Nguy hiểm tăng dần (phân tích)!

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi motnhadautu, 01/09/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
9057 người đang online, trong đó có 1367 thành viên. 15:37 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 10700 lượt đọc và 201 bài trả lời
  1. muikhoanda

    muikhoanda Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/11/2009
    Đã được thích:
    0
    hay [r2)]
  2. CHUNGPHAT

    CHUNGPHAT Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    23/07/2010
    Đã được thích:
    693
    VINASHIN mà được cứu bởi người NHẬT thì vnindex 800 không bàn nhiều[r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]
  3. trunghieuzzzzz

    trunghieuzzzzz Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/04/2010
    Đã được thích:
    0
    =))=))=))
    Thế nào là thời? Thế nào là qua thời?
    Chịu khó học phân tích đi rồi nói
    nói nhăng nói cuội
  4. TIENBINHDA

    TIENBINHDA Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/02/2010
    Đã được thích:
    1
    DAM CA MAU MAY[r23)][r23)][r23)][r23)][r23)]
  5. banhmithitbo

    banhmithitbo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/08/2010
    Đã được thích:
    0
    thôi để từ từ chờ tới phiên sau sẽ rõ thôi bác ơi !!!! đừng tranh luận nữa để dù ai lên tàu hay lên bè , dù ai ôm cổ hay ôm chân , dù ai ôm tiền hay ôm vàng đc nghỉ ngơi 2/9 đc thoải mái nào ! Tất cả vì tương lai con em chúng ta
  6. share_102

    share_102 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/08/2010
    Đã được thích:
    0

    phien hom nay

    VNI 800 trong ngo ngang
  7. name1ess

    name1ess Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2009
    Đã được thích:
    5
    Mê rau sạch rồi àh, thịt được chưa? :-o=))

  8. Acer2003

    Acer2003 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/05/2003
    Đã được thích:
    0
    Tiếp tục
    VCB và ACB bị hạ mức tín nhiệm xuống D/E

    Xem tin gốc
    ********* - 2 giờ trước 114 lượt xem
    [​IMG]
    (*********) - Ngày 31/08, Cơ quan xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings đã hạ mức xếp hạng tín nhiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank (HOSE: VCB) và Ngân hàng TMCP Á Châu (HNX: ACB) từ mức “D” xuống “D/E” và loại 2 ngân hàng này ra khỏi diện cần xem xét (RWN) trong thời gian tới. Đồng thời, Fitch xác nhận mức xếp hạng hỗ trợ của VCB là “4” và của ACB bằng “5”.
    Facebook Xem tin gốcTwitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này
    Fitch cho rằng bảng cân đối kế toán của Vietcombank đã suy yếu đáng kể do tăng trưởng tín dụng quá mạnh và chất lượng cho vay thấp.
    Tăng trưởng dư nợ tín dụng của Vietcombank trong năm 2009 là 26% và trong giai đoạn từ 2006 đến giữa 2010 là 118% dù mức tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm nay có chậm lại còn 12.7% so với cùng kỳ năm ngoái do nguồn vốn bị hạn chế. Theo Fitch, Vietcombank sẽ tiếp tục đối mặt với nguy cơ tăng trưởng tín dụng mạnh trong 6 tháng cuối năm.
    Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) của Vietcombank là 8.45% vào giữa năm 2010, thấp hơn mức quy định tối thiểu sắp có hiệu lực vào ngày 01/10/2010 là 9%.
    Theo Fitch, hồ sơ tín dụng của Vietcombank cũng tương đương với các ngân hàng quốc doanh có cùng mức xếp hạng “D/E” dù Vietcombank có tỷ lệ Dư nợ tín dụng/Tiền gửi (LTD) thấp nhất trong số các ngân hàng này.
    Tỷ lệ LTD của Vietcombank tăng từ 72% (cuối năm 2008) lên 84% vào giữa năm 2010 nhưng vẫn còn thấp hơn so với đa số các ngân hàng trong nước khác.
    Fitch ước tính, tăng trưởng tín dụng ngoại tệ tăng đột biến trong nửa đầu năm. Điều này có thể tác động xấu đến thanh khoản ngân hàng và chất lượng cho vay, từ đó khiến áp lực lạm phát gia tăng và niềm tin vào tiền đồng suy yếu.
    Tính đến giữa năm 2010, tỷ lệ nợ xấu (NPL) và những khoản vay đặc biệt (SML) lần lượt đứng ở mức 4.15% và 15.9%. Hiện chưa có báo cáo đã kiểm toán theo Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS) nên Fitch dự báo khoản nợ có vấn đề của Vietcombank theo IFRS sẽ cao hơn so với VAS.
    Hơn nữa, ngân hàng có thể chịu tác động xấu do đang nắm giữ 16% cổ phần của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin).
    Theo dự đoán của Fitch, cạnh tranh ngày càng gay gắt về tiền gửi và khả năng chi phí dự phòng ngày càng cao có thể gây sức ép lên lợi nhuận của Vietcombank trong 6 tháng cuối năm.
    Ngoài ra, rủi ro về chi phí tín dụng ngày càng cao do chất lượng tín dụng thấp và nguồn huy động vốn bị giới hạn sẽ gây nhiều sức ép đến xếp hạng cá nhân của Vietcombank.
    Fitch sẽ xem xét hạ mức xếp hạng cá nhân của Vietcombank nếu huy động vốn tiếp tục gặp khó khăn, chất lượng cho vay suy giảm và tỷ lệ LTD suy yếu đáng kể.
    Ngược lại, Fitch có thể nâng mức xếp hạng của ngân hàng lớn thứ ba tại Việt Nam nếu huy động đủ vốn để đáp ứng tỷ lệ tối thiếu theo quy định mới.
    Đối với ACB, việc hạ mức tín nhiệm này cũng phản ánh bảng cân đối kế toán của ngân hàng suy yếu đáng kể, dẫn đến đà tăng trưởng quá mức trong hoạt động tín dụng. Fitch dự báo vào cuối tháng 9/2010, CAR của ACB sẽ thấp hơn mức tối thiểu theo quy định mới là 9%. ACB có kế hoạch tăng vốn lên 1.6 ngàn tỷ đồng (tương đương 16% vốn vào giữa năm 2010) và phát hành 3,000 tỷ đồng trái phiếu ưu tiên thấp (subordinated bonds) vào cuối tháng 10/2010 nhằm khôi phục nguồn vốn hóa.
    Tuy nhiên, Fitch dự báo ACB không đủ vốn để duy trì đà tăng trưởng cho vay mạnh với chi phí tín dụng cao. Fitch lưu ý rằng việc tăng trưởng cho vay quá mạnh sẽ tiếp tục tạo áp lực lên tính thanh khoản và chất lượng đối với các vay dưới chuẩn của ACB.
    Được biết, ACB đã duy trì tăng trưởng dư nợ tín dụng trong nửa đầu năm 2010 ở mức 42% trong khi mục tiêu của cả năm là 54%. Theo ước tính, nếu mục tiêu này thành hiện thực thì tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2006-2010 của ngân hàng này lên đến 464%.
    Hiện tốc độ tăng trưởng tín dụng của ACB nhanh hơn nhiều so với các ngân hàng quốc doanh khác. Đồng thời hệ số CAR theo VAS của ACB bị suy yếu đáng kể từ 12.4% (giữa năm 2008) xuống còn 9% vào giữa năm 2010.
    Đặc biệt, các khoản vay ngoại tệ của ngân hàng vào giữa năm 2010 tăng trưởng cao 125% (chiếm 34% tổng dư nợ cho vay) kể từ cuối năm 2009, làm gia tăng sức ép lên tính thanh khoản ngân hàng và chất lượng tín dụng.
    Ngoài ra, tăng trưởng dư nợ tín dụng quá mạnh của ACB khiến LTD tăng lên 74% vào giữa năm 2010, so với mức 54% hồi cuối năm 2008, mặc dù tỷ lệ này vẫn còn thấp hơn so với các ngân hàng khác trong nước.
    Tỷ lệ nợ xấu của ACB tính đến giữa năm 2010 ở mức 0.37%. Theo Fitch, dù tỷ lệ này khá thấp nhưng chưa thể đánh giá đúng mức chất lượng các khoản vay của ACB vì chuẩn mực kế toán Việt Nam còn thông thoáng.





    “Tôi khẳng định Thông tư 13 không phải quy định các tỷ lệ an toàn cao. Thông tư có hiệu lực từ ngày 1/10/2010 và từ ngày 1/1/2011 sẽ còn cao nữa”, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu cho biết.

    * Chuyện trò trực tiếp cùng giới đầu tư

    Theo Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu: "Mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị tiền đồng và đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, đồng thời đảm bảo an toàn hệ thống thanh toán, góp phần phát triển kinh tế.
    Thế nên, việc ban hành Thông tư 13 là nhằm đáp ứng quá trình hội nhập đi từ thấp tới cao, tiến dần lên mức cao hơn. Do đó, người có lợi trực tiếp là tổ chức tín dụng, tiếp đến là toàn xã hội.
    Theo quy định, khi làm thông tư sẽ lấy ý kiến của các tổ chức tín dụng, chúng tôi đã lấy ý kiến rồi và hoàn thiện theo thông lệ quốc tế. Một số chuyên gia còn phê bình NHNN một số tiêu chuẩn còn quá thấp. Do vậy, tôi khẳng định Thông tư 13 không phải quy định các tỷ lệ an toàn cao; dần dần thực hiện và từ ngày 1/1/2011 sẽ còn cao nữa.
    Tôi khẳng định, ban hành Thống tư 13 là từng bước xây dựng hệ thống ngân hàng tiệm cận với chuẩn mực quốc tế. Một số tổ chức tín dụng thắc mắc về Thông tư 13, tôi lý giải như sau:
    Thứ nhất là thời gian hiệu lực nhanh quá, tôi nghĩ không nhanh, một văn bản pháp lý dự thảo hàng năm nay, ban hành từ ngày 20/5, tới 1/10 mới có hiệu lực. Trong khi các văn bản quy phạm pháp luật tối thiểu là 45 ngày, còn đây tới 130 ngày.
    Trong thông tư cũng chỉ đạo rõ ràng tới 30/6, tất cả các tổ chức tín dụng chạy thử theo các tỉ lệ an toàn mới xem có xuất hiện điều gì khó khăn không. Hiện tại, có ngân hàng đã thành lập ban chỉ đạo thực hiện Thông tư 13.
    Tôi mời Ngân hàng Quân đội sang, họ báo cáo không có vướng gì cả, mà đây chỉ là ngân hàng trung bình trong hệ thống. Cách đây hai ngày, tôi làm việc với Ngân hàng Hàng Hải, họ cũng báo cáo không có vướng gì. Tối qua, tôi gặp anh Hùng Anh, Chủ tịch HĐQT Techcombank, họ bảo không có vướng mắc gì, chỉ làm sáng tỏ một số từ ngữ.
    Tôi cũng điện thoại cho một ngân hàng quy mô nhỏ thường là nơi để phản ánh chính sách, họ phản ánh lại là đều làm được, chỉ có một chỉ tiêu khó làm là tiền gửi không kỳ hạn.
    Người ta cam kết lúc nào cũng để trên tài khoản 3.000 tỷ đồng với lãi suất thấp, rõ ràng đây là tiền thừa muốn gửi có kỳ hạn nhưng vì lý do gì đó, chứ không phải quy định sai. Tiền gửi không kỳ hạn có thể mất thanh khoản bất cứ lúc nào. Tiền gửi thanh toán cũng vậy, ngày trước không để trên tài khoản nhiều, giám đốc tài chính doanh nghiệp sử dụng triệt để, phần đó có thể đọng lại 5 - 7% trên tài khoản nhưng phần đó không bao giờ tính vào tỉ lệ an toàn.
    Thứ hai, có ngân hàng phản ánh nhóm cam kết ngoại bản nên bỏ ra. Cam kết ngoại bản nằm trong tài khoản có rủi ro làm sao bỏ ra được. Ví dụ, một số tập đoàn có bảo lãnh bên ngoài, cái đó là rủi ro, tất cả các bảo lãnh ngân hàng thì bỏ ra là không hợp lý, đây là điều mà quy định cũ không lường hết.
    Thứ ba, có ngân hàng thắc mắc tại sao không quy định nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động, nay mai tôi sửa, ngoài nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động. Ai cấm sử dụng vốn tự có để kinh doanh?
    Thứ tư, về tiền gửi, ngay từ đầu làm thông tư chúng tôi cũng phân vân lắm. Theo quy định, tiền gửi kho bạc mở tại NHNN, nếu không thuận tiện thì gửi ngân hàng thương mại, bởi như thế là cơ động. Trong luật mới, tiền gửi kho bạc phải mở tại NHNN, còn trong trường hợp không thuận tiện sẽ do NHNN quy định.
    Hiện nay có 56.000 tỷ đồng gửi tại ngân hàng thương mại, so với đầu năm tăng 8.000 tỷ đồng, tăng khá đột biến nhưng không ổn định, vì nếu giải ngân nhanh sẽ giảm xuống ngay. Dứt khoát các dòng tiền này phải được quản lý chặt chẽ. Tết vừa rồi kho bạc rút nhanh 20.000 tỷ đồng, ngân hàng mất thanh khoản, NHNN không xử lý nhanh thì nguy hiểm…".(Nguồn: Dantri, 14/8)


    Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết đang chỉ đạo các tổ chức tín dụng rà soát và phân loại nợ của Vinashin. Theo Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, tổng nợ của Tập đoàn này hiện ở mức 86.000 tỷ đồng (cao hơn 6.000 tỷ đồng so với số liệu được cung cấp tại phiên họp báo thường kỳ cách đây 2 tháng). Tổng tài sản hiện có của Vinashin ước khoảng 104.000 tỷ đồng.
  9. hanguyen5416

    hanguyen5416 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2010
    Đã được thích:
    0
    XOẮN QUÁ ĐÁI CẢ RA QUẦN.VIẾT LINH TA LINH TINH.DÀI DÒNG RÕ CHÁN.>:).^:)^^:)^^:)^
  10. ThanhBMW

    ThanhBMW Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2006
    Đã được thích:
    1.537
    miên man quá! đíu đỡ đc! hị hị!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này