Ôi cái bọn tư bản ko văn minh và Việt Nam thiên đường này!

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi Soldier2010, 17/09/2011.

3553 người đang online, trong đó có 233 thành viên. 23:37 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 7636 lượt đọc và 151 bài trả lời
  1. ThanhBMW

    ThanhBMW Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2006
    Đã được thích:
    1.537
    Cụ là chắc nhà chuyên sản xuất và phân phối mũ [:D]
  2. o0ocafeo0o

    o0ocafeo0o Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/07/2011
    Đã được thích:
    0
    :-ss:-ss:-ss
  3. bare_hands

    bare_hands Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Đã được thích:
    4
    Ông đấy viết chỉ đúng 1 phần. Người Mỹ không có thói quen tiêu tiền mặt, tất cả đều dùng thẻ tín dụng nên hiếm khi cất giữ tiền mặt trong nhà. Tương tự cho các loại đồ quý giá khác . Tất nhiên ở đây phải kể tới dân Mỹ thu nhập cao (mò mẫm vào đếu kiếm dc gì vớ vỉn còn đi tù).

    VN thì sao, thấy mấy vụ nhập nha toàn kiếm tiền tỷ. 1 phút ăn trộm bằng 3 năm làm bao sao hở ra chả mất =))
  4. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118
    Chú phân tích hậu quả gì khôn lường do 2 cụ kia gây ra cho nhân loại ?
    Dẫn chứng đàng hoàng chứ đừng có ăn theo nói leo kiểu Tặc nhé !

    Nào , bắt đầu đi !
  5. ThanhBMW

    ThanhBMW Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2006
    Đã được thích:
    1.537
    Nói nhiều mệt lắm, chỉ thấy đất nước nào không may làm theo 2 cụ đó đều đi thụt lùi cả thôi. Cuba, Triều Tiên, truớc có Trung của và VN ta đó cụ
  6. davidnguyen34

    davidnguyen34 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2010
    Đã được thích:
    300
    so sánh VN với Mỹ đúng là rỗi hơi
  7. khachsan6868

    khachsan6868 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/06/2010
    Đã được thích:
    81
    Mình rất dốt môn Triết Mác, nhờ bác TD giải thích hộ Ông Mác bảo thặng dư sức lao động là bóc lột, thế ông có tính giá vốn của "Tư bản" tức là vốn của chủ đầu tư trong phần thặng dư o nhỉ ? Ông ta có tính hệ số chiết khấu của vốn o nhỉ~X~X~X~X~X+ giá vốn của hàm lượng chất xám nữa chứ ~X~X~X nói chung mình rất tờ mờ vế cái gọi là giá trị thặng dư của Bác Mác
  8. ilu1456

    ilu1456 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/06/2008
    Đã được thích:
    0
    http://thongtinberlin.de/tailieu/visaochunghiacongsanbicaobuocchongnhanloai.htm

    http://vimeo.com/12057428

    http://www.tusachnghiencuu.org/essay/vhq_sachden.htm

    http://huyenthoai.org/phim/thesovietstory.html

    Năm 1991 khi Liên Xô sụp đổ, các nhón kháng chiến CS ở Nam Mỹ đã thành các nhóm khủng bố, bắt cóc tống tiền và buôn lậu ma túy. Khẩu súng tiểu liên AK47 một thời là biểu tượng của chiến tranh giải phóng dân tộc đã trở thành khẩu súng gối đầu giường của BinLaden, biểu tượng của chủ nghĩa khủng bố.

    Lê nin có câu nói nổi tiếng: Bạo lực là bà đỡ của cách mạng.


    2 Tổng thống Nga Putin và Mevedep đều thừa nhận Stalin là kẻ độc tài và xây dựng đài tưởng niệm các nạn nhân của Stalin.
  9. duongteo

    duongteo Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/12/2009
    Đã được thích:
    462
    Vote bác!
    Lý thuyết mãi màu xám, chỉ cây đời mãi mãi xanh tươi.
    Cái thằng ***** của CS cũng phải bỏ mà xây dựng theo tư bản thối nát đấy thôi, hic
    Nhìn các thiên đường CNXH nhất là Triều Tiên mà không khác gì mọi rợ
    :-??:-??:-??
  10. Eipiti

    Eipiti Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2010
    Đã được thích:
    112
    Tôi sang CH Czech thăm con gái vào đúng dịp cháu chuẩn bị sinh. Hôm cháu trở dạ, cả nhà tôi tháp tùng vào bệnh viện. Ngồi chờ một lát thì cháu cùng một người phụ nữ, có lẽ là bác sĩ, từ phòng khám bước ra.
    Bà nói: “Chúng tôi đã thăm khám cho cô ấy. Hai tiếng nữa sinh. Mọi việc sẽ tốt đẹp. Gia đình cứ yên tâm”.
    Chúng tôi chờ đợi trong thắc thỏm. Chừng gần hai tiếng sau, hai cô gái trẻ có lẽ là hộ lý hoặc y tá gì đó bước đến dìu con gái tôi đứng dậy. Dường như cháu đau quá nên gượng một lúc mới đứng dậy nổi, tay ôm bụng, mặt nhăn nhó.
    Tôi nhìn con mà lòng xót xa như chính mình đang đau. Một trong hai cô gái Czech vừa vuốt vuốt bụng con gái tôi vừa khẽ nói một câu gì đó, rồi đưa cháu vào phòng sinh. Con gái út tôi giúp chị đứng dậy xong quay lại nói với tôi: “Mẹ có biết họ vừa nói gì với chị Oanh không? Họ nói: Chị hãy cố lên. Chỉ mươi phút nữa chị sẽ có một thiên thần”. Tôi nhẹ người vì câu động viên rất đúng lúc đó và lòng thấy yên tâm lạ lùng.
    Lát sau từ phòng sinh, bà bác sĩ bước đến chỗ gia đình chúng tôi: “Xong rồi. Tốt đẹp rồi. Ai là cha cháu bé?”. Con rể tôi đứng dậy tiếp chuyện bà. “Con gái anh xinh như một nàng công chúa. Đây là bước chân đầu đời của bé. Anh hãy giữ lấy làm kỷ niệm”. Nói rồi bà đưa ra một tờ giấy cứng trắng tinh, trên có hai vết chân nhỏ xíu bằng máu. Góc trái bên trên ghi: “Bao Anh Phamova. Sinh lúc 12g15..., cân nặng 2,9kg, dài 46cm”. Gia đình tôi thống nhất đặt tên cháu là Bảo Anh, cháu họ Phạm, sinh ở Czech nên giấy chứng sinh ghi họ là Phamova.
    Ánh mắt con rể tôi sáng lên. Tôi đọc thấy niềm hân hoan vui sướng vô hạn của cháu qua ánh mắt ấy. Cháu nói với tôi: “Con sẽ ép plastic để lại mãi mãi”. Chưa hết. Về đến buồng nghỉ, trên tủ đầu giường con gái tôi nằm đã có sẵn một bó hoa, một thiếp chúc mừng và một gói quà.
    Bà bác sĩ chỉ những thứ đó nói: “Đây là thiếp và quà mừng của cơ quan bảo hiểm y tế nhờ chúng tôi chuyển đến chị. Chị có thể mở gói quà”. Con rể tôi đỡ gói quà, mở ra. Đó là một tá bỉm để đóng vệ sinh cho bé, một suất ăn chiều và một cuốn sách ảnh cỡ lớn hướng dẫn cách chăm sóc bé. Rồi bà ân cần nhắc: “Gia đình chỉ nên lưu lại đến trước 17g. Mọi việc ở đây có chúng tôi lo. Tất cả cũng sẽ tốt đẹp như vừa qua”.
    Phòng cháu rộng rãi, thoáng. Chỉ có mình mẹ con cháu nằm nên thừa những hai giường. Tôi ngỏ ý muốn ngủ đêm lại với con và cháu nhưng con rể tôi nói luôn: “Không được đâu mẹ ơi và cũng không cần thiết phải vậy. Họ chu đáo lắm. Còn hơn mình nhiều. Mai con lại đưa mẹ vào thăm cháu”.
    Câu chuyện cách đây đã mấy năm. Kể lại ở đây để cho thấy ngành y tế của ta kém nước ngoài lại là cái nằm trong tầm tay, không phải tốn kém mua bán học hỏi đâu xa. Đó là sự tận tụy phục vụ, chia sẻ, an ủi và nụ cười. Dễ vậy mà sao khó thế?

    st.

Chia sẻ trang này