Nguy cơ lạm phát sắp tới dự kiến sẽ làm giảm dòng tiền vào kênh chứng khoán, hệ quả là làm giảm giá

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi lequyen2005, 29/06/2009.

4118 người đang online, trong đó có 222 thành viên. 06:33 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 2531 lượt đọc và 68 bài trả lời
  1. lequyen2005

    lequyen2005 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Đã được thích:
    0
    Dòng tiền nóng rời xa sàn chứng khoán
    Theo nhận định của VAFI, thị trường chứng khoán vẫn đang điều chỉnh và phân hóa, nhưng nhìn chung đã ổn định hơn cách đây một tháng, phần vì nhà đầu tư đã tỉnh táo hơn và hạn chế sử dụng đòn bẩy tài chính.
  2. lequyen2005

    lequyen2005 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Đã được thích:
    0
    cơn sốt Bất động sản chuẩn bị tái bùng phát trở lại!!!
    Lãi suất tiết kiệm vừa lên hơn 10%
    cuộc tháo chạy trên diện rộng ở thị trường chứng khoán....
  3. lequyen2005

    lequyen2005 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Đã được thích:
    0
    diễn biến đồ thị Downjone và VNI đang trên đường lao dốc đi xuống, đã có nhiều chuyên gia cảnh báo sau khi lên như thời gian qua, downjone lần này có thể giảm sâu hơn đáy lần trước là 6500điểm đó......
  4. lequyen2005

    lequyen2005 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Đã được thích:
    0
    thử nghĩ xem viettinbank đấu giá trung bình có 2., nếu lên sàn giá 5. thì VNI trôi về đâu hả giời????
  5. lequyen2005

    lequyen2005 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Đã được thích:
    0
    VNI đã tạo đỉnh xong từ tháng trước, giờ nước rút thuyền mắc cạn, .......
  6. lequyen2005

    lequyen2005 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Đã được thích:
    0
  7. lequyen2005

    lequyen2005 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Đã được thích:
    0
    Kích thích kinh tế: Bài học từ những năm 1930
    Có phải bài học lịch sử đã bị bỏ qua và năm 1937 bi thảm sẽ lặp lại?




    Báo cáo việc làm hôm 02/07 đã cho thấy, cần một gói kích thích lớn hơn.


    Kể từ đầu suy thoái, nền kinh tế Mỹ đã mất 6,5 triệu việc làm, và như báo cáo việc làm u ám đã xác nhận, tốc độ mất việc vẫn nhanh. Nếu tính đến 100.000 chỗ làm mới mỗi tháng chỉ để theo kịp tốc độ tăng dân số, phải cần thêm tới 8,5 triệu việc làm nữa.


    Thất nghiệp càng cao, càng khó giải quyết. Dữ liệu việc làm không phải tin xấu duy nhất trong báo cáo hôm 02/07, lương đã ngừng tăng và có lẽ sắp giảm. Đó là dấu hiệu cho giảm phát kiểu Nhật Bản cực kỳ khó đối phó. Thêm một thập kỷ mất mát?


    Một tin xấu khác: khủng hoảng tài chính tại các bang. Không như chính phủ liên bang, các bang buộc phải cân đối ngân sách. Khi thu nhập giảm mạnh, đa phần các bang đang chuẩn bị cắt giảm ngân sách, nhiều khoản cắt giảm vốn dành cho các đối tượng dễ bị tổn thương. Bên cạnh việc trực tiếp khiến đời sống thêm khó khăn, sự cắt giảm này làm nền kinh tế càng suy yếu.


    Vậy đối phó với kịch bản đáng sợ đó bằng cái gì? Có kế hoạch kích thích kinh tế của Tổng thống Obama với mục đích tới cuối năm sau tạo ra thêm 3,5 triệu việc làm. Có còn hơn không, nhưng như thế còn lâu mới đủ, và mọi chuyện có vẻ còn chẳng đi theo kế hoạch nữa. Có ai nhớ kế hoạch giảm tỷ lệ tịch thu nhà hay kế hoạch giúp ngân hàng tái cho vay bằng cách loại bỏ tài sản xấu khỏi bảng kết toán tài sản không? Có lẽ không mấy người.


    Tất cả những điều đó quen thuộc một cách đáng sợ đối với bất kỳ ai đã nghiên cứu chính sách kinh tế trong những năm 1930. Lại thêm một Tổng thống Dân chủ nữa thông qua các chính sách tạo việc làm có thể làm dịu bớt tình hình nhưng không đủ để phục hồi hoàn toàn. Lại một đợt cắt giảm ngân sách bang và địa phương vô hiệu hóa gói kích thích của liên bang.


    Vậy có phải bài học lịch sử đã bị bỏ qua và năm 1937 bi thảm tất sẽ lặp lại? Không nhất thiết phải như thế, tùy vào Tổng thống và đội ngũ kinh tế của ông mà tình hình lần này có khác không. Họ cần nỗ lực thêm nữa, bắt đầu từ một gói kích thích lớn hơn.



    Phải nói rõ rằng, để thông qua một kế hoạch như thế là cực kỳ khó khăn.


    Đừng hy vọng bất kỳ sự hợp tác nào từ lãnh đạo Đảng Cộng hòa, họ có một kế hoạch hoàn toàn ngược lại, dù nó phi thực tế và phi lôgic. Thực tế, những người này phản ứng với số liệu việc làm mới nhất bằng tuyên bố kế hoạch kinh tế của Tổng thống Obama đã thất bại.


    Đương nhiên, điều này thật lố bịch. Chính quyền đã cảnh báo ngay từ đầu rằng sẽ phải mất vài quý kế hoạch này mới phát huy tác dụng tích cực. Nhưng điều đó không cản được ông Chủ tịch Ủy ban nghiên cứu Đảng Cộng hòa đưa ra lời đòi hỏi: ?oViệc làm đâu??


    Vẫn chưa rõ liệu chính quyền có nhận được sự giúp đỡ từ các thành viên ?oôn hòa? của Thượng viện, những người đã rút ruột một phần kế hoạch kích thích nguyên gốc khi đòi cắt hỗ trợ cho chính quyền bang và địa phương, thứ mà giờ đây ai cũng thấy là cực kỳ cần thiết. Thật mừng nếu thấy một số thành viên ?oôn hòa? đó biết hối lỗi, nhưng giả họ có biết vậy đi chăng nữa thì vẫn chưa thấy bất kỳ bằng chứng gì thể hiện điều này.


    Nhiều nhà kinh tế cũng đang sắm một vai hoàn toàn vô tác dụng.


    Thật đáng sốc khi biết được nhiều nhà kinh tế danh tiếng đang lặp đi lặp lại những ý kiến cổ lỗ và sai lầm, như tuyên bố bất kỳ khoản tăng trong chi tiêu chính phủ nào sẽ tự động bị vô hiệu bởi một khoản giảm chi tiêu tư nhân tương ứng, kể cả khi thất nghiệp tràn lan, hoặc phóng đại nguy cơ khi chịu thâm hụt ngân sách trong ngắn hạn. (Hiện giờ các nguy cơ vì nợ nhiều thêm ít hơn nhiều so với những nguy cơ gặp phải khi không hỗ trợ đủ cho nền kinh tế.)


    Cũng trong thập kỷ 30, phe đối lập lải nhải câu chuyện lạm phát khi mà giảm phát đã hiển hiện trước mắt.


    Rất khó có thêm một gói kích thích, nhưng cần phải có nó.


    Các nhà kinh tế của chính quyền Obama hiểu rõ điều đó. Thực tế, chỉ mới vài tuần trước, Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Kinh tế Christina Romer đã viết một bài báo về ?onhững bài học của năm 1937?, năm Tổng thống Roosevelt thừa nhận thất bại trước giảm phát và cả những lời nhảm nhí về lạm phát, gây tai ương khủng khiếp cho cả nền kinh tế lẫn cương lĩnh chính trị của ông.


    Chưa rõ liệu chính phủ đã nhận ra những gì đã làm đến nay là chưa đủ hay chưa.


    Vì thế, đây là thông điệp cho Tổng thống: Ngài cần cho đội ngũ kinh tế và chính trị của mình nghiên cứu thêm một gói kích thích nữa, ngay lập tức. Nếu không, ngài sẽ phải đối mặt với năm 1937 của chính mình.


    Minh Tuấn

    Theo FT
  8. lequyen2005

    lequyen2005 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Đã được thích:
    0
    Kích thích kinh tế: Bài học từ những năm 1930
    Có phải bài học lịch sử đã bị bỏ qua và năm 1937 bi thảm sẽ lặp lại?



    Báo cáo việc làm hôm 02/07 đã cho thấy, cần một gói kích thích lớn hơn.


    Kể từ đầu suy thoái, nền kinh tế Mỹ đã mất 6,5 triệu việc làm, và như báo cáo việc làm u ám đã xác nhận, tốc độ mất việc vẫn nhanh. Nếu tính đến 100.000 chỗ làm mới mỗi tháng chỉ để theo kịp tốc độ tăng dân số, phải cần thêm tới 8,5 triệu việc làm nữa.


    Thất nghiệp càng cao, càng khó giải quyết. Dữ liệu việc làm không phải tin xấu duy nhất trong báo cáo hôm 02/07, lương đã ngừng tăng và có lẽ sắp giảm. Đó là dấu hiệu cho giảm phát kiểu Nhật Bản cực kỳ khó đối phó. Thêm một thập kỷ mất mát?


    Một tin xấu khác: khủng hoảng tài chính tại các bang. Không như chính phủ liên bang, các bang buộc phải cân đối ngân sách. Khi thu nhập giảm mạnh, đa phần các bang đang chuẩn bị cắt giảm ngân sách, nhiều khoản cắt giảm vốn dành cho các đối tượng dễ bị tổn thương. Bên cạnh việc trực tiếp khiến đời sống thêm khó khăn, sự cắt giảm này làm nền kinh tế càng suy yếu.


    Vậy đối phó với kịch bản đáng sợ đó bằng cái gì? Có kế hoạch kích thích kinh tế của Tổng thống Obama với mục đích tới cuối năm sau tạo ra thêm 3,5 triệu việc làm. Có còn hơn không, nhưng như thế còn lâu mới đủ, và mọi chuyện có vẻ còn chẳng đi theo kế hoạch nữa. Có ai nhớ kế hoạch giảm tỷ lệ tịch thu nhà hay kế hoạch giúp ngân hàng tái cho vay bằng cách loại bỏ tài sản xấu khỏi bảng kết toán tài sản không? Có lẽ không mấy người.


    Tất cả những điều đó quen thuộc một cách đáng sợ đối với bất kỳ ai đã nghiên cứu chính sách kinh tế trong những năm 1930. Lại thêm một Tổng thống Dân chủ nữa thông qua các chính sách tạo việc làm có thể làm dịu bớt tình hình nhưng không đủ để phục hồi hoàn toàn. Lại một đợt cắt giảm ngân sách bang và địa phương vô hiệu hóa gói kích thích của liên bang.


    Vậy có phải bài học lịch sử đã bị bỏ qua và năm 1937 bi thảm tất sẽ lặp lại? Không nhất thiết phải như thế, tùy vào Tổng thống và đội ngũ kinh tế của ông mà tình hình lần này có khác không. Họ cần nỗ lực thêm nữa, bắt đầu từ một gói kích thích lớn hơn.



    Phải nói rõ rằng, để thông qua một kế hoạch như thế là cực kỳ khó khăn.


    Đừng hy vọng bất kỳ sự hợp tác nào từ lãnh đạo Đảng Cộng hòa, họ có một kế hoạch hoàn toàn ngược lại, dù nó phi thực tế và phi lôgic. Thực tế, những người này phản ứng với số liệu việc làm mới nhất bằng tuyên bố kế hoạch kinh tế của Tổng thống Obama đã thất bại.


    Đương nhiên, điều này thật lố bịch. Chính quyền đã cảnh báo ngay từ đầu rằng sẽ phải mất vài quý kế hoạch này mới phát huy tác dụng tích cực. Nhưng điều đó không cản được ông Chủ tịch Ủy ban nghiên cứu Đảng Cộng hòa đưa ra lời đòi hỏi: ?oViệc làm đâu??


    Vẫn chưa rõ liệu chính quyền có nhận được sự giúp đỡ từ các thành viên ?oôn hòa? của Thượng viện, những người đã rút ruột một phần kế hoạch kích thích nguyên gốc khi đòi cắt hỗ trợ cho chính quyền bang và địa phương, thứ mà giờ đây ai cũng thấy là cực kỳ cần thiết. Thật mừng nếu thấy một số thành viên ?oôn hòa? đó biết hối lỗi, nhưng giả họ có biết vậy đi chăng nữa thì vẫn chưa thấy bất kỳ bằng chứng gì thể hiện điều này.


    Nhiều nhà kinh tế cũng đang sắm một vai hoàn toàn vô tác dụng.


    Thật đáng sốc khi biết được nhiều nhà kinh tế danh tiếng đang lặp đi lặp lại những ý kiến cổ lỗ và sai lầm, như tuyên bố bất kỳ khoản tăng trong chi tiêu chính phủ nào sẽ tự động bị vô hiệu bởi một khoản giảm chi tiêu tư nhân tương ứng, kể cả khi thất nghiệp tràn lan, hoặc phóng đại nguy cơ khi chịu thâm hụt ngân sách trong ngắn hạn. (Hiện giờ các nguy cơ vì nợ nhiều thêm ít hơn nhiều so với những nguy cơ gặp phải khi không hỗ trợ đủ cho nền kinh tế.)


    Cũng trong thập kỷ 30, phe đối lập lải nhải câu chuyện lạm phát khi mà giảm phát đã hiển hiện trước mắt.


    Rất khó có thêm một gói kích thích, nhưng cần phải có nó.


    Các nhà kinh tế của chính quyền Obama hiểu rõ điều đó. Thực tế, chỉ mới vài tuần trước, Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Kinh tế Christina Romer đã viết một bài báo về ?onhững bài học của năm 1937?, năm Tổng thống Roosevelt thừa nhận thất bại trước giảm phát và cả những lời nhảm nhí về lạm phát, gây tai ương khủng khiếp cho cả nền kinh tế lẫn cương lĩnh chính trị của ông.


    Chưa rõ liệu chính phủ đã nhận ra những gì đã làm đến nay là chưa đủ hay chưa.


    Vì thế, đây là thông điệp cho Tổng thống: Ngài cần cho đội ngũ kinh tế và chính trị của mình nghiên cứu thêm một gói kích thích nữa, ngay lập tức. Nếu không, ngài sẽ phải đối mặt với năm 1937 của chính mình.


    Minh Tuấn

    Theo FT
  9. lequyen2005

    lequyen2005 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Đã được thích:
    0
    Thế này thì các công ty chứng khoán lấy đâu ra lãi:
    Phí chứng khoán tăng mạnh
    Với quy định mới của Bộ Tài chính về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí và lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán có hiệu lực từ 1/7/2009, các mức phí áp dụng trong lĩnh vực chứng khoán tăng khá mạnh so với hiện hành.


    Cụ thể, theo Thông tư số 134/2009/TT-BTC, để được hoạt động với bốn hoạt động chính như môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán, các công ty chứng khoán sẽ phải chịu phí 200 triệu đồng, tăng 120 triệu đồng so với mức 80 triệu hiện nay.

    Ngoài ra, nhiều loại phí và lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán đã được bổ sung mới và tăng cao hơn mức cũ như: lệ phí cấp giấy phép hoạt động môi giới tăng từ 6 triệu đồng lên tới 20 triệu đồng; hoạt động tự doanh từ 24 triệu đồng lên tới 60 triệu đồng; bảo lãnh phát hành từ 44 triệu đồng lên 100 triệu đồng; tư vấn đầu tư chứng khoán từ 6 triệu đồng lên 20 triệu đồng. Mức thu này được áp dụng tại Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.

    Thông tư cũng qui định mức thu lệ phí đối với cấp giấy phép hoạt động công ty quản lý quỹ, cấp giấy phép hoạt động của chi nhánh công ty quản lý quỹ đầu tư nước ngoài, cấp giấy phép đặt văn phòng đại diện hoặc gia hạn giấy phép văn phòng đại diện của tổ chức chứng khoán nước ngoài tại Việt Nam, cấp giấy phép thành lập và hoạt động quỹ đầu tư chứng khoán đại chúng, chấp thuận chào bán cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ ra công chúng, cấp phép thành lập chi nhánh công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán trong nước, cấp phép cho cá nhân hành nghề kinh doanh dịch vụ chứng khoán và quản lý quỹ, cấp giấy phép hoạt động lưu ký chứng khoán; phí quản lý công ty đại chúng, phí giám sát.

    Phí, lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán áp dụng tại Ủy ban Chứng khoán là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước. Cơ quan thu phí, lệ phí (Ủy ban Chứng khoán) được sử dụng toàn bộ (100%) tiền phí, lệ phí thu được theo quy định tại Quyết định số 29/2009/QĐ-TTg ngày 20/2/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

    Phí, lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán áp dụng tại Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thu bằng đồng Việt Nam. Các tổ chức, cá nhân khi được cấp phép hành nghề có trách nhiệm nộp toàn bộ số lệ phí một lần khi được cấp phép.



    (Theo VnEconomy)


  10. lequyen2005

    lequyen2005 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Đã được thích:
    0
    DOWNJONE sẽ trôi về 6500 điểm, VNI sẽ trôi về dưới 300điểm khi lạm phát lại trở thành vấn đề quá nhức nhối!!!
    Dòng tiền đã cạn kiệt, bảo trọng!!!

Chia sẻ trang này