Nhóm cổ banks , chứng khoán, bảo hiểm và trụ vốn hóa lớn sẽ kéo index lên 2106 điểm !

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi pigbank, 23/11/2021.

6905 người đang online, trong đó có 1022 thành viên. 09:27 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 380893 lượt đọc và 1824 bài trả lời
  1. hanoimoi07

    hanoimoi07 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2008
    Đã được thích:
    541
    Người có tầm đấy tư duy nó khác lắm, người ta sẽ đầu tư vào đất đai, nhà xưởng, công ty sản xuất chứ chẳng ai tất tay vào cổ phiếu cả.
  2. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.706
    thế nên, e có kỳ vọng, mục tiêu mỗi năm 20-30% lãi là tốt lắm rồi , thì cũng đừng có cười, mấy loại thánh chứng x 3 x5 sau vài tháng , tk lãi gấp đôi gấp 3 sau 1 năm e gặp rất nhiều, nhưng 3-5 năm sau thì mấy thành phần này c òn sống hơi bị ít ;))
    Nên e hay nói phải chờ thủy chiều rút mới biết ai bị sóng đánh tụt quần, thì đừng có bác nào tự ái nhé. Ai ăn đòn , trải qua sóng gió nhiều thì hiểu ngay thôi .
    --- Gộp bài viết, 19/01/2022, Bài cũ: 19/01/2022 ---
    thế bác giải thích vụ ông chủ xúc xích Đức Việt ntn ?
    Ko riêng gì CK, vài năm gần đây, nhiều người bỏ cả đôgns tiền múc coins theo mấy KOLs nọ kia chém gió nữa...
    https://cafebiz.vn/ong-chu-cu-cua-x...600-ty-dong-tai-cocobay-20191128181838159.chn
  3. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.706
    https://*********.vn/2022/01/him-la...-Q5si7RnFsQ6pbJNLAKTmapz8ZEkru-FCBcyfZqstwB9o
    Him Lam bán 2.8 triệu cp DIG ngay vùng đỉnh
    18-01-2022 14:00:25+07:00

    18/01/2022 14:00
    • HOSE: DIG) giảm sàn phiên 12/01, CTCP Kinh doanh Địa ốc Him Lam (Địa ốc Him Lam) đã bán ra hơn 2.8 triệu cp DIG.

      Sau giao dịch, tỷ lệ sở hữu của Địa ốc Him Lam tại DIG đã giảm từ 13.54% (gần 67.7 triệu cp) xuống còn 12.98% (gần 64.9 triệu cp). Chiếu theo giá đóng cửa của cổ phiếu DIG, ước tính cổ đông lớn này thu về hơn 314 tỷ đồng từ thương vụ.

      Sau phiên thoái bớt vốn của Địa ốc Him Lam, giá cổ phiếu DIG tiếp tục nối dài đà giảm điểm với 5 phiên giảm điểm liên tiếp (từ 12-18/01), trong đó có đến 4 phiên giảm sàn. Tại 14h phiên 18/01, giá cổ phiếu DIG vẫn giữ nguyên mức giá sàn 83,700 đồng/cp, ghi nhận giảm hơn 30% so với đỉnh gần nhất.
  4. NBB

    NBB Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/02/2014
    Đã được thích:
    869
    Tâm điểm đầu tư của SCIC năm 2022: Cổ phiếu ngân hàng và hạ tầng
    19-01-2022 - 11:08 AM | Doanh nghiệp


    BÁO NÓI - 6:02


    [​IMG]
    Chủ tịch SCIC cho biết có thể sắp tới SCIC sẽ phối hợp với ngành ngoại giao để tổ chức Diễn đàn các quỹ đầu tư chính phủ tại Việt Nam để thu hút nguồn đầu tư gián tiếp về Việt Nam.
    Theo Đề án phát triển doanh nghiệp nhà nước (DNNN) quy mô lớn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, có 7 doanh nghiệp nhà nước nắm chi phối sẽ được củng cố, phát triển thành "sếu đầu đàn" nhằm phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.

    Các doanh nghiệp này, theo đề xuất ban đầu, gồm 3 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao (Viettel, VNPT, MobiFone), 2 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực năng lượng tái tạo (Tập đoàn Điện lực EVN và Tập đoàn Dầu khí PVN), 1 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cảng biển và logistics là Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, và Vietcombank thuộc lĩnh vực tài chính – ngân hàng.

    Ngoài tổng tài sản sản trên 20 nghìn tỷ đồng, các tiêu chí chung khác của các doanh nghiệp này là chiếm thị phần từ 30% trở lên, bảo đảm các quy định về cạnh tranh; ROE (lợi nhuận trên vốn) lớn hơn 6; được quản trị tốt trên cơ sở nguyên tắc OECD…

    Theo dự thảo đề án, SCIC sẽ đồng thành cùng 3 tập đoàn, tổng công ty, gồm MobiFone (viễn thông), EVN (năng lượng) và Viettel (công nghiệp quốc phòng). Theo đó, SCIC sẽ phối hợp với EVN đầu tư các dự án năng lượng tái tạo và thu hút thêm sự tham gia của doanh nghiệp tư nhân, đầu tư vào các dự án chuyển đối số của MobiFone...

    Chia sẻ tại Họp báo tổng kết năm 2021, ông Nguyễn Chí Thành Chủ tịch Hội đồng thành viên SCIC lý do SCIC được chọn đồng hành cùng các Tập đoàn, Tổng công ty trong vai trò trở thành "sếu đầu đàn" dẫn dắt nền kinh tế vì SCIC có những lợi thế đặc thù. Thứ nhất là SCIC có đội ngũ hỗ trợ quản trị doanh nghiệp, thứ hai là có vốn, thứ ba là có phương thức đầu tư tài chính và cuối cùng tín nhiệm của SCIC tốt nên có thể giúp doanh nghiệp huy động vốn với chi phí thấp.

    "Hiện nay nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp rất lớn. Nếu đi huy động vốn thì SCIC sẽ là người huy động được vốn rẻ nhất vì xếp hạng tín nhiệm của SCIC có thể cao hơn xếp hạng tín nhiệm quốc gia. SCIC không có đồng vay nợ nào, danh mục toàn Vinamilk, Sabeco nên có thể huy động rẻ hơn các tập đoàn, tổng công ty", ông Thành nhận định.

    Chủ tịch SCIC cho biết có thể sắp tới SCIC sẽ phối hợp với ngành ngoại giao để tổ chức Diễn đàn các quỹ đầu tư chính phủ tại Việt Nam để thu hút nguồn đầu tư gián tiếp về Việt Nam. Theo ông Thành, bên cạnh nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) thì thời gian qua Bộ Tài chính và SCIC đã đẩy mạnh huy động vốn gián tiếp nước ngoài thông qua các cuộc roadshow, các quỹ đầu tư Chính phủ như Na Uy, Mỹ, Vùng vịnh, Qatar, Oman nguồn lực tài chính lớn và họ quan tâm đến thị trường Việt Nam.

    Ông Thành cho biết Chủ tịch Uỷ ban quản lý vốn Nhà nước đã trình Chính phủ Chiến lược đầu tư SCIC và thời gian tới SCIC nhìn thấy có nhiều cơ hội đầu tư.

    Trong năm 2022, SCIC sẽ đầu tư cổ phiếu ngân hàng. Ngân hàng Quân đội, đơn vị SCIC đang sở hữu gần 10% sẽ phát hành riêng lẻ, các ngân hàng khác như Vietcombank, Vietinbank cũng xin tăng vốn trong năm tới, SCIC đã báo cáo NHNN để có cơ hội tham gia
  5. bbshark

    bbshark Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/07/2021
    Đã được thích:
    4.570
    Có vẻ như kẹp thật, nên phải ra tin lãnh đạo đăng ký mua vào để cổ phiếu ngừng rơi. Mấy phiên ở đỉnh cố mua vào đỡ giá nhưng gặp thị trường không thuận lợi, hết tiền luôn.
    IT_IT thích bài này.
  6. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.706
    gọi là bình quân giá lên , vì kỳ vọng DIG lên 1 tr 1 cổ phiếu, giá này múc còn x hơn 10 lần :))
    khéo huy động dc tiền từ bán trái phiếu, màng lên sàn đánh lô thật, rồi kẹp, ko biết đào đâu ra tiền để trả lãi trả nợ nữa.
    codienlanhtranminhkhuong thích bài này.
  7. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.706
    https://cafef.vn/ngan-hang-ghi-nhan...lom-du-phong-bao-no-xau-20220118070726675.chn
    Ngân hàng ghi nhận kỷ lục lợi nhuận, lồi lõm dự phòng bao nợ xấu
    18-01-2022 - 07:07 AM | Tài chính - ngân hàng


    BÁO NÓI - 7:49


    [​IMG]
    Vietcombank có tỷ lệ bao phủ nợ xấu lên tới 424%, kỷ lục trong hệ thống
    Nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) ghi nhận kỷ lục lợi nhuận năm 2021, song song với tỷ lệ dự phòng rủi ro bao phủ nợ xấu rất cao ở một số thành viên.


    [​IMG]
    Bộ tài chính vinh danh Techcombank đứng đầu danh sách “Nhà tạo lập thị trường”

    Ngay trong cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19, hệ thống NHTM Việt Nam ghi nhận những kỷ lục đáng chú ý. Bên cạnh làn sóng tăng vốn điều lệ mạnh nhất trong lịch sử, năm 2021 còn ghi nhận kỷ lục lợi nhuận tại nhiều thành viên.

    Lãi lớn bất chấp khó khăn

    Bước sang trung tuần tháng 1, các ngân hàng lần lượt công bố kết quả kinh doanh năm 2021 với những con số khá khả quan, dù nền kinh tế vẫn đang phải vật lộn với vô vàn khó khăn sau năm COVID thứ hai.

    MSB là một ví dụ. Theo công bố mới nhất từ ngân hàng, kết thúc năm 2021, lợi nhuận trước thuế riêng lẻ đạt 5.158 tỷ đồng, tăng hơn gấp đôi so với kết quả đạt được năm trước và vượt tới 58% kế hoạch năm. Trong đó, tín dụng vẫn đóng vai trò xương sống khi mang về cho ngân hàng khoản thu nhập lãi thuần 6.112 tỷ đồng, tăng gần 30% so với cùng kỳ, chiếm tỷ trọng hơn 58% trong cơ cấu tổng thu nhập thuần của ngân hàng.

    Đáng chú ý, nguồn thu ngoài lãi MSB tăng trưởng 92% so với năm 2020 với sự đóng góp lớn từ tăng trưởng doanh thu hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối và góp vốn mua cổ phần.

    Trong hệ thống, TPBank luôn là thành viên đầu tiên cập nhật tình hình hoạt động các quý và năm sớm nhất đến cổ đông và nhà đầu tư. Năm 2021, "ngân hàng tím" tiếp tục đánh dấu kỷ lục mới về lợi nhuận với tăng trưởng khá cao.

    Tổng thu nhập hoạt động TPBank năm qua đạt hơn 13.500 tỷ đồng, tăng hơn 30% so với cùng kỳ 2020. Bên cạnh nguồn thu lãi từ hoạt động cho vay, thu nhập lãi thuần từ dịch vụ của ngân hàng tăng gần 65% so với cùng thời điểm cuối năm 2020, đạt trên 1.500 tỷ đồng. Theo đó, kết thúc năm 2021, ngân hàng đạt lợi nhuận trước thuế 6.038 tỷ đồng, tăng gần 40% so với năm trước và hoàn thành vượt 4% kế hoạch đặt ra từ đầu năm.

    Tại Viet Capital Bank, mặc dù quý 4 ghi nhận khoản lỗ hơn 74 tỷ đồng do tăng mạnh chi phí dự phòng nhưng tựu chung cả năm 2021, ngân hàng vẫn ghi nhận lợi nhuận hơn 311 tỷ đồng, tăng trưởng 55% so với cùng kỳ và vượt 7% kế hoạch lợi nhuận năm.

    Như vậy, ở khối NHTMCP, bước đầu đã có những thành viên tiếp tục nâng cao lợi nhuận với sức tăng trưởng lên tới 40% đến gần 60%.

    Trong khi đó, tại nhóm "Big 4" ngân hàng thương mại có vốn Nhà nước, thông tin sơ bộ về kết quả kinh doanh cũng dần được hé lộ, dù vẫn khá dè dặt.

    Ông Phạm Đức Ấn, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Agribank cho biết, ngân hàng đã hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kinh doanh năm 2021 mặc dù bối cảnh kinh tế chung còn nhiều khó khăn.

    Cụ thể, đến cuối năm 2021, tổng tài sản Agribank đạt 1,68 triệu tỷ, tăng 7,3%, huy động vốn đạt 1,56 triệu tỷ, tăng 7,5%; tín dụng đạt 1,316 triệu tỷ, tăng 8,5%. Agribank ghi nhận lợi nhuận trước thuế hơn 14.000 tỷ đồng trong năm qua, đồng thời ngân hàng đảm bảo các tỷ lệ an toàn hoạt động theo quy định.

    Trong khi đó, tại ba thành viên còn lại là Vietcombank, VietinBank và BIDV, con số lợi nhuận cụ thể vẫn chưa được công bố, tuy nhiên, lãnh đạo các nhà băng đều nhấn mạnh việc đạt và vượt kế hoạch ĐHĐCĐ giao.

    Điểm đầu tiên trong kỷ lục lợi nhuận bước đầu tại một số NHTM cho thấy, cú huých cơ bản đến từ một nền tảng quy mô vốn mới. Năm 2020 và đặc biệt 2021, thị trường chứng khoán bùng nổ, tạo điều kiện tốt nhất từ trước tới nay để các nhà băng tăng vốn; khối "Big 4" cũng đã được tháo gỡ về cơ chế liên quan.

    Nguồn lực được tăng cường ngay trong khủng hoảng, nền tảng vốn cải thiện là một trong những yếu tố giúp các nhà băng giữ đà tăng trưởng trong giai đoạn khó khăn do tác động của dịch bệnh; đặc biệt, nhiều thành viên đã hoàn thành Basel II và và bắt đầu áp dụng các chuẩn mực cao hơn như Basel III và IFRS 9 trong quản trị rủi ro.

    Bên cạnh đó, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, phát triển dịch vụ công nghệ số, đáp ứng tốt các nhu cầu không tiếp xúc của khách hàng trong giai đoạn dịch bệnh cũng là yếu tố quan trọng giúp lợi nhuận ngân hàng bứt phá trong giai đoạn khó khăn vừa qua.

    Và một điểm dễ thấy là thu nhập ngoài lãi, thu dịch vụ tăng trưởng cao tại một số NHTM đã công bố kết quả. Bên cạnh phí dịch vụ, hoa hồng bảo hiểm..., kinh doanh ngoại tệ cũng là cấu phần đóng góp lớn khi chênh lệch tỷ giá mua vào - bán ra được nới rộng gấp đôi so với các giai đoạn trước đây và tạo nguồn thu lớn. Cùng đó, hoạt động đầu tư chứng khoán tại các nhà băng cũng không bỏ lỡ cơ hội hiếm có trên thị trường trong năm 2021.

    Lồi lõm kỷ lục tỷ lệ bao phủ nợ xấu

    Lợi nhuận khả quan là yếu tố quan trọng giúp các nhà băng tăng tốc trích lập dự phòng, gia tăng bộ đệm để có thể chống đỡ tốt hơn với các cú sốc lớn, tăng năng lực xử lý nợ xấu.

    Ông Nguyễn Thanh Tùng, Phó tổng giám đốc phụ trách Ban Điều hành Vietcombank cho biết, tỷ lệ bao phủ nợ xấu của ngân hàng tại thời điểm cuối năm 2021 đã lên tới 424% - mức cao kỷ lục của Vietcombank cũng như của cả hệ thống ngân hàng.

    Đặc biệt, toàn bộ dư nợ cơ cấu theo Thông tư 03/2021/TT-NHNN đã được Ngân hàng trích lập đủ 100%, sớm trước 2 năm so với thời hạn quy định của Ngân hàng Nhà nước.

    Mặc dù dịch bệnh gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của ngân hàng, song chất lượng tài sản vẫn được kiểm soát tốt với tỷ lệ nợ xấu ở mức 0,63% - thấp nhất hệ thống. Song song, công tác thu hồi nợ đạt kết quả khả quan khi trong năm qua, Vietcombank đã thu hồi nợ ngoại bảng được 2.900 tỷ đồng, tăng 19,3% so với năm 2020.

    Tương tự, tại VietinBank, tỷ lệ bao phủ nợ xấu đến cuối năm 2021 đã được nâng lên 171%, thay vì mức 132% cuối năm 2020. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cũng được kiểm soát ở mức khá tốt - 1,3%.

    Dù vậy, nhân tố bất ngờ nhất phải kể đến BIDV. Trong suốt nhiều năm qua, BIDV luôn là một trong những ngân hàng mạnh tay trích lập nhất hệ thống, mà theo lý giải của ông Phan Đức Tú, Chủ tịch ngân hàng, là nhằm giải quyết hậu quả của quá trình phát triển mạnh về quy mô để lại những khiếm khuyết. Song, tỷ lệ bao phủ nợ xấu của ngân hàng những năm qua vẫn chỉ duy trì quanh 80% – 90%.

    Tuy nhiên, đến cuối năm 2021, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng này đã giảm mạnh còn 0,81%. Đặc biệt, tỷ lệ bao phủ nợ xấu của BIDV đạt tới 235%, mức cao nhất trong những năm gần đây và cao hơn nhiều so với mục tiêu đề ra.

    Những trường hợp trên cho thấy tỷ lệ bao nợ xấu tiếp tục có xu hướng tăng mạnh, có những kỷ lục cục bộ tại mỗi NHTM cụ thể. Tới đây, khi MB, Techcombank hay ACB công bố, dự kiến cũng sẽ tiếp tục có thể các tỷ lệ cao.

    Tuy nhiên đó không phải là kết quả chung của toàn hệ thống. Một số nhận định của giới chuyên môn, hay gần nhất là báo cáo của Ngân hàng Thế giới "Điểm lại" 2021 mà BizLIVE đề cập vừa qua, mức độ dự phòng bao phủ nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung vẫn được đánh giá còn khá thấp.

    Theo đó, mức độ lồi lõm lớn giữa các thành viên về tỷ lệ này hiện nay phản ánh các khẩu vị khác nhau, mức độ chiết xuất lợi nhuận khác nhau trong ứng xử với nợ xấu.

    Cụ thể, cơ chế hiện hành chỉ riêng với nợ được cơ cấu mà không phải chuyển nhóm để hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi COVID-19, có NHTM thực hiện trích lập luôn toàn bộ, có trường hợp rải ra theo 3 năm như cơ chế cho phép... Điều này góp phần lý giải vì sao nợ xấu chỉ có 1 đồng nhưng ngân hàng trích dự phòng tới 2-4 đồng và rất khác biệt giữa các thành viên.

    Dự kiến, việc tái cơ cấu nợ theo Thông tư 14 sẽ kết thúc vào ngày 30/6/2022, và tiếp sau đó các mốc thời hạn thực hiện cơ chế này ở các thông tư điều chỉnh sau đó lần lượt rút ngắn và kết thúc những năm tới. Nếu không có điều chỉnh cơ chế và thời hạn mới, nợ xấu và mức độ liên quan đến trích lập dự phòng, lợi nhuận của các NHTM sau đó mới phản ánh một tương quan "trung thực" hơn.

    Theo Trần Thuý

    Bizlive
    thatnhudem thích bài này.
  8. vinhkobe

    vinhkobe Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/11/2017
    Đã được thích:
    3.876
    Bác chủ cho hỏi, làm gì có chuyện này ? Trà đá chỗ bác bán tin chuẩn đét
    https://cafef.vn/hose-len-tieng-ve-tin-don-ong-le-hai-tra-bi-bat-20220119115400072.chn
    Cong8688 thích bài này.
  9. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.706
    phieubac, dangthanh16, vinhkobe1 người khác thích bài này.
    vinhkobe đã loan bài này
  10. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.706
    a dốt cũng được, mua bán có lãi là đc, chứ ko như loại chú, giờ muốn bán lấy tiền tiêu tết còn khó =))
    Mấy DN kiểu đếm cua, nợ như chúa chổm giờ banks siết tín dụng cho vay bds, giảm tỷ lệ cho vay từ 70% xuống 50% , mấy thể loại năng lực yếu kém như DIG CEO, l14 ko có dòng tiền thì chết sớm thôi =))
    dangthanh16, IT_ITtranminhkhuong thích bài này.

Chia sẻ trang này