Phân tích kỹ thuật -Sưu tầm

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi hungnk1109, 07/04/2007.

3821 người đang online, trong đó có 321 thành viên. 07:05 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 4734 lượt đọc và 44 bài trả lời
  1. hungnk1109

    hungnk1109 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/03/2007
    Đã được thích:
    0
    Nhung co so can ban cua phan tich ky thuat
    (Vnbourse) Nhà phân tích kỹ thuật trên thị trường chứng khoán là những người có thể dự đoán giá cổ phiếu trong tương lai bằng việc phát hiện ra xu hướng giá trong quá khứ. Cùng với mong muốn góp sức để nâng cao tính chuyên nghiệp của thị trường, Vnbourse xin giới thiệu những trang bị căn bản nhất về phân tích kỹ thuật.

    1- Biểu đồ phân tích kỹ thuật.
    Kỹ thuật dùng biểu đồ phân tích kỹ thuật đã rất phổ biến từ cuối thế kỷ 19, do Charles H. Dow khởi xướng. Sau đó, quan điểm của ông đã trở thành ?oLý thuyết Dow? (?Dow Theory?), cho rằng những biến động thị trường với mọi xu hướng đều có thể được dự đoán trước trên cơ sở biến động giá cổ phiếu trên các biểu đồ.
    Cơ sở của việc phân tích là tìm cách xác định giá của cổ phiếu trong tương lai bằng việc nhận diện và đo lường giá trị cổ phần. Các lý thuyết về phân tích kỹ thuật cho rằng, các hành vi thị trường trong quá khứ tự nó sẽ xác định giá tương lai.
    Biểu đồ phân tích kỹ thuật gồm hai trục biểu thị giá và thời gian. Mỗi một cổ phần, thị trường và chỉ số niêm yết trên bảng giao dịch đều được biểu thị bằng một biểu đồ minh hoạ sự biến động giá chứng khoán qua các thời kỳ; mỗi một đồ thị (đường) là tập hợp các điểm chỉ giá đóng cửa (closing price) ngày giao dịch. Đồng thời, có một sự liên hệ giữa giá mở cửa, giá đóng cửa, giá cao nhất / thấp nhất.
    Phân tích biểu đồ có thể được áp dụng cho từng chứng khoán riêng lẻ cũng như một danh mục đầu tư. Các nhà phân tích sử dụng kỹ năng nghiên cứu kỹ thuật các biểu đồ chỉ số để nhận định thị trường đang ở trạng thái ?othị trường bò? hay ?othị trường gấu?. Với các biểu đồ, các nhà đầu tư có thể đưa ra đánh giá tương tự về công ty mà mình lựa chọn.
    2- Xu hướng.
    Sử dụng biểu đồ để nhận diện xu hướng hiện tại: xu hướng phản ánh tỷ lệ biến đổi trung bình của giá cổ phiếu qua thời gian. Các xu hướng tồn tại trong mọi trạng thái thời gian và mọi thị trường. Các nhà đầu tư hàng ngày có thể xây dựng được xu hướng của cổ phiếu mà họ mua (bán) trong vòng vài phút. Về dài hạn, các nhà đầu tư quan sát các xu hướng tồn tại trong nhiều năm.
    Các xu hướng được phân loại: tăng, giảm, hoặc không đổi.
    Theo xu hướng tăng, một cổ phiếu hồi phục thường là với một giai đoạn ?oquá độ? giữa tính ổn định và những biến động giảm. Do vậy, nó sẽ hình thành lên hàng loạt những đỉnh cao hơn và đáy thấp hơn trên biểu đồ cổ phiếu, và người ta dự đoán rằng, khả năng tăng giá cổ phiếu là có thể.
    Theo xu hướng giảm, một cổ phiếu suy yếu thường là với một giai đoạn ?oquá độ? giữa tính ổn định và biến động tăng. Do vậy, nó sẽ hình thành lên hàng loạt những đỉnh thấp hơn và đáy thấp hơn trên biểu đồ cổ phiếu, và người ta dự đoán rằng, khả năng giảm giá cổ phiếu là có thể.
    Xu hướng không đổi biểu thị bằng sự dao động lên xuống trong một thời gian dài giữa các giới hạn tăng giảm trực quan. Sự biến động giá trên biểu đồ là không rõ ràng và giá cổ phiếu sẽ không thay đổi (hoặc thay đổi không đáng kể).
    Xu hướng có khả năng ổn định theo thời gian. Một cổ phiếu với xu hướng tăng (giảm) (về giá) sẽ tiếp tục tăng (giảm) cho đến khi có biến động về giá trị hoặc các trạng thái xảy ra. Người ?ođọc? biểu đồ phải định vị được các đỉnh và đáy - những điểm biểu thị sự chấm dứt khả năng hồi phục hay suy yếu. Lựa chọn tại một điểm gần đỉnh hoặc đáy có thể rất có lợi.
    Một châm ngôn nói rằng, ?oxu hướng là bạn của anh?. Với các nhà kinh doanh và các nhà đầu tư, tuyên ngôn này có ý nghĩa là, bạn sẽ đạt thành công hơn nếu lựa chọn vị thế cổ phiếu theo xu hướng phổ biến, hơn là đi ngược lại với nó?
  2. hungnk1109

    hungnk1109 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/03/2007
    Đã được thích:
    0
    (continuê?)
    Nhà phân tích kỹ thuật trên thng giá trong quá khứ. Cùng v>i mong mu'n góp sức 'f nâng cao tính chuyên nghi?p của thi thi?u những trang bi các ô giá. Thông thỈờng trong các bifu '" này, các 'Ỉờng màu xanh ch? các ngày giá lên và những 'Ỉờng màu 'ỏ là những ngày giá xu'ng. Các nhà 'ầu tỈ và kinh doanh có thf 'ánh giá 'Ỉợc lãi mua và bán bằng vi?c theo dõi s' lần giá lên xu'ng trong mTt 'Ỉờng và mức 'T biến 'Tng của chúng so v>i những ngày giá biến 'Tng theo chiều hỈ>ng ngỈợc lại thì nhỈ thế nào.
    C. phiếu mua vào v>i lãi cao hỈn khi bán ra 'Ỉợc gọi là 'ang trong trạng thái ?otích luỹ?, và ngỈợc lại, trỈờng hợp lãi khi bán ra cao hỈn khi mua vào 'Ỉợc gọi là 'ang trong quá trình ?ophân ph'i?. ?oTích luỹ? và ?ophân ph'i? thỈờng dẫn t>i sự biến 'Tng của giá cả. Hay nói cách khác, các c. phiếu 'ang trong trạng thái tích luỹ thỈờng sẽ tfng giá ch? mTt thời gian ngắn sau khi hành vi mua bắt 'ầu. Và ngỈợc lại, những c. phiếu 'ang 'Ỉợc lỈu thông thỈờng r>t giá mTt thời gian sau khi bán ra.
    MTt c. phiếu có thf h"i phục 'Ỉợc hay không 'òi hỏi sự tham gia ?onhi?t tình? của các nhà 'ầu tỈ. Khi sự h"i phục của mTt c. phiếu không hấp dẫn 'Ỉợc các nhà 'ầu tỈ m>i thì nó sẽ rất d. r>t giá. Các nhà 'ầu tỈ và kinh doanh sử dụng các tiêu chí nhỈ trạng thái cân bằng kh'i lỈợng 'f 'ánh giá s' lỈợng ngỈời tham gia 'ang chậm lại hay tiến trifn nhanh hỈn các 'Tng thái của giá cả.
    Các c. phiếu giao di mTt kh'i lỈợng trung bình. Kh'i lỈợng này có thf xác 'n và thỈờng không thf nhanh chóng lối bỏ ra khỏi mTt danh mục 'ầu tỈ. Những phép phân tích bifu '" c. phiếu không thf áp dụng cho c. phiếu không có tính lỏng cao.
    Vi?c giá c. phiếu gia tfng 'Tt biến kéo theo mTt kh'i lỈợng giao di mức trung bình là có lợi cho sự tiếp tục biến 'Tng của giá c. phiếu theo chiều hỈ>ng 'ó. NhỈng sau mTt thời gian dài tfng giảm, các c. phiếu thỈờng có mTt ngày có kh'i lỈợng giao dn, 'ạt mức '?nh 'ifm. Trong những ngày này, ngỈời mua, hốc ngỈời bán cu'i cùng sẽ là những ngỈời 'Ỉợc lợi nhất. Sau 'ó, giá trng ngỈợc lại vì sẽ không còn có 'ủ lỈợng ngỈời tham gia giao dng 'ó..
    2. 2 Lonely Leaf Mar 4th, 2007 at 3:07 pm
    (continuê?)
    Nhà phân tích kỹ thuật trên thng giá trong quá khứ. Cùng v>i mong mu'n góp sức 'f nâng cao tính chuyên nghi?p của thi thi?u những trang bi quan 'ifm của các nhà phân tích giá tri các chức nfng của cả hai bán cầu não về tỈ duy logic và tính sáng tạo. Quan 'ifm này 'ã gây tranh cãi trong gi>i phân tích 'ầu tỈ trong su't thế kỷ qua.
    Dạng ?onguyên thuỷ? của vi?c 'ọc các bifu '" là phân tích mô hình. PhỈỈng thức này khá ph. biến qua các lý thuyết của Charles Dow và cu'n Technical Analysis of Stock Trends (viết ngay sau Chiến tranh thế gi>i II). Dạng hi?n 'ại hỈn là phân tích ch? s', mTt phỈỈng pháp khảo sát sử dụng các công cụ toán học trong 'ó các yếu t' cỈ bản của giá và s' lỈợng 'Ỉợc xem xét thông qua mTt lốt các phép tính nhằm dự 'oán mức tfng giảm tiếp theo của giá cả.
    Phép phân tích mô hình có 'T chính xác cao do các '" thng lặp 'i lặp lại sự hình thành các 'Ỉờng. Những mô hình này từ lâu 'ã 'Ỉợc phân lối thành khuynh hỈ>ng 'ầu cỈ giá lên và 'ầu cỈ giá xu'ng. Có mTt s' mô hình 'Ỉợc nhiều ngỈời biết 'ến nhỈ Đầu và Vai (HEAD and SHOULDERS), Tam giác (TRIANGLES), Hình chữ nhật (RECTANGLES), Hai '?nh (DOUBLE TOPS), Hai 'áy (DOUBLE BOTTOMS), và Hình cờ (FLAGS). HỈn nữa, các chi tiết của '" thng (TRENDLINES) 'Ỉợc coi là có ảnh hỈYng 'áng kf 'ến quá trình di.n biến tiếp theo của giá.
    Phép phân tích ch? s' sử dụng các phép tính toán học 'f 'ánh giá m'i quan h? giữa tình hình di.n biến giá Y thời 'ifm hi?n tại v>i quá khứ. Hầu hết các ch? s' có thf 'Ỉợc phân chia thành các nhóm theo khuynh hỈ>ng và giao 'Tng. Các ch? s' theo khuynh hỈ>ng ph. biến là các ch? s' trung bình biến '.i (MOVING AVERAGES), kh'i lỈợng cân bằng (ON BALANCE VOLUME) và MACD. Ch? s' giao 'Tng thông thỈờng bao g"m STOCHASTICS, RSI và tỷ l? thay '.i (RATE OF CHANGE). Ch? s' theo xu hỈ>ng thỈờng phản ứng chậm hỈn so v>i ch? s' giao 'Tng. Các ch? s' này 'i sâu vào phân tích quá khứ 'f dự 'oán tỈỈng lai. Ch? s' giao 'Tng nhạy cảm hỈn v>i các thay '.i giá cả trong ngắn hạn, giao 'Tng qua lại giữa mức OVERBOUGHT và OVERSOLD.
    Cả hai phỈỈng pháp mô hình và ch? s' 'ều có thf 'ánh giá 'Ỉợc tâm lý thng hành 'Tng theo tâm lý chung khi giá cả biến 'Tng. Họ có khuynh hỈ>ng bTc lT các 'ặc tính c' hữu mà lặp 'i lặp lại nhiều lần. Vi?c giải thích rõ bifu '" có sử dụng hai công cụ phân tích quan trọng này 'ã cho thấy những chấn 'Tng tâm lý trong gi>i 'ầu tỈ mà r't cục thì cũng có thf hifu 'Ỉợc là do sự biến 'Tng của giá cả.
  3. Van_Basten

    Van_Basten Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2006
    Đã được thích:
    0
    Bạn đã xin phép qua các tác giả những tài liệu này chưa vậy? Nói chung phổ biến cho mọi người cũng tốt nhưng nên xin phép tác giả trước cho phải đạo. Hì...hì...hì.

    Thêm nữa có một góp ý nhỏ, bạn đừng bổ sung phần về Candletisk vào ngay trong phần giới thiệu các loại biểu đồ. Nên để riêng ra sau kẻo bị lẫn, hơn nữa có thể viết cụ thể hơn.

    Thân ái,

    Van Basten
  4. hungnk1109

    hungnk1109 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/03/2007
    Đã được thích:
    0
    -Hí, nhiều tác giả quá cũng không biết xin phép ai, hơn nữa các tác giả đã đưa lên mạng chắc mong muốn chia sẻ cho mọi người đều biết, mình cũng muốn giúp họ thêm 1 tay
  5. hungnk1109

    hungnk1109 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/03/2007
    Đã được thích:
    0
    Chi so phan tich ky thuat
    Vnbourse) Một chỉ số là một phép tính toán học có thể áp dụng cho các lĩnh vực giá cả và/hoặc khối lượng của một chứng khoán. Kết quả của phép tính đó là một giá trị được sử dụng để dự đoán các thay đổi giá cả trong tương lai. Một mức trung bình trượt phù hợp với định nghĩa này của một chỉ số: nó là một phép tính có thể áp dụng cho giá cả của một chứng khoán để cho một kết quả có thể sử dụng để dự đoán các thay đổi tương lai về giá.

    Các chỉ số
    MACD (Moving Average Convergence/Devergence)
    Chỉ số MACD được tính toán bằng cách lấy một chỉ số trung bình trượt của giá chứng khoán trong 12 ngày gần nhất trừ đi chỉ số bình quân trượt của chứng khoán đó trong 26 ngày gần nhất. Kết quả thu được là một chỉ số giao động trên dưới 0.
    Khi MACD lớn hơn 0 có nghĩa là chỉ số trung bình trượt trong 12 ngày là cao hơn chỉ số của 26 ngày. Đây là hiện tượng đầu cơ giá lên vì nó cho thấy rằng những kỳ vọng hiện tại về giá chứng khoán của các nhà đầu tư (ví dụ như chỉ số trung bình trượt trong 12 ngày) có khuynh hướng đầu cơ giá lên nhiều hơn so với các kỳ vọng giá trước đó (chỉ số trung bình trượt trong 26 ngày). Điều này được hiểu là một sự dịch chuyển theo hướng đi lên của đường cung hoặc đường cầu. Khi MACD nhỏ hơn 0 có nghĩa là chỉ số trung bình trượt trong 12 ngày gần nhất nhỏ hơn chỉ số trong 26 ngày và chỉ ra một sự dịch chuyển đi xuống của đường cung hay đường cầu.
    Một chỉ số trung bình trượt trong 9 ngày của MACD (không phải là của giá chứng khoán) thường được đánh dấu trên điểm cao nhất của đường MACD. Đường này được gọi là đường ?odấu hiệu?. Đường dấu hiệu dự đoán sự giao nhau của hai chỉ số trung bình trượt (tức là sự giao động của đường MACD theo hướng đường 0).
    Hãy xét đến nguyên lý của phương pháp này. Chỉ số MACD là chênh lệch giữa hai mức giá bình quân trượt. Khi một mức giá trượt trong ngắn hạn tăng cao hơn trong dài hạn (tức là MACD cao hơn 0), có nghĩa là các kỳ vọng của nhà đầu tư đang có khuynh hướng đầu cơ giá lên nhiều hơn (tức là có một sự dịch chuyển theo hướng đi lên của đường cung hay đường cầu). Có thể thấy rõ sự thay đổi kỳ vọng xảy ra bằng cách vẽ biểu đồ một mức bình quân trượt trong 9 ngày của MACD (sự dịch chuyển của đường cung hay cầu) (còn nữa).
  6. hungnk1109

    hungnk1109 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/03/2007
    Đã được thích:
    0
    CAN SLIM - Phuong phap hieu qua
    Nhiều chuyên gia đánh giá CANSLIM là một trong những phương pháp hiệu quả nhất trong vô vàn các công cụ phân tích chứng khoán hiện nay. ?oCAN SLIM thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa phương pháp phân tích cơ bản với phương pháp phân tích kỹ thuật đầu tư chứng khoán?- John Neff, một cây đại thụ của phố Wall, cho biết.
    CAN SLIM là tập hợp bảy chữ cái đầu tiên của bảy yếu tố mà theo William là rất hiệu quả khi đánh giá cổ phiếu:
    C: Current Quaterly Earnings Per Share (lãi ròng trên mỗi cổ phiếu của quý gần nhất)

    William nhận định rằng, hầu hết các cổ phiếu tốt đều có sự gia tăng lợi nhuận so với cùng quý năm trước đó và tỷ lệ tăng càng cao thì chứng tỏ cổ phiếu càng có nhiều triển vọng. Theo ông, các nhà đầu tư trước khi bỏ tiền ra mua cổ phiếu cần xem xét tới sự gia tăng mạnh mẽ lợi nhuận của cổ phiếu đó, cụ thể là mức tăng trưởng của lãi ròng trên mỗi cổ phiếu trong 3 tháng gần nhất.
    Nhưng phải tìm hiểu sự gia tăng lợi nhuận này ở đâu và như thế nào? William cho rằng nhà đầu tư có thể nghiên cứu các báo cáo tài chính có kiểm toán của công ty niêm yết, cùng với việc thăm dò các các kênh thông tin khác như báo chí, người quen? Điều quan trọng là các nhà đầu tư cần coi trọng độ tin cậy và tính đồng nhất của thông tin, chẳng hạn có thể có điều gì đó không đúng, nếu doanh thu của công ty tăng 20%, trong khi lãi ròng chỉ tăng 5%.
    A: Annual Earnings Increases (sự gia tăng lãi ròng hàng năm)
    Theo ONeil, cổ phiếu tốt là cổ phiếu có mức gia tăng lợi nhuận đều đặn trong vòng 5 năm trước đó. Các nhà đầu tư cần đặc biệt lưu ý tới các cổ phiếu có mức gia tăng lợi nhuận hàng năm ổn định và đạt trên 25%, tuy nhiên nên chú ý tới chu kỳ kinh doanh của từng ngành, từng công ty. Theo ONeil, tiêu chí này có thể giúp bạn loại bỏ khoảng 80% các cổ phiếu tồi.
    Để có được sự chính xác về mức gia tăng lợi nhuận, nhà đầu tư cần nghiên cứu tất cả các thông tin liên quan đến công ty mà họ muốn đầu tư. Các thông tin này bao gồm lịch sử và đặc điểm của công ty, tình hình tài chính, các chi tiết của đợt phát hành cổ phiếu và tổ chức bảo lãnh phát hành cổ phiếu. Nhà đầu tư có thể tìm các thông tin này trong Bản thông cáo phát hành, trong Báo cáo tài chính của công ty hoặc từ các công ty dịch vụ tư vấn đầu tư. Các quyết định đầu tư chỉ nên đưa ra khi bạn đã có đủ cơ sở thông tin về cổ phiếu cũng như về mức tăng trưởng lãi ròng hàng năm.
    N: New Products, New Management, New Highs (sản phẩm mới, sự quản lý mới, mức giá trần mới)
    Những nghiên cứu của William chỉ ra rằng giá cổ phiếu tăng sẽ bắt nguồn từ một số nhân tố nội tại nào đó. Những nhân tố này thường là sản phẩm mới của công ty, ban giám đốc mới, phương thức quản lý mới hay mức giá trần mới của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.
    Do vậy, sẽ không bao giờ thừa nếu các nhà đầu tư quan tâm đến những nhân tố nội tại này. Nếu xét thấy những nhân tố này có sự ổn định, không có biểu hiện đột biến theo chiều hướng xấu, thì đó sẽ là một cổ phiếu có nhiều triển vọng tăng trưởng trên thị trường chứng khoán.
    S: Supply and Demand (nguồn cung và cầu)
    Trong kinh doanh, quy luật cung cầu luôn có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm, và đầu tư chứng khoán cũng không phải là một ngoại lệ. Giá cổ phiếu cũng chịu tác động từ quy luật cung cầu. William cho rằng cổ phiếu của các công ty đại chúng, có quy mô lớn, sản phẩm chất lượng không phải lúc nào cũng đáng để mua, bởi lượng cầu của những cổ phiếu này khá lớn, trong khi nguồn cung lại ít nên giá thường bị đẩy lên cao giả tạo, không phản ánh đúng giá trị thực tế của cổ phiếu cũng như rất khó sinh lợi nhuận lớn.
    Chính những cổ phiếu có số lượng lưu hành thấp trên thị trường mới có nhiều triển vọng và có khả năng tăng giá hơn so với các cổ phiếu có số lượng lưu hành lớn. Từ đó suy ra, cổ phiếu được các nhà quản trị hàng đầu nắm giữ với tỷ lệ lớn thường là những cổ phiếu có độ an toàn cao. William đặc biệt lưu ý tới các cổ phiếu được công ty mua lại và cổ phiếu của các công ty có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn tự có vừa phải, bởi theo ông thì tỷ lệ này càng cao bao nhiêu công ty sẽ càng phải đương đầu với áp lực trả lãi trong tương lai nhiều bấy nhiêu. Các nhà đầu tư nên so sánh tỷ số này ở công ty mình dự định đầu tư với tỷ số nợ bình quân ở các công ty trong cùng ngành, đồng thời phân tích thêm khả năng thanh toán để có đánh giá xác thực hơn về mức độ nợ của công ty.
    L: Leader and Laggard (cổ phiếu đầu bảng và cổ phiếu tụt hậu)
    Theo ONeil, nhà đầu tư trên thị trường chỉ nên mua 2 hay 3 cổ phiếu tốt nhất trong nhóm những cổ phiếu đầu bảng hiện tại, còn lại nên dành tiền cho những cổ phiếu có khả năng sinh lời trong tương lai. Ðặc biệt, các nhà đầu tư cần tránh mua những cổ phiếu có mức tăng trưởng cao nhưng không bền vững, chẳng hạn như cổ phiếu lên giá theo trào lưu, theo sự kiện nổi bật? bởi vì các cổ phiếu này được đánh giá là những cổ phiếu tụt hậu, không sớm thì muộn cũng mất giá.
    I: Institutional Sponsorship (sự ủng hộ của các định chế tài chính và đầu tư)
    Định chế tài chính đầu tư ở đây thường là các cơ quan chức năng, các cơ quan chính phủ chuyên về tài chính đầu tư. Các cơ quan này có thể nắm giữ một số lượng cổ phiếu nhất định của các công ty nào đó, nhờ vậy mà công ty sẽ có sự ủng hộ và trợ giúp mạnh mẽ từ những cơ quan này, một điều kiện vô cùng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, khiến giá cổ phiếu tăng mạnh. Tuy nhiên, một số lượng quá lớn các định chế tài chính đầu tư nắm giữ cổ phiếu lại trở thành yếu tố bất lợi, vì điều đó đồng nghĩa với việc nguồn cung sẽ hạn chế bởi các cơ quan ít khi muốn bán từng phần cổ phiếu của mình, đẩy tính thanh khoản của cổ phiếu xuống thấp.
    M: Market Direction (định hướng thị trường)
    Cho dù bạn hoàn toàn chính xác khi nhận định về cả 6 tiêu chí kể trên, nhưng đến tiêu chí định hướng thị trường bạn mắc phải sai lầm thì sẽ có đến 5 trong số 7 cổ phiếu bạn mua sẽ mất giá và khiến bạn thua lỗ. Yếu tố thị trường là rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến giá cổ phiếu. Khi hàng loạt các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường bị mất giá, thì giá cổ phiếu của công ty mà bạn lựa chọn chắc chắn cũng sẽ sụt giảm theo. Ngược lại, nếu giá cổ phiếu của các công ty này tăng theo sự phát triển của thị trường thì cổ phiếu bạn mua vào cũng được ?oăn theo? những chỉ số tích cực đó. Do đó, William nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc nghiên cứu các đồ thị biến động giá chứng khoán theo ngày, theo tuần và theo tháng trước mỗi quyết định đầu tư cổ phiếu.
    Một trong những thành công lớn nhất của William là đầu tư vào cổ phiếu của hãng dược phẩm Syntex. Đây là hành động táo bạo và liều lĩnh, theo đánh giá của các nhà đầu tư chuyên nghiệp lúc bấy giờ, bởi Syntex là hãng sản xuất thuốc tránh thai đầu tiên trên thế giới. Nhưng rồi kết quả đã chứng minh quyết định của William là đúng. Chỉ một thời gian ngắn sau đó, Syntex đã công bố doanh thu hàng quý tăng trưởng trên 300% và cổ phiếu của Syntex từ chỗ còn ?oẩn danh? với mức giá 100 USD/cổ phiếu đã trở thành cổ phiếu tăng trưởng mạnh mẽ với mức giá 550 USD/cổ phiếu trong vòng chưa đầy sáu tháng. Chính nhờ khoản lợi nhuận kếch sù từ Syntex mà William đã có tiền để thành lập công ty William J. ONeil & Company của riêng mình.
    Goerge Soros, một trong những nhà đầu tư lớn nhất tại phố Wall, đúc kết rằng: ?oKhông có lĩnh vực nào đem lại lợi nhuận nhanh và lớn bằng đầu tư chứng khoán?. Có khá nhiều người xem việc đầu tư chứng khoán là cuộc chơi ngẫu hứng với hy vọng sẽ kiếm được nhiều tiền một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, lĩnh vực đầu tư đầy hấp dẫn này dường như không có chỗ cho những quyết định theo cảm tính. Đối với William ONeil cũng như nhiều ?ocây đại thụ? khác tại phố Wall, các quyết định lựa chọn cổ phiếu cần được dựa trên sự phân tích và phối kết hợp giữa các yếu tố định lượng và định tính. Chìa khoá phân tích trong đầu tư cổ phiếu là tìm ra những cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng lớn nhất trong thời điểm bạn mua chúng. Nói cách khác, bạn phải có kỹ năng phán đoán, xem xét và phân tích vấn đề cùng với việc hoạch định một kế hoạch đầu tư thích hợp để xác định thời điểm mua vào những cổ phiếu mạnh và bán đi những cổ phiếu yếu.
    (source: Internet)
  7. Dylanman

    Dylanman Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/04/2006
    Đã được thích:
    8
    MẤY BÀI VIẾT TRÊN LÀ CỦA ANH PHẨM THÌ PHẢI???
  8. hungnk1109

    hungnk1109 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/03/2007
    Đã được thích:
    0
    BIỂU ĐỒ GIÁ VA SUPPORT RESISTANCE

    Support và resistance đại diện quan trọng cho mối quan hệ giữa cung và cầu. Trên thị trường tài chính, giá cả phụ thuộc vào sự tăng giảm của cung và cầu. Cung tăng đồng nghĩa với xu hướng giảm, kì vọng giá giảm và việc bán. Cầu tăng đồng nghĩa với xu hướng tăng , kì vọng giá tăng và việc mua. Những từ này được dùng với ý nghĩa như nhau. Khi nhu cầu tăng giá sẽ tăng còn khi cung tăng thì giá sẽ giảm. Khi cung và cầu đạt mức cân bằng thì giá sẽ ổn định.

    Xác lập giá
    Có 2 phương pháp để biểu diễn mức giá dọc theo trục y (trục tung) là: arithmetic (số học) và logarithmic (thuộc hàm log). Cách arithmetic biểu diễn 10 điểm cách đều nhau trên đường chéo cho dù mức giá có khác nhau. Mỗi đơn vị đo đều như nhau. Nếu giá cổ phần tăng từ 10 lên 80 sau 6 tháng thì sẽ xuất hiện sự dịch chuyển từ 10 lên 20 và sự dịch chuyển này cũng tương đương với sự dịch chuyển từ 70 lên 80. Tuy nhiên sự chuyển dịch trên không tương đương về phần trăm.
    Cách logarithmic đo sự tăng giảm của giá cả theo phần trăm. Tăng từ 10 lên 20 nghĩa là tăng 100%. Cũng thế với bước tăng từ 20 lên 40 và từ 40 lên 80. Cả 3 sự dịch chuyển trên có khoảng cách trên đường chéo như nhau . Hầu hết các chương trình về biểu đồ cho rằng dạng logarithmic là dạng semi-log, vì trục thời gian vẫn được biểu diễn theo kiểu số học.
    [​IMG]
    Biểu đồ trên minh họa cho sự khác nhau của 2 dạng. Ở dạng semi-log, khoảng cách giữa 50 và 100 cũng bằng khoảng cách giữa 100 và 200. Còn đối với dạng arithmetic thì khoảng cách giữa 100 và 200 lớn hơn nhiều so với 50 và 100.
    Ưu điểm của 2 dạng biểu diễn trên:
    -Dạng arithmetic hữu ích khi biên độ giá tương đối hẹp.
    - Dạng arithmetic hữu ích để biểu diễn những biểu đồ và những giao dịch trong thời gian ngắn. Sự chuyển dịch giá(đặc biệt là giá cổ phần) được biểu diễn tuyệt đối và phản ánh sư chyển dịch của dollar với dollar.
    -Dạng semi-log hữu ích khi giá cả tăng giảm mạnh, vượt hoặc mở rộng khung thời gian.
    -Các đường biểu diễn không quá chênh lệch trong dạng semi-log.
    -Dạng semi-log hợp cho những biểu đồ có thời gian dài để dự đoán mức tăng phần trăm sau 1 khoảng thời gian dài. Những dịch chuyển lớn trở nên cân đối hơn.
    -Cổ phần và tài sản thế chấp được đánh giá tương đối qua việc dùng các tỷ lệ như PE, giá/thu nhập, giá/sổ thu chi. Điều này cũng giúp phân tích sự chuyển dịch giá theo phần trăm 1 cách hợp lý.
  9. hungnk1109

    hungnk1109 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/03/2007
    Đã được thích:
    0
    Kết luận
    Cho dù có nhiều kỹ thuật khác nhau về biểu đồ thì không hẳn một phương pháp sẽ tốt hơn phương pháp khác. Dữ liệu có thể giống nhau nhưng mỗi phương pháp có cách trình bày riêng với những ưu và khuyết điểm khác nhau. Mức giá của tài sản thế chấp đươc trình bày thế nào, biểu đồ thanh hay biểu đồ candlestick, biểu diễn dạng arithmetic hay semi-log không phải là yếu tố quan trọng nhất. Và cuối cùng, dữ liệu thì luôn giống nhau và sự biến động giá vẫn là sự biến động giá. Khi tất cả được nói và làm, kỹ năng phân tích sự biến động giá là yếu tố phân loại nhà đánh giá có thành công hay không. Lựa chọn sử dụng biểu đồ nào còn phụ thuộc vào sở thích cá nhân và cách giao dịch hay đầu tư riêng của mỗi người. Môt khi bạn đã chọn được dạng biểu đồ thì nên kèm theo đó nhũng dự đoán và học cách tốt nhất để dự đoán. Đổi đi đổi lại có thể gây ra xáo trộn và không làm rõ đượctrọng tâm của bài phân tích. Lỗi phân tích hiếm khi gây ra bởi biểu đồ. Do đó nên xem lại bài phân tích trước khi đổ lỗi cho biểu đồ.
    Chìa khóa để phân tích biểu đồ là quyết tâm, đặt trọng tâm và sự thống nhất:
    -Quyết tâm: Học những điều cơ bản về phân tích biểu đồ, ứng dụng kiến thức đã học thường xuyên.
    -Trọng tâm: Giới hạn số lượng biểu đồ, dấu hiệu và cách thức thực hiện của bạn. Học cách sư dụng chúng và cách sử dụng chúng cho thật tốt.
    -Sự thống nhất: Duy trì những dạng biểu đồ bạn dùng và nghiên cứu chúng thường xuyên(nghiên cứu mỗi ngày nếu có thể).
    Support and Resistance
    Support và resistance đại diện quan trọng cho mối quan hệ giữa cung và cầu. Trên thị trường tài chính, giá cả phụ thuộc vào sự tăng giảm của cung và cầu. Cung tăng đồng nghĩa với xu hướng giảm, kì vọng giá giảm và việc bán. Cầu tăng đồng nghĩa với xu hướng tăng , kì vọng giá tăng và việc mua. Những từ này được dùng với ý nghĩa như nhau. Khi nhu cầu tăng giá sẽ tăng còn khi cung tăng thì giá sẽ giảm. Khi cung và cầu đạt mức cân bằng thì giá sẽ ổn định.
    Support là gì?
    Support là mức giá mà tại đó người ta cho rằng nhu cầu đủ nhiều để mức giá không giảm mạnh. Khi giá giảm đến mức support hoặc rẻ hơn nữa thì người mua sẽ có khuynh hướng mua tiếp và ngược lại người bán sẽ không bán. Trước khi giá giảm tới mức support, hiện tuợng cầu vượt quá cung xuất hiện và hiện tuợng này sẽ ngăn giá giảm xuống dưới mức support.
    [​IMG]
    Support không phải luôn ở mức ổn định và việc mức support giảmbáo hiệu cung vượt quá cầu. Khi đó người ta có xu hướng bán nhiều hơn mua. Mức support bị phá vỡ và mức support mới thấp hơn dự báo người bán đang mất hy vọng và họ sẵn sàng bán với giá thấp. Thêm vào đó, người mua sẽ không mua cho đến khi giá giảm dưới support hoặc giảm so với mức trước đó. Khi mức support bị phá vỡ, 1 mức support khác thấp hơn sẽ được thiết lập.
    Mức support được thiết lập căn cứ vào đâu?
    Mức support thường thấp hơn mức giá hiện tại nhưng thông thường sẽ an toàn nếu giao dịch gần mức support hoặc tại mức support. Kỹ năng phân tích không phải là ngành nghiên cứu chính xác và đôi khi rất khó xác định mức support chính xác. Hơn nữa, sự chuyển dịch giá có thể đột biến và tụt xuống dưới mức support 1 cách đột ngột. Đôi khi không hợp lý khi cho rằng mức support bị phá vỡ nếu giá giảm gần 1/8 so với mức support. Vì lý do này nhiều nhà giao dịch và đầu tư đã tạo ra vùng support.
  10. hungnk1109

    hungnk1109 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/03/2007
    Đã được thích:
    0
    Resistance là gì?
    Resistance là mức giá mà tại đó người ta cho rằng việc bán ra đủ nhiều để giữ giá không tăng mạnh. Khi giá tăng đến mức resistance thì người bán có khuynh hướng tiếp tục bán và người mua thường dừng lại. Trước khi gía chạm tới mức resistance thì cung sẽ vượt quá cầu ,ngăn giá tăng trên mức resistance.
    [​IMG]
    Resistance thường không giữ nguyên và mức resistance bị phá vỡ dự báo cầu vượt quá cung. Việc mức resistance bị phá vỡ cho thấy người ta mua nhiều hơn bán. Mức resistance bị phá vỡ và mức resistance mới cao hơn cho thấy người mua sẵn sàng mua ngay cả với giá cao. Hơn nữa, người bán sẽ không bán cho đến khi giá tăng trên mức resistance hoặc tăng hơn trước đó. Khi mức resistance bị phá vỡ thì 1 mức resistance mới cao hơn sẽ được thiết lập.
    Mức resistance được thiết lập căn cứ vào đâu?
    Mức resistance thường cao hơn mức giá hiện tại nhưng thông thường giao dịch tại mức resistance hoặc gần mức này là an toàn. Thêm vào đó, sự chuyển dịch giá có thể đột biến và tăng trên mức resistance 1 cách đột ngột. Đôi khi thật bất hợp lý khi cho rằng mức resistance bị phá vỡ nếu giá tăng gần 1/8 so với mức resistance được thiết lập. Vì vậy nhiều nhà giao dịch và đầu tư thường lập nên vùng resistance.
    Phương pháp nào để thiết lập support và resistance?
    Support và resistance giống như những hình ảnh phản chiếu trong gương và có nhiều điểm chung.

Chia sẻ trang này