Nóng trong ngày...

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi hoatimbanglang, 30/12/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
4623 người đang online, trong đó có 397 thành viên. 07:41 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 30747 lượt đọc và 1031 bài trả lời
  1. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Phạm_Xuân_Ẩn

    Phạm Xuân Ẩn


    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Phạm Xuân Ẩn
    12 tháng 9
    năm 1927 - 20 tháng 9, 2006 (79 tuổi) [​IMG]
    Thiếu tướng
    Phạm Xuân Ẩn Tiểu sử
    Biệt danh Trần Văn Trung,
    Hai Trung
    Quốc tịch [​IMG]Việt Nam Nơi sinh Biên Hòa, Đồng Nai Nơi mất Thành phố Hồ Chí Minh Binh nghiệp
    Thuộc [​IMG] Quân đội Nhân dân Việt Nam Năm tại ngũ 1945 - 2002 Cấp bậc [​IMG]Thiếu tướng Tham chiến Chiến tranh Đông Dương
    Chiến tranh Việt Nam

    Chiến dịch Mậu Thân 1968

    Chiến dịch Hồ Chí Minh
    Khen thưởng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
    Huân chương Độc lập
    hạng Nhì
    Huân chương Kháng chiến
    chống Mỹ hạng Nhất
    Huân chương Chiến công
    (1 hạng Nhất; 2 hạng Nhì; 1 hạng Ba)
    Huân chương Quân công
    hạng Ba
    Huân chương Chiến thắng
    hạng Ba
    Huân chương Chiến sĩ Vẻ vang hạng Nhất, Nhì, Ba
    Huy chương Quân kỳ Quyết thắng
    Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng Công việc khác Nhà báo Phạm Xuân Ẩn (12 tháng 9 năm 1927 - 20 tháng 9 năm 2006) là một thiếu tướng tình báo của Quân đội Nhân dân Việt Nam với biệt danh Trần Văn Trung hay Hai Trung. Ông từng là nhà báophóng viên cho Reuters, tạp chí TIME, New York Herald Tribune, The Christian Science Monitor... Ông được nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ngày 15 tháng 1 năm 1976.
    Mục lục


    [
    ẩn]

    [sửa] Thân thế

    Phạm Xuân Ẩn
    sinh năm 1927 tại xã Bình Trước, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, trong gia đình một viên chức cao cấp của chính quyền thuộc địa. Quê gốc của ông tại Hải Dương. Gia đình ông chuyển đến sống tại Huế khi cụ nội của ông là nghệ nhân kim hoàn được gọi vào Kinh đô để chế tác đồ vàng bạc cho triều đình. Ông nội của Phạm Xuân Ẩn là hiệu trưởng một trường nữ sinh ở Huế, đã được Vua ban Kim khánh. Cha của ông là một kỹ sư công chánh cao cấp tại Sở Công chánh, làm công tác trắc địa trên khắp miền Nam. Ông được sinh tại Nhà thương Biên Hòa, do chính các bác sĩ Pháp đỡ đẻ. Tuy là một viên chức cao cấp, nhưng cha của ông không nhập quốc tịch Pháp.
    [sửa] Thời niên thiếu và thanh niên


    Thời niên thiếu, ông sống tại
    Sài Gòn, sau chuyển về Cần Thơ học trường Collège de Can Tho.
    Năm 1945, Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông bỏ học và tham gia tổ chức Thanh niên Tiền phong, sau đó học một khóa huấn luyện của ********* về công tác tuyên truyền.
    [sửa] Hoạt động tình báo


    [​IMG]
    [​IMG]
    Ảnh thẻ Nhà báo Phạm Xuân Ẩn, cấp năm 1965


    Năm
    1947, ông trở về Sài Gòn để chăm sóc thân phụ đang bệnh nặng. Tại đây, ông tổ chức các cuộc biểu tình của sinh viên Sài Gòn, đầu tiên là chống Pháp rồi sau chống Mỹ. Ông làm Thư ký cho Công ty Dầu lửa Caltex cho đến năm 1950.
    Năm 1950, ông vào làm ở Sở thuế quan Sài Gòn. Thực chất lúc này ông được ********* giao nhiệm vụ tìm hiểu tình hình vận chuyển hàng hóa, khí tài quân sự và quân đội từ Pháp sang Việt Nam và từ Việt Nam về Pháp. Đây là những bước đầu hoạt động tình báo đầu tiên của ông, một trong khoảng 14 ngàn điệp báo viên Cộng sản được cài cắm và hoạt động tại miền Nam Việt Nam. [1] Năm 1952, ông ra Chiến khu D và được Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch - Ủy viên Ủy ban Hành chánh Kháng chiến Nam Bộ - giao nhiệm vụ tình báo chiến lược.
    Năm 1953 tại rạch Cái Bát, Cà Mau trong rừng U Minh, dưới sự chủ tọa của Lê Đức Thọ (khi này là Phó Bí thư kiêm Trưởng ban Tổ chức Trung ương Cục miền Nam), Phạm Xuân Ẩn được chính thức kết nạp vào **********************.
    Năm 1954 Phạm Xuân Ẩn bị gọi nhập ngũ và được trưng dụng ngay làm bí thư phòng Chiến tranh tâm lý trong Bộ Tổng hành dinh quân đội Liên hiệp Pháp tại Camp Aux Mares (thành Ô Ma). Chính tại đây, ông đã quen biết với Đại tá Edward Lansdale, Trưởng phái bộ quân sự đặc biệt của Mỹ (SMM), trên thực tế là người chỉ huy CIA tại Đông Dương cũng là trưởng phái đoàn viện trợ quân sự Mỹ (US.MAAG) ở Sài Gòn. Theo hồi ức của một số tướng lĩnh miền Nam Việt Nam, chẳng hạn như trong tư liệu Hồi kí Đỗ Mậu của Đỗ Mậu, nguyên trưởng cơ quan tình báo của miền Nam Việt Nam, thì Edward Landsdale là người trực tiếp vạch kế hoạch cũng như chủ trì việc thực hiện các công tác chủ yếu nhằm tạo uy tín, chỗ đứng cho Ngô Đình Diệm trong thời kì giữa thập niên 50. Khi nhận thấy mức độ khó khăn cũng như khối lượng công việc phải làm quá lớn, Ngô Đình Diệm có ý định từ bỏ chức Thủ tướng, chính Landsdale là người cố vấn cho Diệm không quyết định như vậy.
    Năm 1955 theo đề nghị của phái bộ cố vấn quân sự Mỹ (lúc này đã chính thức thay Pháp đứng ra huấn luyện và xây dựng Quân lực Việt Nam Cộng hòa), Phạm Xuân Ẩn tham gia soạn thảo các tài liệu về tham mưu, tổ chức, tác chiến, huấn luyện, hậu cần cho quân đội. Đặc biệt ông cũng tham gia thành lập bộ khung của 6 sư đoàn bộ binh đầu tiên của Quân lực Việt Nam Cộng hòa mà nòng cốt là sĩ quan, hạ sĩ quan và binh lính người Việt trong quân đội liên hiệp Pháp trước đây.
    Phạm Xuân Ẩn còn được giao nhiệm vụ hợp tác với Mỹ để chọn lựa những sĩ quan trẻ có triển vọng đưa sang Mỹ đào tạo (trong số này có Nguyễn Văn Thiệu, sau này trở thành Tổng thống Việt Nam Cộng hòa).
    Trong công tác tình báo, để có thể đi khắp nơi và tiếp cận với những nhân vật có quyền lực nhất, tháng 10 năm 1957, theo sự chỉ đạo của Mai Chí ThọTrần Quốc Hương (Mười Hương, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương) Phạm Xuân Ẩn qua Mỹ học ngành báo chí.
    Tháng 10
    năm 1959, Phạm Xuân Ẩn về nước, nhờ những mối quan hệ, ông được Trần Kim Tuyến, giám đốc Sở Nghiên cứu Chính trị Văn hóa Xã hội (thực chất là cơ quan mật vụ trực thuộc Phủ Tổng thống), biệt phái sang làm việc tại Việt tấn xã phụ trách những phóng viên ngoại quốc làm việc tại đây.
    Từ năm 1960 đến giữa năm 1964, ông làm cho Hãng thông tấn Reuters.
    Từ năm 1965 đến năm 1976 ông là phóng viên người Việt chính thức duy nhất của tuần báo Time, ngoài ra ông còn là cộng tác viên của các tờ báo khác như The Christian Science Monitor...
    Từ khi ở Mỹ về nước cho đến năm 1975, với vỏ bọc là phóng viên, nhờ quan hệ rộng với các sĩ quan cao cấp, các nhân viên tình báo, an ninh quân đội và người của CIA, Phạm Xuân Ẩn đã có được mọi nguồn tin tức quan trọng từ quân đội, cảnh sát và cơ quan tình báo.
    Những tin tức và phân tích tình báo chiến lược của Phạm Xuân Ẩn được bí mật gửi cho bộ chỉ huy quân sự ở miền Bắc thông qua Trung ương cục Miền Nam. Chúng sống động và tỉ mỉ đến mức người ta kể rằng Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã reo lên: Chúng ta đang ở trong phòng hành quân của Hoa Kỳ[2]. Tổng cộng, Phạm Xuân Ẩn đã gửi về căn cứ 498 báo cáo bao gồm tài liệu nguyên gốc đã được sao chụp, các thông tin mà ông thu lượm cùng phân tích và nhận định của bản thân.Cụ thể là:

    • Giai đoạn 1961-1965: những bản tài liệu nguyên bản về chiến lược chiến tranh đặc biệt như Tài liệu McGarr; tài liệu Staley, tài liệu Taylor, tài liệu Harkins; tài liệu Ấp chiến lược... Ông gửi về nguyên bản kế hoạch kế hoạch Staley-Taylor.
    • Giai đoạn 1965 - 1968: các kế hoạch liên quan đến chiến lược chiến tranh cục bộ, phục vụ chiến thuật cho Mậu Thân 1968;
    • Giai đoạn 1969 - 1973: những tài liệu liên quan đến chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh
    • Giai đoạn 1973 - 1975: hàng trăm bản tin nguyên bản "phục vụ trên hạ quyết tâm giải phóng miền Nam"...
    Ông là nhân vật được chèo kéo của nhiều cơ quan tình báo, kể cả CIA.
    Ngày 30 tháng 4 năm 1975, Phạm Xuân Ẩn là một trong những nhà báo chứng kiến sự kiện xe tăng của Quân đội Nhân dân Việt Nam húc đổ cổng dinh Độc Lập. Đến thời điểm đó cũng như một vài tháng sau, các đồng nghiệp phóng viên và những người thuộc chính quyền cũ cũng như chính quyền mới vẫn chưa biết ông là một điệp viên cộng sản. Khi đó vợ con của ông đã rời khỏi Việt Nam theo chính sách sơ tán của Mỹ, theo kế hoạch của miền Bắc, ông sẽ được gửi sang Mỹ để tiếp tục hoạt động tình báo[2]. Tuy nhiên, ông đã đề nghị cấp trên cho ngừng công tác do đã hoàn thành nhiệm vụ. Kế hoạch thay đổi, vợ con ông đã phải mất một năm để quay lại Việt Nam theo đường vòng: Paris - Moskva - Hà Nội - Sài Gòn.
    [sửa] Sau Chiến tranh Việt Nam


    Ngày
    15 tháng 1 năm 1976, Trung tá Trần Văn Trung (tức Phạm Xuân Ẩn) cán bộ tình báo thuộc Bộ Tham mưu Miền được nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang". Lúc này nhiều người mới chính thức biết ông là một tình báo viên thời chiến.
    Tháng 8, 1978 ông ra Hà Nội dự một khóa học tập chính trị dành cho cán bộ cao cấp trong 10 tháng. Ông nói rằng đó là do ông đã "sống quá lâu trong lòng địch"[2]. Theo Larry Berman, ông bị nghi kị và bị quản chế tại gia, không được xuất ngoại, bị cấm tiếp xúc với bên ngoài, đặc biệt với giới báo chí ngoại quốc do cách suy nghĩ, cư xử "rất Mĩ" của ông cũng như việc ông giúp bác sĩ Trần Kim Tuyến ra khỏi Việt Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975. Cho đến năm 1986, sự quản chế mới được nới lỏng dần. Trong vòng gần 10 năm, luôn có một nhân viên ******* được giao nhiệm vụ canh gác trước cửa nhà ông.
    Năm 1990, Đại tá Phạm Xuân Ẩn được thăng cấp Thiếu tướng.
    Năm 1997, chính phủ Việt Nam từ chối không cho phép Phạm Xuân Ẩn viếng thăm Hoa Kỳ để dự một hội nghị ở thành phố New York mà ông được mời với tư cách khách đặc biệt[2].
    Năm 2002, ông về hưu. Nhưng cho tới sáu tháng trước khi qua đời, Phạm Xuân Ẩn vẫn đóng vai trò như một cộng tác viên của tình báo Việt Nam. Ông tham gia vào việc bình luận và đánh giá các tài liệu của Tổng cục Tình báo (Tổng cục 2, trực thuộc Bộ Quốc phòng).
    Các huân chương, huy chương ông đã được tặng thưởng:

    Con trai lớn của ông, luật sư Phạm Xuân Hoàng Ân, đã từng được những người bạn Mỹ của ông quyên góp để giúp du học tại Mỹ, hiện nay đang làm việc tại Bộ Ngoại giao Việt Nam[3]. Phạm Xuân Hoàng Ân cũng là người phiên dịch cho buổi tiếp xúc giữa ************* Việt Nam, ông ***************** và Tổng thống Mỹ George Bush, khi ông này tới Hà Nội vào năm 2006. Con gái ông hiện đang sinh sống ở Mỹ.[cần dẫn nguồn]
    Trong những năm cuối đời, ông Ẩn đã cảm thấy thất vọng với những gì chứng kiến tại Việt Nam sau cuộc chiến, ông nói với Thomas A. Bass: "Dân chúng tại đây không được viết tự do. Đó là vì sao tôi không viết hồi ký".[2]. Tuy nhiên, ông vẫn ca ngợi chủ nghĩa cộng sản. Ông nói: "Đúng, tôi là một người cộng sản. Chủ nghĩa cộng sản là một học thuyết rất đẹp, học thuyết nhân văn nhất. Lời dạy của Chúa trời, đấng Tạo hóa, cũng hệt như vậy. Chủ nghĩa cộng sản dạy ta yêu thương nhau, không giết nhau. Cách duy nhất để làm điều này là tất cả mọi người trở thành anh em, điều này thì có thể cần một triệu năm. Nó không tưởng, nhưng nó đẹp."[2].
    Lúc 11h20 ngày 20 tháng 9 năm 2006, Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn đã qua đời tại Quân y viện 175, TP. Hồ Chí Minh sau một thời gian lâm trọng bệnh, hưởng thọ 80 tuổi. Tang lễ được tổ chức vào ngày 23 tháng 9 năm 2006 tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng phía Nam. Có hơn 300 đoàn khách trong nước và quốc tế đã đến viếng ông.
    [sửa] Các câu nói ấn tượng của Phạm Xuân Ẩn


    Đảng dạy tôi những điều về hệ tư tưởng. Từ người Mỹ, tôi học được những điều quan trọng khác về nghề báo và phương pháp tư duy. Đó là điều tôi muốn con mình cũng học được như vậy. Tôi muốn con trai tôi có những người bạn là người Mỹ.
    Phạm Xuân Ẩn
    [sửa] Nhận định về Phạm Xuân Ẩn

    Anh là một người bị xẻ đôi có lòng trung chính cao độ, một người sống với sự giả dối nhưng lại nói toàn sự thật.
    Thomas A.Bass (Báo Người New York) - bài viết "Hai mặt cuộc đời của người thông tín viên tạp chí Time ở Sài Gòn trong chiến tranh Việt Nam”
    Phạm Xuân Ẩn có những thông tin tốt nhất và tiếp cận được nguồn thông tin mật, thính nhạy hơn bất kỳ người nào khác. Nếu muốn biết chuyện gì đang xảy ra, Phạm Xuân Ẩn là người để hỏi.
    [​IMG] [​IMG]
    Bìa cuốn Un Vietnamien bien tranquille của Jean-Claude Pomonti


    Theo cuốn
    Perfect Spy của Larry Berman dựa trên những lần phỏng vấn với ông Ẩn và những người bạn và người thân của ông, ông Ẩn, khác với những thành viên khác trong **********************, là một người cực kì yêu quý nước Mĩ, người Mĩ và những gì mà người Mĩ bảo vệ. Tuy nhiên, ông cho rằng nước Mĩ không nên can dự vào chuyện nội bộ của Việt Nam. Ông cũng hi vọng rằng sau khi chiến tranh kết thúc, hai nước sẽ hòa giải, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. Ước muốn này của ông sau một thời gian dài mới bắt đầu trở thành hiện thực. Cũng khác với các đảng viên khác, ông không căm ghét những người làm việc cho chính quyền Sài Gòn và Mĩ trước chiến tranh mà ngược lại còn tìm cách giúp đỡ họ thoát khỏi sự trừng phạt của chính phủ nhà nước CHXHCN Việt Nam (Trần Kim Tuyến, Cao Giao). Chính điều này cùng với những tính cách khác của ông đã khiến cho rất nhiều người bạn ở "phía bên kia" của ông, mặc dù sau này biết được ông là điệp viên của Hà Nội vẫn không tin rằng mình đã bị ông lợi dụng mà ngược lại tiếp tục yêu quý, tôn trọng và thông cảm cho ông - một con người bị xé đôi giữa tình cảm cá nhân và lòng yêu nước.
    Trả lời trong bài phỏng vấn đăng trên báo The New Yorker, ông Mai Chí Thọ nói: "Lúc bấy giờ Đảng rất nghèo, nhưng chúng tôi nghĩ việc làm này có nhiều lợi ích. Phạm Xuân Ẩn là người đầu tiên chúng tôi gởi anh sang Mỹ để học biết cái văn hóa của những người thay thế Pháp làm kẻ thù của chúng tôi ... Phạm Xuân Ẩn là một người hoàn hảo cho công tác này. Đó là một việc làm thành công lớn của chúng tôi... Phạm Xuân Ẩn có được những nguồn tin tốt nhất và được phép tiếp cận các thông tin mật. Sau chiến tranh, chúng tôi phong tướng cho Phạm Xuân Ẩn và danh hiệu Anh hùng Quân đội Nhân dân. Không cần phải nói thêm những chi tiết gì nữa, chỉ điều ấy thôi cũng đủ nói lên tầm quan trọng của những gì Phạm Xuân Ẩn đã làm cho quê hương của anh."[2].
    Thiếu tướng
    Nguyễn Đức Trí, nguyên thủ trưởng cơ quan tình báo miền kể rằng khi nguyên bản toàn bộ các kế hoạch về chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ được chuyển ra Hà Nội, Tổng bí thư Lê Duẩn đã biểu dương cơ quan tình báo quân sự và coi đây là "chiến công có tầm cỡ quốc tế".
    Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Đại tướng Văn Tiến Dũng đã vào Sài Gòn gặp Phạm Xuân Ẩn. Tướng Dũng đã nghe Phạm Xuân Ẩn nói chuyện về tình hình nội bộ chính quyền Sài Gòn từ sau trận Phước Long (tháng 1 năm 1975). Nghe xong những đánh giá của Phạm Xuân Ẩn, tướng Dũng nói rằng nếu như gặp được Phạm Xuân Ẩn sớm hơn thì những tin tức mà Ẩn cung cấp "sẽ giúp Bộ Chính trị hạ quyết tâm nhanh hơn để giải phóng Sài Gòn".
    Frank Snepp
    , cựu chuyên viên thẩm vấn của CIA, tác giả cuốn sách Decent Interval (Khoảng cách thích đáng) nói về sự sụp đổ hỗn loạn của Sài Gòn năm 1975, nói: "Phạm Xuân Ẩn đã có được nguồn tin tức tình báo chiến lược. Điều đó là rõ ràng. Nhưng chưa ai 'dẫn con mèo đi ngược', thực hiện một cuộc xét nghiệp pháp y về các tác hại mà ông đã gây ra. Cơ quan CIA không có gan làm việc đó"[5].
    Murray Gart, thông tín viên trưởng của Time trong thời gian chiến tranh, sau khi biết tin Phạm Xuân Ẩn là một điệp viên, nói rằng t hằng chó đẻ ấy, tôi muốn giết nó."[2].
    Một phóng viên khác, Peter Arnett nói: "Tôi không biết phải xử lý ra sao đối với Phạm Xuân Ẩn. Tôi hiểu anh là một người Việt Nam yêu nước, nhưng tôi vẫn cảm thấy bị phản bội về phương diện nghề nghiệp... Trong hơn một năm trời, tôi cảm thấy bị xúc phạm, nhưng sau đó tôi lại nghĩ ra rằng chẳng qua đó là công việc riêng của anh."[2].
    McCulloch từng là giám đốc các văn phòng của Time ở châu Á nói: "Tôi có căm giận Phạm Xuân Ẩn không sau khi tôi biết qua những hoạt động gián điệp của anh? Hẳn nhiên là không. Tôi nghĩ Việt Nam là quê hương của anh. Nếu tình thế đổi ngược lại, chắc tôi cũng sẽ làm như anh mà thôi. Phạm Xuân Ẩn là đồng nghiệp của tôi và là một phóng viên sáng giá. Phạm Xuân Ẩn có một sự hiểu biết tinh tường về hiện tình chính trị Việt Nam, và đáng chú ý là những tin tức tài liệu của anh chính xác một cách lạ thường."[2].
    Trong cuốn sách Making of a Quagmire (Một thế sa lầy đang thành hình) năm 1965 nói về Chiến tranh Việt Nam của David Haberstam, một người bạn của Phạm Xuân Ẩn tại báo Time, Haberstam đã miêu tả Phạm Xuân Ẩn như là "cái đinh chốt của một mạng lưới tình báo nhỏ nhưng hạng nhất" của các phóng viên. Khi biết về câu chuyện của Phạm Xuân Ẩn, và trả lời về thái độ cá nhân, ông nói: "Đây là một câu chuyện đầy mưu mô, khói và gươm, nhưng tôi vẫn quý mến Ẩn. Tôi chưa bao giờ cảm thấy bị Ẩn phản bội. Anh ta đã phải sống với việc là một người Việt Nam trong một thời điểm gian nan trong lịch sử của họ..." Ông nhận xét: "Câu chuyện của Phạm Xuân Ẩn nhắc lại tất cả những câu hỏi căn bản do Graham Green từng nêu ra trong tác phẩm The Quiet American: Thế nào là sự trung thành? Thế nào là lòng yêu nước? Thế nào là sự thật? Anh là ai khi anh nói những sự thật ấy?" Và Halberstam kết luận: "Có một mâu thuẫn đối với Phạm Xuân Ẩn mà chúng ta không thể hình dung được. Nhìn lại quá khứ, tôi thấy ông là một con người bị xẻ làm đôi ở giữa."[2].
    Thomas A. Bass, báo The New Yorker, viết: "Ẩn là một người 'Việt Nam Thầm lặng', một nhân vật tiêu biểu, vừa là một người với lý tưởng cách mạng thuần thành, vừa là một người ngưỡng mộ nhiệt tình đối với nước Mỹ. Ông nói rằng ông không bao giờ dối ai, rằng ông cung cấp cho báo Time chính những bài phân tích chính trị mà ông đã gởi cho Hồ Chí Minh. Ông là con người bị xẻ đôi với lòng trung chính cao độ, một người sống trong sự giả dối nhưng lại luôn nói sự thật"[2].
    [sửa] Sách và phim về Phạm Xuân Ẩn


    [​IMG]


    • Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, (đoạt giải A cuộc thi văn học Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống (1995-2005) do Bộ ******* và Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp tổ chức, 2005)
    • Jean-Claude Pomonti, Un Vietnamien bien tranquille (Một người Việt Nam trầm lặng)
    • Larry Berman, Perfect Spy: The Incredible Double Life of Pham Xuan An Time Magazine Reporter and Vietnamese Communist Agent, Harper Colins, 2007. Bản dịch tiếng Việt: "Điệp viên hoàn hảo: Cuộc đời hai mặt không thể tin được của Phạm Xuân Ẩn phóng viên tạp chí Time và điệp viên Cộng Sản Việt Nam" NXB Thông Tấn, phát hành tại Việt Nam ngày 1-10-2007
    • Huyền thoại về tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn, phim tài liệu dài tập của Hãng phim TFS, HTV
    [sửa] Chú thích


    1. ^ Con số 14 ngàn tình báo viên cộng sản được biết trong cuốn sách Decent Interval (Khoảng cách vừa phải) của Frank Snepp, cựu chuyên viên thẩm vấn của CIA. Nguồn: [1]
    2. ^ a b c d e f g h i j k l Thomas A. Bass, The Spy Who Loved Us, The New Yorker, May 23, 2005
    3. ^ Larry Berman, Perfect Spy
    4. ^ Phạm Xuân Ẩn, từ góc nhìn của báo chí Mỹ
    5. ^ Nguyên văn, dẫn tại The Spy who Loved Us của Bass: "An had access to strategic intelligence. That’s obvious," Snepp says. "But no one has ’walked the cat backward,’ done a postmortem of the damage he did. The agency didn’t have the stomach for it."
    [sửa] Tham khảo


    • Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn (1927 - 20/9/2006)
    • Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn
    • Thomas A. Bass, The Spy Who Loved Us, The New Yorker, May 23, 2005.
      bản dịch ra tiếng Việt:[2]
    • Nguyễn Thị Ngọc Hải, "Tôi chết bắt đầu một thế giới sống. Phạm Xuân Ẩn, tên người như cuộc đời", 2005;
    • Nguyễn Thị Ngọc Hải, Những điệp vụ của ký giả Phạm Xuân Ẩn, Nhà xuất bản Trẻ, TP HCM, 2004
    • Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn, bài đăng nhiều kỳ tại báo Tuổi Trẻ, tháng 1/2006
    • Hoang Hai Van & Tan Tu, Pham Xuan An, a general of the secret service, 2003, Editions The Gioi.
    • Jean-Claude Pomonti, Un Vietnamien bien tranquille, Equateurs, 2006.
    • Terence Smith, My collegue, the spy, COLUMBIA JOURNALISM REVIEW July/August 2005.

    [sửa] Liên kết ngoài

    (tiếng Việt)


    (tiếng Anh)

    [ẩn]
    xts
    Tình báo Việt Nam
    Cơ quan Bộ Quốc phòng · Bộ *******.
    [​IMG]

    Sự kiện Cụm tình báo A.22

    Nhân vật Phạm Xuân Ẩn · Vũ Ngọc Nhạ · Lê Hữu Thúy · Phạm Ngọc Thảo · Trần Quốc Hương


    Một chi tiết thú vị mà bây giờ tôi mới biết :
    Chính Phạm Xuân Ẩn , một đảng viên Cộng Sản đã chọn Nguyễn Văn Thiệu trong số những sĩ quan của quân đội Liên Hiệp Pháp để đưa sang Mỹ đào tạo !
    Ông còn là cha đẻ của 6 sư đoàn bộ binh đầu tiên của Quân Lực VNCH ! :)):)):))


    Tình báo ta quả thật quá tuyệt vời ! :)>-:)>-:)>-

    =D>=D>=D>=D>=D>

    Bảo sao mà Mỹ Thiệu không thua ?
    :-??:-??:-??
  2. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    http://cadn.com.vn/News/Van-Hoa/Van-Hoa-Van-Nghe/2012/2/1/72077.ca




    Quảng Nam: Phát hiện sắc phong Đội trưởng Đội cai quản Hoàng Sa




    (Cadn.com.vn) - Ngày 31-1, Phòng VH-TT&DL TP Tam Kỳ cho biết, một sắc cổ phong “Soái đội Hoàng Sa” cho một người Quảng Nam vừa được phát hiện tại nhà thờ tộc Lê (xã Tam Thanh, TP Tam Kỳ, Quảng Nam). Theo bản sắc phong cổ được lưu giữ tại nhà thờ tộc Lê khẳng định: Vào năm Minh Mạng thứ 18 (Mậu Tuất 1838), Tuần phủ Nam Nghĩa chỉ dụ: Trong đội thủy vệ Quảng Nam số 10 có đội binh Lê Văn Ước “đầu quân lâu năm, công vụ cần mẫn nên đề bạt làm quyền Đội trưởng Đội tả thủy vệ Quảng Nam số 1, giao bằng cấp Soái đội, tùy cai quản”.
    Như vậy, ông Lê Văn Ước, người con của tộc Lê quê ở phường Hạ, xã Hòa Thanh, tổng An Hòa, huyện Hà Đông cũ (nay là thôn Hạ Thanh, xã Tam Thanh) được phong giữ chức Đội trưởng Đội tả thủy vệ cai quản Hoàng Sa. Cùng với chỉ dụ của quan Tuần phủ Nam Nghĩa (đứng đầu 2 tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi) cử ông Lê Văn Ước làm Đội trưởng Đội tả thủy vệ. Phổ ý phái nhất tộc Lê còn lưu một chỉ dụ nữa của quan Tri phủ huyện Hà Đông. Chỉ dụ này căn cứ lệnh cấp trên đã phê giấy chứng nhận giao Đội trưởng Đội tả thủy vệ Lê Văn Ước tuyển mộ thủy quân lấy vải đỏ may cờ nhỏ, trên đó viết dòng chữ “Hà Đông Tiên Giang Đoàn Dân Dũng”. Như vậy, có thể khẳng định dưới triều Nguyễn, tại Quảng Nam đã hình thành lực lượng thủy binh để bảo vệ bờ cõi trên biển và đã từng có những người con Quảng Nam cùng Quảng Ngãi ra bảo vệ Hoàng Sa.
    [​IMG]
    Trong ảnh: Văn bản sắc phong cổ cách đây hơn 300 năm vừa được phát hiện.​
    Bão Bình

    Có lẽ tác giả bài báo nhầm chăng ? Gần 200 năm , chứ không phải là hơn 300 năm , nếu tính từ năm 1838 đến nay !

    Thêm một tư liệu chứng tỏ nhà nước Việt nam ta đã làm chủ Hoàng Sa liên tục cho đến khi bị Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm năm 1956 và 1974 !

    :)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
  3. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    hoatimbanglang
    Em yêu màu tím
    Thành viên gắn bó và đang xây dựng TTVNOL cùng F319 ngày một tốt đẹp hơn
    [​IMG]



    [​IMG]

    Thành viên từ
    10:48, 17/03/10


    Được cảm ơn 5335 lần

    Làm con đề đi chủ thớt ơi !
    Hoa Bìm Bìm T 4 mới lời !
    35 là tuổi thầy Dương đó !
    Dương nghĩa là dê ... cả cuộc đời !

    :)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):))




  4. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120202/my-canh-bao-ve-xung-dot-an-trung.aspx

    Mỹ cảnh báo về xung đột Ấn - Trung


    02/02/2012 3:31
    Quân đội Ấn Độ đang nỗ lực củng cố sức mạnh để sẵn sàng cho một cuộc xung đột “quy mô giới hạn” trong tương lai với Trung Quốc.


    Đó là cảnh báo của Giám đốc Tình báo quốc gia Mỹ James Clapper trong buổi điều trần thường niên về những mối đe dọa trên toàn cầu trong năm 2012 trước Thượng viện vào hôm qua. Theo đó, dù cho rằng nguy cơ diễn ra xung đột lớn với Trung Quốc rất khó xảy ra trong tương lai gần, quân đội Ấn Độ vẫn đang củng cố lực lượng chuẩn bị cho một cuộc đụng độ “giới hạn”. “New Delhi đang nỗ lực cân bằng tương quan lực lượng với Bắc Kinh”, báo The Times of India dẫn lời Giám đốc Clapper nói.


    [​IMG]
    Giới chức Ấn Độ (phải) và Trung Quốc trong một lần gặp nhau tại biên giới - Ảnh: Outlook India
    “Bất chấp các tuyên bố công khai về ý định giảm thiểu căng thẳng giữa 2 bên, chúng tôi cho rằng Ấn Độ ngày càng lo lắng hơn trước các động thái của láng giềng dọc đường biên giới đang tranh chấp cũng như thái độ gây lo ngại của Trung Quốc tại Ấn Độ Dương và châu Á - Thái Bình Dương”, theo ý kiến của lãnh đạo tình báo Mỹ. Ông Clapper cũng cho hay Ấn Độ đã bày tỏ ý định ủng hộ sự hiện diện mạnh mẽ hơn của quân đội Mỹ tại châu Á - Thái Bình Dương. Ngoài ra, giới tình báo còn nhận định: “Dù giới lãnh đạo Trung Quốc xác nhận theo đuổi chính sách ngoại giao hòa bình, duy trì quan hệ ổn định với các quốc gia láng giềng, nước này có thể hành động ngược lại nếu cho rằng chủ quyền hoặc an ninh quốc gia bị thách thức”.
    Trong thời gian qua, Ấn Độ từng nhiều lần bày tỏ quan ngại về các động thái của Trung Quốc trên biển và tại khu vực biên giới giữa 2 nước cũng như việc láng giềng tăng cường quan hệ quân sự với Pakistan. Đến nay, New Delhi và Bắc Kinh đều chưa bình luận về quan điểm của ông Clapper. Tuy nhiên, chính quyền Ấn gần đây có nhiều động thái nâng cao khả năng quốc phòng.
    Theo tờ The Hindu, New Delhi đang lên kế hoạch tăng thêm gần 100.000 lính trong vòng 5 năm tới, cũng như mua sắm thêm khí tài quân sự. Mới đây, Ấn đã tiếp nhận một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân thuê của Nga và quyết định thương lượng với hãng Dassault của Pháp về việc mua 126 chiến đấu cơ đa nhiệm Rafale. Hai bên đang tích cực thương thảo để đưa ra thỏa thuận cuối cùng, dự kiến trị giá khoảng hơn 10 tỉ USD, bao gồm cả chuyển giao công nghệ, theo AFP.
    Thụy Miên




    Trung Quốc gây hấn khắp mọi nơi !
    Miệng mồm xoen xoét hãy tin lời ...
    Ngộ lây ưa chuộng hòa pình lém !
    Thế thiên hành lạo theo mệnh chời !


    Nói hay nhưng làm không phải thế !
    Tay bắt , tay súng ... sẵn sàng chơi !
    Lân bang nghi ngại nhìn nhau nói :
    Tin thằng Tàu là dễ toi đời !

    :-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-"
  5. tridunghtvc

    tridunghtvc Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/12/2011
    Đã được thích:
    427
    Lại chúc mừng SHB của em Tím iu !!![r2)][r2)][r2)]
    [​IMG]
    [r32)][r32)][r32)][};-[};-[};-
  6. tridunghtvc

    tridunghtvc Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/12/2011
    Đã được thích:
    427
    Làm topic mới đi em Tím iu ui ! hên lắm đóa !!!=D>=D>=D>=D>
    [​IMG]
    [r32)][r32)][r32)][};-[};-[};-
  7. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    http://tuoitre.vn/The-gioi/475869/Nga-tro-lai-chau-A---Thai-Binh-Duong.html

    Thứ Sáu, 03/02/2012, 07:38 (GMT+7)
    Nga trở lại châu Á - Thái Bình Dương


    TT - Sau khi Washington tuyên bố sẽ tăng cường sự hiện diện ở châu Á - Thái Bình Dương, Matxcơva dường như cũng muốn chạy đua trở lại khu vực này sau một thời gian trầm lắng.



    [​IMG]

    Tàu cứu hộ Fotiy Krylov xuất hiện ở vịnh Manila sáng 31-1-2012 - Ảnh: Inquirer.net
    Tổng thống Nga Dmitry Medvedev mới đây khẳng định Nga là một phần không thể tách rời của châu Á - Thái Bình Dương.
    “Sự hợp tác với các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong lĩnh vực thương mại và đầu tư, cũng như các quá trình liên kết khu vực là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi” - RIA Novosti dẫn lời ông Dmitry Medvedev khẳng định.
    Từ năm 2010, Hội đồng Nga về Tổ chức Hợp tác an ninh châu Á - Thái Bình Dương (CSCAP) đã trình lên Tổng thống Dmitry Medvedev bản báo cáo “Hướng Đông: chiến lược của Nga trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương” với phương châm “Dựa vào phương Tây, ổn định phía Nam và hướng sang phương Đông”. CSCAP mô tả Nga như là một cầu nối tiềm năng giữa châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương.
    Hướng về châu Á - Thái Bình Dương
    Năm 2012, Nga giữ chức chủ tịch luân phiên của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), khu vực chiếm đến 54% GDP toàn cầu và 40% tổng kim ngạch thương mại quốc tế. Giới chuyên gia nhận định sau khi Washington khẳng định tăng cường hiện diện quân sự và kinh tế ở châu Á - Thái Bình Dương, Matxcơva xem ra cũng không muốn chậm chân.
    Tổng thống Medvedev cho biết Nga sẽ tăng cường thương mại trong khối APEC thông qua tăng cường liên kết Á - Âu. Tổng giám đốc Hội đồng sự vụ quốc tế của Nga Andrey Kortunov cho biết từ năm 2011, Nga ngày càng coi trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong chính sách đối ngoại của mình do tầm quan trọng và vai trò của khu vực này ngày càng tăng trên thế giới.
    Tìm thêm các đối tác
    Thị trấn Nadin, CH Fiji là điểm dừng chân cuối cùng (ngày 2-2) của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov trong chuyến công du châu Á - Thái Bình Dương bắt đầu từ ngày 28-1-2012. Theo RIA Novosti, đây là chuyến thăm đầu tiên của một ngoại trưởng Nga tới Fiji kể từ năm 1974. Chuyến thăm nhằm mục đích thiết lập một cơ chế đối thoại chính trị thường xuyên và mở rộng hợp tác trong các vấn đề quốc tế cũng như đàm phán hợp tác thương mại, đầu tư và các dự án nhân đạo.
    Bộ Ngoại giao Nga khẳng định chuyến đi của ông Lavrov là một sự tiếp nối nhằm thắt chặt quan hệ mọi mặt với các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. “Thái Bình Dương ngày nay là khu vực ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Nga. Nga đang có các đối tác quan trọng tại đây” - ông Lavrov tuyên bố.
    Trả lời câu hỏi về chính sách mới của Mỹ hướng tới khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Ngoại trưởng Lavrov nói: “Khu vực này đang trở thành một thế lực của nền kinh tế thế giới và ảnh hưởng về kinh tế sẽ dẫn tới ảnh hưởng về chính trị. Và chắc chắn những quan tâm đến khu vực này, như chúng ta đã thấy, sẽ tạo ra một số rủi ro về an ninh. Nga cố gắng tìm kiếm các đối tác trong khu vực và chúng tôi thật sự muốn hợp tác đôi bên cùng có lợi để đẩy mạnh các quan hệ và tăng cường các chuyến thăm đến khu vực này”.
    Ngoại trưởng Nga Lavrov đã tới Nhật Bản, Brunei, New Zealand và Úc cùng với những thỏa thuận tăng cường hợp tác kinh tế và an ninh với các quốc gia này.

    Tàu chiến Nga thăm Philippines
    Từ ngày 31-1, ba tàu của hải quân Nga đã xuất hiện trong vùng biển Philippines, trong đó có tàu khu trục chống tàu ngầm Admiral Panteleyev, tàu chở dầu Boris Botuma và tàu cứu hộ Fotiy Krylov.
    Người phát ngôn hải quân Philippines Omar Tonsay cho biết tàu Admiral Panteleyev cập cảng South Harbor, hai chiếc Boris Botuma và Fotiy Krylov cập cảng ở vịnh Manila vào sáng 31-1.
    “Chuyến viếng thăm ba ngày này hi vọng sẽ thắt chặt mối quan hệ giữa hải quân hai nước thông qua một loạt sự kiện đã lên lịch trình nhằm tăng cường sự hợp tác và hiểu biết lẫn nhau” - ông Tonsay nói.
    Theo Inquirer, từ năm 2009, Nga và Philippines đã ký thỏa thuận ghi nhớ giữa Bộ Quốc phòng Philippines và Bộ Quốc phòng Nga về việc trao đổi quốc phòng và các đoàn đại biểu quân đội.
    MỸ LOAN


    =D>=D>=D>=D>=D>

    Phen này Tàu khựa tức cành hông !
    Làm thì gian xảo nói thì ngông !
    Hết thời ngang dọc mưu bành trướng !
    Tan rồi giấc mộng chiếm Biển Đông !

    :-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-"
  8. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    http://tuoitre.vn/The-gioi/475868/Thu-tuong-Duc-sang-Trung-Quoc-thuyet-khach.html

    Thứ Sáu, 03/02/2012, 06:33 (GMT+7)
    Thủ tướng Đức sang Trung Quốc thuyết khách


    TT - Thủ tướng Đức Angela Merkel ngày 2-2 đã xông đất Trung Quốc mang theo hai vấn đề trọng tâm là thuyết phục Bắc Kinh ủng hộ đồng euro vượt qua sóng gió tài chính và tham gia trừng phạt Iran.



    [​IMG]

    Thủ tướng Đức Angela Merkel thăm một khu nhà cổ ở Bắc Kinh ngày 2-2 - Ảnh: Reuters
    Về đồng euro, trong chuyến thăm ba ngày này, bà Merkel cố thuyết phục Bắc Kinh tin rằng cuộc khủng hoảng ở châu Âu đã được kiềm chế và đầu tư vào đồng euro là an toàn.
    “Đồng euro đã giúp Liên minh châu Âu (EU) thêm vững mạnh. Và đây không phải là cuộc khủng hoảng của đồng euro mà là một cuộc khủng hoảng nợ và cuộc khủng hoảng giữa những cấp độ khả năng cạnh tranh khác nhau” - Financial Times dẫn lời bà Merkel nói tại Viện Khoa học xã hội Trung Quốc ở Bắc Kinh. AFP nhận xét trong bài phát biểu đầu tiên, bà Merkel cố trấn an Bắc Kinh là EU đang đi đúng hướng với việc thống nhất tài chính.
    Trung Quốc là đối tác kinh tế chiến lược của Đức với thương mại song phương khoảng 169 tỉ USD năm 2011.
    Giới chuyên gia Trung Quốc đánh giá chuyến thăm của bà Merkel sẽ khó thuyết phục được Bắc Kinh. “Các nước châu Âu có đồng tiền thống nhất nhưng không có hệ thống tài chính thống nhất để đảm bảo mỗi nước giữ đúng lời hứa giảm nợ. Đổ thêm tiền vào (châu Âu) sẽ chẳng giải quyết được vấn đề” - nhà kinh tế Shen Jiru nhận định trên tờ Global Times.
    Về Iran, bà Merkel kêu gọi Trung Quốc thuyết phục Iran theo đuổi một chương trình hạt nhân “công khai” và “minh bạch” cũng như tham gia các biện pháp cấm vận Iran bằng cách ngừng nhập khẩu dầu từ nước này. Là khách hàng lớn nhất của Iran và hiện nhập 1/5 lượng dầu xuất khẩu của Iran, Bắc Kinh đã từ chối tham gia cuộc cấm vận Iran của Mỹ và EU.
    Chuyên gia Simon Shen thuộc Đại học Hong Kong nhận định để thuyết phục Trung Quốc, Berlin có thể sẽ trao đổi sự ủng hộ của nước này đối với một số vấn đề quan trọng với Bắc Kinh như “đối phó với Mỹ”. “Đức là thành viên quyền lực nhất EU và Trung Quốc vẫn luôn muốn vận động sự ủng hộ của nước này” - ông Shen cho biết.
    TRẦN PHƯƠNG


    Merkel bắt đầu là chữ Mờ ...
    Bà tỉnh hay là đang ngủ mơ ?
    Euro là chuyện châu Âu nhé !
    Tàu thâm không phải là thằng khờ !
    Túng thế làm liều , mưu phản bạn ?
    Thế gian ai học được chữ ngờ !
    Định lôi Tàu lừa cùng chống Mỹ ?
    Mỹ đập cho tan xác bây giờ !

    :p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p
  9. vtczone

    vtczone Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/02/2008
    Đã được thích:
    182
    he he, đợt em qua Quảng Châu, vào 1 nhà hàng Việt trên phố đi bộ Bắc Kinh,... thật ngạc nhiên là người Việt được vào thẳng trong nhà hàng còn người TQ xếp hàng chờ vào tới lượt đông như thời tem phiếu,.. lúc đó thấy lâng lâng cảm giác dòng máu việt quá [r2)]
  10. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    Thứ Sáu, 13/01/2012, 10:56 (GMT+7)
    Xác định lính Mỹ đi tiểu lên xác chết



    TTO - Đài truyền hình CBS cho biết ngày 12-1 nhà chức trách đã tìm ra danh tính của ít nhất hai trong số bốn binh sĩ đánh bộ Mỹ đi tiểu vào những xác chết ở Afghanistan.
    Đoạn video đăng trên Internet cho thấy họ đứng xung quanh và đi tiểu vào những xác chết ở Afghanistan, gây phẫn nộ dư luận và buộc bộ quốc phòng phải tiến hành điều tra.

    [​IMG]
    Các lính Mỹ đi tiểu vào xác người. Ảnh chụp lại từ đoạn băng trên YouTube - Ảnh: Airforcetimes.com Cả bốn binh sĩ được xác định thuộc biên chế đội bắn tỉa, tiểu đoàn 3, sư đoàn 2 thủy quân lục chiến. Bốn người này đã trở về căn cứ tại Mỹ ở North Carolina vào mùa thu năm ngoái sau một chuyến đi Afghanistan. Tiểu đoàn 1.000 người này đã mất bảy người trong các chiến dịch tại Afghanistan.
    Một quan chức giấu tên của quân đội Mỹ nói với Hãng tin AP rằng một vài người trong bốn binh lính đó hiện không còn phục vụ trong tiểu đoàn.
    Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta ngày 13-1 đã lên truyền hình lên án hành động của các binh sĩ trong đoạn băng là “hết sức tồi tệ”.
    Ông nói những hành vi như thế “hoàn toàn không phù hợp với các thành viên của quân đội Mỹ” đồng thời khẳng định những kẻ có trách nhiệm sẽ bị trừng phạt.
    Panetta cho biết ông đã yêu cầu lực lượng thủy quân lục chiến và tướng John Allen, tư lệnh liên quân NATO ở Afghanistan, điều tra đầy đủ vụ việc. Thủy quân lục chiến Mỹ thông báo họ sẽ điều tra đoạn video trên YouTube nhưng hiện vẫn chưa xác định được nguồn gốc đoạn băng.
    Vụ việc đã được bàn giao cho quân cảnh hình sự hải quân Mỹ, tổ chức thực thi pháp luật của quân đội trong lực lượng hải quân Mỹ trên toàn thế giới.
    Theo Đài truyền hình CBS, những binh sĩ xuất hiện trong đoạn băng và những người liên đới có thể bị truy tố tội hình sự.
    Đoạn băng cho thấy cảnh những binh sĩ mặc quân phục lính thủy đánh bộ đứng thành vòng tròn xung quanh ba xác chết. Ghi chú trong đoạn băng nói đó là lực lượng Taliban, nhưng không rõ đoạn băng đã được phát tán từ đâu.
    Nếu đoạn băng được chứng minh là xác thực, những người liên quan sẽ phải ra tòa án quân sự Mỹ vì vi phạm điều luật của quân đội Mỹ cấm “quay phim chụp ảnh… người chết”, dù các lính Mỹ có đi tiểu lên các xác người hay không.
    Afghanistan đã rất giận dữ với vụ việc này. Tổng thống Afghanistan Hamid Karzai lên án đoạn băng là “hết sức vô nhân đạo”. Bộ Quốc phòng Afghanistan nói họ “bị sốc” và Taliban ra một tuyên bố cáo buộc lực lượng Mỹ đã “nhiều lần sỉ nhục” người dân Afghanistan.
    Người phát ngôn Taliban Zabiullah Mujahid nói: "Chúng tôi cực lực lên án hành động vô nhân đạo này của những binh lính Mỹ cư xử như súc vật".
    Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain - một cựu lính thủy từng chiến đấu và bị bắt làm tù binh trong chiến tranh Việt Nam - nói trên chương trình CBS This Morning rằng đây là sự kiện “khiến tôi rất buồn”.
    Ông McCain - đứng đầu phe Cộng hòa trong Ủy ban quân sự Thượng viện - nói lực lượng lính thủy đánh bộ là một trong những thể chế mạnh nhất của nước Mỹ và hình ảnh này đã bị vấy bẩn bởi “một số những kẻ rõ ràng là vô kỷ luật”.
    “Phải có điều tra và những thanh niên này phải bị trừng phạt”, ông McCain nói thêm
    HẢI MINH


    Trừng phạt như với Calley chăng ?
    Cuối cùng rồi cũng huề cả làng !
    Hơn năm trăm dân thường bị giết !
    Bị phạt ba năm ! Quá nhẹ nhàng !

    :-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-"

    Trung úy William Calley , kẻ đã chỉ huy vụ thảm sát 504 thường dân , trong đó có nhiều người già , phụ nữ và trẻ em đang bú mẹ !
    Y bị kết án chung thân , nhưng chỉ ngồi tù 3 năm ! Sau đó chính tên đồ tể Nixon đã ký lệnh ân xá !
    Ngoài Calley ra , không một ai trong số những kẻ sát nhân man rợ bị trừng phạt !
    Ôi , văn minh và tự do nước Mỹ !
    [-([-([-([-([-([-([-([-(


Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này