USD vào hệ thống ngân hàng, nâng tổng số tiền bơm vào thị trường trong hai ngày lên 62 tỉ USD, nên chỉ số Dow Jones được cứu vãn, chỉ còn giảm khoảng 0,23% trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 0,45%. Đây là số tiền lớn nhất FED bơm vào hệ thống ngân hàng kể từ sau sự kiện 11-9-2001. FED thậm chí thông báo sẵn sàng bơm thêm tiền nếu cần thiết.

    Trong lúc đó, Ngân hàng trung ương châu Âu cũng đã bơm thêm khoảng 61,05 tỉ euro (83,5 tỉ USD) vào hệ thống ngân hàng, nâng tổng số tiền được bơm trong hai ngày lên tới 212,98 tỉ USD. Các ngân hàng trung ương ở Úc, Canada, Nhật Bản cũng đã ứng cứu khẩn cấp cho hệ thống tài chính của mình. Tính tổng cộng, các ngân hàng trung ương trên thế giới đã chi khoảng 400 tỉ USD cho đến nay. Các chuyên gia đánh giá đó là những ứng phó ban đầu và hiện vẫn phải xem các diễn biến tiếp theo của thị trường mới biết được hệ thống tài chính các nước sẽ còn phải làm gì để đối phó với cuộc khủng hoảng này.

    ?oBong bóng ngân hàng?


    Dòng bảng chạy tin ở quảng trường Thời Đại (New York): ?oBơm tiền vào thị trường tiền tệ? - Ảnh: Time Magazine
    Năm năm trước, tỉ lệ lãi suất ở Mỹ thấp nên các ngân hàng và nhiều thể chế tài chính ở đây đã cung cấp rất nhiều khoản vay lớn cho người nghèo. Ý định của các ngân hàng là nếu ?ocon nợ? không trả, họ vẫn có thể thu lại tiền bằng cách bán những căn nhà thế chấp (giá nhà tăng sẽ cứu nguy cho rủi ro này).

    Trong rất nhiều trường hợp, các nhà môi giới thậm chí còn cung cấp những khoản cho vay đầy rủi ro cho cả những người không có thu nhập, không có việc làm và không có tài sản. Thậm chí với những thủ tục rất dễ dàng: người vay không phải đưa ra bằng chứng thu nhập của mình. Gần đây, khi kiểm tra lại, các ngân hàng mới phát hiện rằng trong hầu hết trường hợp, những người đi vay đã nói dối về thu nhập của mình.

    Đến khi lãi suất ngân hàng tăng trở lại, thị trường nhà đất ở Mỹ đóng băng thì các ngân hàng mới phát hiện đó là ?obong bóng? và họ đang vùng vẫy trong rất nhiều các khoản nợ xấu. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng trong hệ thống ngân hàng của Mỹ. Môi trường toàn cầu hóa giúp các khoản cho vay được chẻ nhỏ ra cho rất nhiều ngân hàng khác, một số còn bán các khoản nợ này cho các thể chế tài chính và các nhà đầu tư. Và đến nay, điều nguy hại nhất là không một ai, kể cả các ngân hàng trung ương, biết rõ chính xác các thể chế tài chính và các cá nhân đang nắm bao nhiêu khoản nợ xấu.

    Tác hại lâu dài

    Các nhà phân tích cho rằng dù TTCK có phục hồi thì sẽ là lúc các nhà tài chính đánh giá lại mức độ của các rủi ro khiến việc vay tiền trở nên đắt đỏ, khó khăn hơn. Chuyên gia phân tích Dick Green của Briefing.com đánh giá: ?oGiải pháp bơm tiền cho hệ thống ngân hàng chỉ là hành động mang tính tượng trưng, vì sẽ không giải quyết được gốc rễ của vấn đề hoặc chấm dứt được nỗi lo về các vấn đề tồn tại trong thị trường tài chính?.

    Chuyên gia chiến lược Hirokazu Fujiki ở Trung tâm chứng khoán Osaka (Nhật) cũng đánh giá hành động của các ngân hàng trung ương là nhằm trấn an các nhà đầu tư ?onhưng sẽ bị họ hiểu theo cách khác... vì vấn đề phải lớn thế nào thì các ngân hàng trung ương mới can thiệp vào như vậy?.

    Lo lắng lớn nhất của các nhà đầu tư hiện nay là các ngân hàng sẽ xiết chặt các điều khoản vay tín dụng sau cuộc khủng hoảng, nhằm giảm bớt rủi ro và thất thoát đang gặp phải. Khi đó, nguồn tiền cung ứng cho các hoạt động đầu tư sẽ giảm và chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phát triển chung của kinh tế toàn cầu.

    THANH TUẤN tổng hợp
  3. leader1102

    leader1102 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/06/2007
    Đã được thích:
    1
    Cò thẮ mới ròf vì? sao Chì? thì 03 'ược tung ra.
    Già? sư? cứ tì?nh tràng cho vay cĂ?m cẮ chứng khoĂn như hiẶn nay.
    ĐẮn lùc Bong bòng vơf ra thì? toà?n bẶ chùng ta 'Ă?u chẮt cà?.
    Tì?nh hì?nh thẮ nà?y mới cho thẮy ViẶt Nam là? nơi 'Ă?u tư an toà?n nhẮt.
    KhĂng phà?i ngĂfu nhiĂn mà? tàp chì kinh tẮ uy tìn Bloomberg khuyĂn càc nhà? 'Ă?u tư chuyĂ?n hướng sang càc nước ChĂu À mới nĂ?i cò sự Ă?n 'ình vĂ? chình trì và? sự phàt triĂ?n vưfng chf́c vĂ? kinh tẮ như ViẶt Nam
    Cò lèf sau sự kiẶn nà?y ThẮ giới phà?i nhì?n ViẶt nam mà? hòc tẶp. ViẶt Nam 'àf chuĂ?n bì 'Ă? phò?ng khù?ng hoà?ng tư? khi nò chưa bù?ng nĂ?. ĐẮn lùc xĂ?y ra rĂ?i thì? 'àf muẶn
    KhĂ? thĂn cho càc ngĂn hà?ng Mỳf, ChĂu Ă,u và? ChĂu À cho vay thẮ chẮp bf?ng bẮt 'Ặng sà?n và? Thu nhẶp.
    Thương thay thương thay
  4. vietdirect

    vietdirect Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/11/2006
    Đã được thích:
    0
    Kết thúc phiên GD ngày thứ 6 đen tối, tất cả các thị trường TC thế giới tiếp tục đà suy giảm không phanh. Tình hình này T2 VNI lại tiếp tục hành trình về 750 của mình rồi.
  5. leader1102

    leader1102 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/06/2007
    Đã được thích:
    1
    [blue]Nó vê? 750 cufng được miêfn la? PPC không vê? 2x la? ô?n rô?i.
    Bác vietdirect nhớ đấy nhé. Vụ cá độ cu?a chúng ta đến nga?y 30/09/2007 la? rof ra?ng đấy. Em chuâ?n bị xe?ng rô?i. Bác cufng chuâ?n bị đê. Ai thua la? thực hiện nghifa vụ ngay !
  6. datcom

    datcom Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/08/2007
    Đã được thích:
    446
    Maket timming ở Việt Nam không ý nghĩa mấy. TTCKVN gần như không ảnh hưởng gì từ TTTG có chăng chỉ ảnh hưởng đến xuất khẩu, theo tôi là như vậy (trừ khi đại khủng khoảng) bằng chứng là bác cứ xem chart DJI với VNI xem trong các khoảng thời gian xem có chỗ nào lên xuống giống nhau không? thậm chí còn ngược chiều. Bác rung ít thôi, hết cái để rung rồi à?. Hơn nữa tiền của Tây rót vào và Rút ra khỏi TTCK VN không đơn giản và nhanh được đâ
  7. leader1102

    leader1102 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/06/2007
    Đã được thích:
    1
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]


    Được leader1102 sửa chữa / chuyển vào 22:33 ngày 12/08/2007
  8. doiokia

    doiokia Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/06/2007
    Đã được thích:
    0
    Tốt quá tốt quá, cứ sụp cứ vỡ đi, gì chứ VNI mà xuống cỡ 700 em bán nhà liền
  9. noname123

    noname123 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/01/2007
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này