Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 10- Biển Đông - Ngôi nhà chung của chúng

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi hoatimbanglang, 19/10/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
4273 người đang online, trong đó có 285 thành viên. 19:24 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 4 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 4)
Chủ đề này đã có 43597 lượt đọc và 1115 bài trả lời
  1. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Bất đồng về đối sách Biển Đông trong giới lãnh đạo Trung Quốc ?

    Thứ sáu, 21 Tháng 10 2011 10:39


    [​IMG] Ông Nguyễn Phú Trọng và phó thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, ngày 12/10/2011 tại Bắc Kinh. Nhân chuyến công du của ông Trọng, Trung Quốc đã cam kết không dùng võ lực tại Biển Đông. Reuters




    Cuối tháng 9/2011, trên cùng một tờ báo chính thức của Trung Quốc, vào cùng một ngày, đã xuất hiện hai bài báo cùng về Biển Đông, nhưng một bài hết sức hung hăng, và bài còn lại lời lẽ rất ôn hòa. Giới phân tích Ấn Độ tự hỏi : Phải chăng trong nội bộ chính quyền Bắc Kinh, hiện có hai khuynh hướng đối nghịch nhau về chính sách cần áp dụng tại Biển Đông, đặc biệt là đối với Việt Nam và Philippines ?


    Trong một bài phân tích đăng ngày 19/10/2011, trên trang web của Viện Nghiên cứu và Phân tích Quốc phòng Ấn Độ (IDSA), chuyên gia R. S. Kalha, ghi nhận là ngày 29/9, tờ Hoàn cầu Thời báo - Global Times – thường được xem là đại diện cho quan điểm của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đã công bố một bài bình luận mang tựa đề « Đã đến lúc dạy cho bọn xung quanh Biển Nam Trung Hoa (tức là Biển Đông) một bài học ».
    Nội dung bài báo này hung hăng khác thường, nêu rõ Việt Nam và Philippines là hai đối tượng chính cần trừng phạt, cần « đánh phủ đầu », để tình hình khỏi xấu đi thêm. Nhắc lại chiến dịch gọi là « trừng phạt » Việt Nam mà Bắc Kinh đã tiến hành vào năm 1979, tác giả cho rằng phải khởi động ngay các trận chiến « trên quy mô nhỏ ». Đối với nhân vật này, trong vùng Biển Đông có hơn 1000 giếng dầu và khí đốt, bốn sân bay và rất nhiều cơ sở khác có thể bị « đốt trụi » đẽ dàng vì không có cơ sở nào của Trung Quốc cả.
    Tác giả bài viết ký tên là Long Đạo, mà tờ báo cho là một chuyên gia phân tích chiến lược thuộc Ủy ban Quỹ Năng lượng Trung Quốc. Tuy nhiên, theo nhà phân tích Ấn Độ, căn cứ vào thông lệ trong chế độ Cộng sản Trung Quốc, Long Đạo có thể bút hiệu của một nhân vật quan trọng trong giới lãnh đạo Trung Quốc, muốn ẩn danh khi viết bài này.
    Nhà phân tích Kalha châm biếm : Nếu mục đích của bài báo trên tờ Global Times là nhằm hù dọa các nước Đông Nam Á, thì tác giả đã thành công, vì hầu hết các nước đều đã nghiêm túc tìm cách tăng cường nền quốc phòng của họ. Còn đối với Mỹ, lời lẽ hiếu chiến đó là một cơ may chính trị, vì sẽ đẩy các nước Đông Nam Á trở lại vòng tay của Hoa Kỳ.
    Tuy nhiên, cũng theo ông Kalha, có lẽ chính quyền Trung Quốc đã nhanh chóng nhận thức ra tác hại của luận điệu đe dọa như vậy, cho nên trên cùng trang báo, vào cùng một ngày, Hoàn cầu Thời báo đã cho đăng một bài nhận định thứ hai về Biển Đông, mang tựa « Kiên nhẫn và hòa hoãn sẽ tiếp tục phục vụ chiến lược của chúng ta ». Theo tờ báo, tác giả - được giới thiệu như là một giám đốc tại Viện Nghiên cứu Phát triển Liên Vân Cảng ở Giang Tô – cũng có thể là một yếu nhân khác trong chính quyền Trung Quốc.
    Bài viết này mang nội dung hết sức hòa hoãn, nhận định rằng Hoa Kỳ hoàn toàn có năng lực hình thành một liên minh chống Bắc Kinh giữa các nước láng giềng của Trung Quốc mà quyền lợi bị tranh chấp chủ quyền đe dọa. Bài viết này còn cho rằng các ý kiến như của tác giả Long Đạo chỉ có lợi cho Hoa Kỳ mà thôi. Theo tác giả bài báo thứ hai, các lãnh đạo Trung Quốc nên hiểu rằng ảnh hưởng trên nước khác « không thể đạt được nhờ xâm lược, mà là thông qua sự thận trọng và khôn ngoan ».
    Đối với tác giả bài phân tích của Viện IDSA, sự kiện hai bài báo với nội dung rất trái ngược nhau được công bố trong cùng một ngày đã cho thấy rõ là đang có bất đồng ý kiến trong nội bộ giới lãnh đạo Trung Quốc.
    Hiện còn quá sớm để xác định xem là chiều hướng hiếu chiến hay hiếu hòa thắng thế, nhưng một phần câu trả lời, theo ông, có thể thấy qua các tuyên bố công khai được đưa ra sau cuộc gặp gỡ vào tuần qua giữa lãnh đạo ********************** Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào. Cả hai bên đều xác định rằng sẽ không sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp Biển Đông.
  2. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226

    Con gái liệt sĩ Trường Sa tiếp bước chaOct 20, '11 2:01 AM
    for everyone
    TP - 23 năm trước, thượng úy Trần Văn Phương hy sinh khi giữ đảo Cô Lin (Trường Sa). Giờ đây, Trần Thị Thủy - con gái anh tròn 23 tuổi, cũng đang là người lính hải quân.
    Trần Thị Thủy hiện công tác tại Lữ đoàn 146, vùng 4 Hải quân ra với Trường Sa.

    [​IMG]Thủy cùng cô con gái “hải quân” của mình. Ảnh: N.H.
    Ôm chặt cờ Tổ quốc …
    Gia nhập Hải quân từ năm 1983 khi chưa đầy 20 tuổi, chàng trai Trần Văn Phương (quê Quảng Trạch, Quảng Bình) vào nhận nhiệm vụ tại Lữ đoàn 146 - Cam Ranh (Khánh Hòa). Hơn nửa năm sau ngày đám cưới (tháng 6-1987), anh ra Trường Sa, mà không hề biết vợ mình - chị Mai Thị Hoa đang mang thai đứa con đầu lòng.
    Rạng sáng 14-3-1988, thượng úy Trần Văn Phương cùng những chuyến tàu hải quân HQ 604, 605, 505 xuất bến Cam Ranh cập cụm đảo Sinh Tồn - Trường Sa. Đúng lúc này, tàu HQ 505 của Hải quân Việt Nam bị trúng đạn pháo nhưng các chiến sĩ vẫn lao thẳng lên bãi cạn để khẳng định chủ quyền Việt Nam trên đảo Cô Lin.
    Tàu HQ 604 bị hư hỏng nặng, HQ 605 bị bắn chìm. Lúc đối phương đổ bộ, thượng úy Phương vẫn quyết giữ vững ngọn cờ Tổ quốc tung bay trên đảo, giữa làn đạn nã thẳng vào người. Anh hy sinh, bàn tay vẫn nắm chặt lá cờ. Khi Thượng úy Phương hy sinh, Thủy vẫn còn ở trong bụng mẹ.
    Cô bé lớn lên, hình ảnh về cha chỉ là những câu chuyện mẹ kể: Cha hiền lành, giản dị nhưng rất vui tính và hăng hái trong mọi nhiệm vụ. Lần đầu khi trực tiếp xem những đoạn clip về trận chiến giữ đảo trên mạng, Thủy lặng người. Cô cảm nhận sự dũng cảm, kiên cường của cha và những người lính hải quân, công binh. Và nhớ mãi hình ảnh cha và đồng đội nắm chặt lá cờ ngay cả lúc hi sinh.
    Chị Mai Thị Hoa, vợ liệt sĩ Phương bảo, mỗi lần đọc lại những bức thư ba của Thủy gửi về cho chị, Thủy lại khóc. Nó thương ba quá mà quên hết những vất vả hai mẹ con đang phải gánh chịu, trở nên rắn rỏi mạnh mẽ hơn.
    Con gái ra với đảo
    Tốt nghiệp Cao đẳng ngành Việt Nam học (ĐH Quảng Bình) năm 2009, Thủy làm cả nhà ngạc nhiên khi quyết định vào huyện đảo Trường Sa và Lữ đoàn 146 xin công tác.
    “Nhớ nhất lần đầu tiên ra công tác tại đảo Trường Sa hồi tháng 4-2010, mình xúc động khi được đến thăm, làm việc ngay tại đảo nơi chính cha mình đã ngã xuống. Mình đứng lặng, cố cảm nhận hình ảnh về cha, những người đồng đội ngày hôm ấy khi chọn cái chết để bảo vệ đảo.
    Sau này, mỗi lần ra Trường Sa là mỗi lần mình cảm nhận cha gần hơn như bằng xương bằng thịt” - Thủy tâm sự. Cô ấp ủ: Nếu sau này được chọn sống ngoài đảo, cả gia đình mình sẽ đăng ký tham gia. Mình sẽ đưa cả mẹ ra nữa. Hoặc mình sẽ là hướng dẫn viên du lịch, muốn đưa Trường Sa đến gần hơn với mọi người dân đất nước.
    Chị Hoa cho biết: Cái tên Thủy của nó cũng ngầm ý là sóng nước Trường Sa. Cái tên âu cũng là số phận, giờ Thủy đang thực hiện ước mơ của mình.
    Gia đình biển đảo
    Thủy kết duyên cùng chồng là Thiếu úy Hồ Hải - Hải đội 413 (tàu HQ 633, vùng 4 Hải quân), gia đình nhỏ của Phương thêm ấm áp với sự xuất hiện của một bé gái kháu khỉnh. Cả nhà chồng của Thủy đều công tác ở hải quân, ngay đứa con gái đầu lòng vợ chồng Thủy cũng đặt tên ngộ nghĩnh Nguyễn Trần Navy. Đơn giản vì Navy nghĩa là “hải quân”.

    Nguyễn Huy
  3. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Cục diện quốc phòng châu Á đang thay đổi như thế nào?Oct 20, '11 7:53 AM
    for everyone


    Âm mưu bành trướng không che đậy của Trung Quốc (TQ) đã khiến cục diện an ninh - quốc phòng khu vực đang thay đổi sâu sắc với mức độ gần như toàn diện. Việc các quốc gia sắm vũ khí hoặc liên kết hợp tác quốc phòng hầu như xuất hiện hàng ngày.


    Nếu chng phi vì chính sách “Thun ngã gi xương, nghch ngã gi vong” ca TQ (Theo li ta thì được tt đp, chng li ta thì ta cho chết) thì hòa bình khu vc đã không bđe da và các nước đã chng đu tư cho quc phòng nhiu đến vy. Duyên hi phòng ng bây gi đã tr thành chính sách an ninh quc gia hàng đu đi vi châu Á…

    Đ đi phó vi “đi chu biên lưỡi bò”

    Philippines đã lên kế hoch hin đi hóa quc phòng vi bước khi đng 14 t peso (318 triu USD) mi được gii ngân cho quân đi (1); trong khi n Đ va mua 9 chiến đu cơMiG-29K ca Nga đ trang b cho hàng không mu hm INS Vikramaditya (2), trong khuôn kh chương trình nâng cp hi quân vi ngân sách gn 50 t USD trong hai thp niên ti (3). Đó là chưa k hp đng 10 vn ti cơ C-17 Globemaster III tr giá 4,1 t USD vi Boeing – hp đng tr giá cao nht t trước ti nay gia n Đ vi mt công ty vũ khí M (4).

    Năm 2010, Vin Nghiên cu Hòa bình quc tế Stockholm cho biết các thương v vũ khí ti châu Á đã tăng gp đôi t 2005 đến 2009 so vi 5 năm trước, vi Malaysia tăng 722%, Singapore 146%, Indonesia 84%… (5); và báo cáo mi nht ca vin này (công b tháng 3-2011) cho thy thêm rng trong giai đon 2006-2010, châu Á cùng châu Đi Dương chiếm 43% thương v nhp khu vũ khí (nhiu nht thế gii) và nước nhp vũ khí nhiu nht giai đon trên là n Đ (9%); theo sau là TQ (6%) và Hàn Quc (6%)…
    Ngay c vi mt đo quc nh bé lâu nay vn yên phn vi chính sách dĩ hòa vi quý là Singapore cũng đy mnh đu tư quc phòng (mua 8 chiếc F-15E ca M; hai tàu khu trc La Fayette ca Pháp, 40 xe tăng ca Đc – chiếm 4% thương v nhp vũ khí năm 2010)… Năm 2009, Malaysia mua chiến đu cơ trang b tên la hin đi t Nga, tàu ngm t Pháp và Tây Ban Nha, khu trc hm t Đc và xe tăng t Ba Lan…
    Vi Hàn Quc, ch riêng t năm 1999 đến 2006, chi tiêu quc phòng đã tăng hơn 70% (6). T năm 2007, Hàn Quc đã bt đu có mt trong nhóm 5 nước duy nht trên thế gii có tàu khu trc được trang b h thng tên la bn chn hin đi Aegis. Và đ đi phó “cc din quc phòng khu vc đang thay đi tng ngày”, Hàn Quc đã đưa ra chương trình Ci t quc phòng” tr giá 665 t USD vi vic tăng ngân sách quc phòng trung bình 10%/năm t năm 2007 đến 2020. Báo cáo ngân sách quc phòng 2010 ca Hàn Quc cho thy, nước này đã tăng chi tiêu lên 23,7% ch riêng cho dàn tàu chiến so vi năm trước…

    Đ có thng chiến vi dàn tàu ngm ca TQ dù đa s là mu tàu ca Liên Xô t thp niên 50-60 ca thế k trước được tân trang (7), các nước khu vc cũng xoáy mnh đu tư vào tàu ngm. Đây là mt trong nhng đim đáng chú ý trong chiến lược quc phòng khu vc mà rõ ràng là nhm phòng th trước tư duy “đi chu biên lưỡi bò” bao trùm bin Đông ca TQ. Đu thp niên 90, Hàn Quc bt đu chế to chiếc đu tiên trong s 9 tàu ngm hin đi da vào mu Type 209 ca Đc. Sau khi mua 4 tàu ngm cũ ca Thy Đin hi thp niên 90, Singapore li mua thêm 2 chiếc năm 2005.

    Trong khi đó, Malaysia mua vài chiếc lp Scorpene t Pháp và Indonesia mua lp Kilo t Nga (tương t Vit Nam, vi 6 chiếc). Vi Australia, nước này đã lên kế hoch thay thế6 chiếc lp Collins cũ (d kiến năm 2025 s b kho) bng 12 chiếc thế h mi trang b tên la hành trình vi tr giá khong 25 t đôla Australia (tr thành chương trình hin đi hóa quc phòng tn kém nht lch s Australia). Và vi n Đ, tàu ngm và khu trc hm hn còn chưa đ. Nước này đang đu tưđáng k vào hàng không mu hm.
    Hin n Đ có 1 hàng không mu hm, chiếc INS Vikramaditya 44.500 tn (vn là chiếc Adm Gorshkov thuc lp Kiev ca Liên Xô, đang được tân trang ti Ukraine, d kiến hot đng vào cui năm 2012). Công nghip tàu n Đ cũng đang t đóng hàng không mu hm riêng (chiếc INS Vikrant d kiến s h thy năm 2014 và chiếc th 2 năm 2017). Nhưđã nói, n Đ là nước đu tư quc phòng mnh nht châu Á, nếu không k TQ. New Dehli đc bit tp trung vào hi quân.



    T năm 2002, n Đ bt đu xây dng chương trình hin đi hóa đ biến h thành lc lượng hi quân mnh th ba thế gii (8), so vi v trí hng 5 hin ti (h hin có 171 tàu chiến vi khong 250 chiếc đu cơ). Năm 2009, n Đ bt đu đóng INS Arihant, chiếc tàu ngm ht nhân t chế to đu tiên, d kiến h thy cui năm 2011 (tr thành nước th 6 thế gii có kh năng t đóng tàu ngm ht nhân). INS Arihant trang b tên la Shaurya (do chính n Đ sn xut) mang đu đn ht nhân vi tm xa 750km được thiết kế đc bit cho (vic phóng t) tàu ngm. Tàu ngm INS Arihant dài 111m còn có 12 tên la Sagirika vi tm xa 1.900km.

    n Đ đang xúc tiến chương trình đóng 5 tàu ngm ht nhân trong mt thp niên ti vi chi phí 2,9 t USD… Vi châu Á, nht thiết phi k đến Nht. Hi quân nước này hin có 44.000 quân, 18 tàu ngm, 47 khu trc hm (hu hết được trang b tên la Aegis – s lượng nhiu th hai thế gii, ch sau M), 9 tàu phá mìn, 9 tàu đ b


    Ch tàu chiến không chưa đ đ đương đu vi “sc mnh quân s” t phía TQ! Phi có thêm các căn c hi quân mi có th h tr các chiến dch quân s nếu xy ra chiến tranh, hay ít nht cũng làm đim cht quân s đóng vai trò như mt v trí chiến lược ngoi giao. Đo Jeju là mt căn c như vy (9).

    Là mt tnh t tr thuc Hàn Quc, Jeju (din tích 1.848km2; dân s hơn 530.000 người) có mt v trí cc kỳ chiến lược, xét v mt quân s. Nhìn trên bn đ, có th thy Jeju ch cách Thượng Hi 490km (theo đường chim bay), Bc Kinh 940km, Hongkong 1.700km, Đài Bc 1.030km… Phía đông đi mt đo Tsushima và tnh Janggi ca Nht; phía tây nhìn thng sang Thượng Hi.

    Thi Thế chiến th hai, Nht Bn tng s dng Jeju đ bo v nước Nht trước quân đi M. Ti đó, Nht đã dng nhiu xưởng may quân nhu đ cung cp cho 75.000 lính ca h. Vi cnh quan thanh bình và thơ mng như thiên đường, Jeju đã được UNESCO chn là Di sn Văn hóa thế gii năm 2007 và c Tng thng Roh Moo-hyun cũng tng gi Jeju là “hòn đo hòa bình”.

    Tuy nhiên, vi nhu cu bc thiết cho an ninh quc gia, Hàn Quc đang biến đo Jeju thành căn c hi quân, vi h tr tích cc ca đng minh M. Seoul d kiến lp cng cho dàn khu trc hm trang b tên la Aegis (do nhà thu Lockheed Martin cung cp) ti Jeju. D kiến hot đng vào năm 2014, quân cng Jeju s là đim đn trú ca “biên đi tác chiến di đng” vi dàn tàu chiến hùng hu gm khu trc hm KDX-II 4.500 tn, khu trc hm KDX-III 7.600 tn trang b tên la Aegis, tàu ngm Type-214 1.800 tn, trc thăng dit tàu ngm (ca Hãng Westland Lynx, Anh)(10)…





    Vi bin Đông, lun điu Trung Quc là “đường lưỡi bò”. Vi n Đ Dương, đó là chiến lược “Chui ngc trai” (“Nht xuyến trân châu”) trong khuôn kh cái gi là “Hi thượng thông tín tuyến l”.

    Tht cht hp tác quc phòng

    Kế hoch điu chnh quc phòng đ cân bng sc mnh quân s vi TQ bng vic mua sm súng ng tht ra chưa quan trng so vi nhng đng thái hp tác quc phòng gia châu Á vi M, bi chính điu này mi tht s to ra mt cc din hoàn toàn mi đi vi quc phòng khu vc, vi nhng nh hưởng ti quan h ngoi giao, đưa đến nhng tính toán có tính chiến lược lâu dài và dn có th tr thành lá chn phòng th chung cho châu Á trước s đe da hung hăng t TQ. Quan h quc phòng mang tính đi phó tc thì gia Philippines và M trong thi gian gn đây là mt ví d. Không ch m hu bao mua vũ khí ca M mà Manila còn có th cho phép quân đi M tr li đóng quân nước mình (ti hai căn c truyn thng Subic và Clark). Tháng 8/2011, M s giao cho Philippines mt tàu tun dương hin đi thuc lp Hamilton – mt trong nhng phn hi cc kỳ “tích cc” trước cnh báo ny la ca Th trưởng Ngoi giao TQ Thôi Thiên Khi rng, M “không nên đùa vi “ha” coi chng phng tay” (vào ngày 22/6/2011), dù chính TQ là nơi châm ngn la đang lan rng khp bin Đông, xut phát t mt đng thái ngoi giao mà cây bút sng s Daniel Blumenthal (vn là Phó giám đc y ban An ninh – Kinh tế M – Trung và là Giám đc đc trách TQ – Đài Loan – Mông C thuc Phòng An ninh Quc tế ca B trưởng Quc phòng M) nói là TQ “đang cưỡi lên lưng cp”(11).
    Xét v kh năng to lc cn (đi vi chiến lược ln rng và ln sâu ca TQ ti bin Đông) có th được xem là đáng s nht (nếu TQ, còn sáng sut nhn thy như vy!), shp tác quc phòng đáng chú ý hơn c là gia M và đng minh truyn thng Nht Bn. Ti cui cuc hp ca y ban Tư vn An ninh Washington DC gia Ngoi trưởng MHillary Clinton và B trưởng Quc phòng Robert Gates cùng hai đng cp Takeaki Matsumoto và Toshimi Kitazawa mi đây, hai bên: “Sau khi xem xét và cp nht “Các mc tiêu chiến lược chung”, “da vào nhng biến đng trong môi trường an ninh ti Thái Bình Dương trong đó có s tăng cường xây dng quân đi ca TQ” – đã cùng kết lun rng, vic tăng cường bo v an ninh bin Đông là điu quan trng nht, trong đó có s “cng tác” ca Australia cùng Hàn Quc. Vi s gn kết ca 4 nước phát trin hùng mnh t tài ln vt (M, Nht, Australia, Hàn Quc), có th thy cc din quc phòng Thái Bình Dương đang và s nghiêng v bên nào.



    Phn mình, M rõ ràng đã không còn b rơi và b lng Thái Bình Dương. Điu đó được khng đnh bi nhng ý kiến kêu gi Washington tăng cường sc mnh quân s liên tc được “di” lên các trang báo M, hi thúc Washington phi t rõ v thế là cường quc s mt thế gii v quân s. Mt bài bình lun mi đây (13) còn nhn mnh, Nhà Trng không nên ct ngân sách quc phòng bi ch như vy mi có th đương đu vi nanh vut ca con cp TQ. Bài báo cho biết, B Quc phòng M đang phát trin khái nim quân s mi gi là “Trn chiến Hi – Không” (AirSea Battle) vi s ăn nhp đng b gia hi quân và không quân. Kế hoch tht lưng buc bng quc phòng do đó s làm suy yếu hi quân – lc lượng ch lc ca AirSea Battle, trong khi hi quân nói rng, h cn 328 con tàu so vi 284 hin ti; cn nhiu chiến đu cơ thế h th năm hơn, nhiu tàu ngm hơn, nhiu khu trc hm hơn…


    Thay vì liên kết châu Á đ to ra mt “thế k châu Á” (như tng được d báo cui thế k XX), bng chính sách “Hòa bình qut khi” (phát trin trên tinh thn hòa bình) tht s, đ đưa mình lên v trí trung tâm ca lun thuyết đy tham vng là “Hoa vi trung” (Sinocentric) mt cách nh nhàng theo bài bn ca th thut s dng nhuyn lc (quyn lc mm), TQ đã t tách ra khi qu đo chung ca các nước láng ging châu Á bng li tiếp cn “cương lc” đy ngo mn và ng ngáo. Làm thế nào mà mt mình TQ có thđi phó vi c châu Á đ giành chiếm trn bin Đông? Trong khi h tht ra hoàn toàn chưa đ sc mnh toàn din đ có th đóng vai anh bá vương khu vc! Nhà phân tích Carl Ungerer thuc Vin Chính sách chiến lược Australia đã bình mt câu nghe tht nh đi: “TQ háu ăn vô đ nhưng mà h còn chưa mc đ răng”!(14).
    Còn tiếp...
  4. yht267

    yht267 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/08/2010
    Đã được thích:
    182
    Ấn Độ mua ‘ngôi sao’ pháo binh M-777 đối phó Trung Quốc
    Cập nhật lúc :6:21 PM, 07/02/2011
    Lực lượng pháo binh luôn được coi là “anh cả” trong quân đội Ấn Độ.

    Lực lượng này có khoảng 170.000 người, vượt qua số lượng binh lính của không quân và hải quân (tổng số khoảng 165.000 người). Chiếm 15,45% tổng đầu tư vào lực lượng Lục quân.

    Hiện nay quân đội Trung Quốc tạo ra rất nhiều thử thách cho lực lượng pháo binh của Ấn Độ, đặc biệt là tại khu vực xảy ra tranh chấp giữa 2 nước. Do đó, nâng cao khả năng chiến đấu và trang bị kĩ thuật của lực lượng này được chính phủ Ấn Độ đặc biệt quan tâm.

    Nhập khẩu lượng lớn các loại pháo mới

    Một quan chức Ấn Độ cho biết, các hạng mục quan trọng nhằm trang bị cho lực lượng pháo binh đã được chính phủ phê duyệt cách đây 2 tuần. Đồng thời, các sư đoàn pháo binh và bộ đội đặc chủng được tăng cường lần này sẽ hợp đồng tác chiến cùng với hai sư đoàn sơn cước được thành lập vào năm 2010.

    Theo đó, lực lượng của hai sư đoàn sơn cước này sẽ được huấn luyện đặc biệt và bố trí tại khu vực đông bắc Arunachal Pradesh (khu vực nam Tây Tạng).

    Ấn Độ biên chế cho hai sư đoàn này những vũ khí trang bị tiên tiến, và bộ phận pháo binh cũng được trang bị những loại hình pháo hạng nhẹ mới.

    [​IMG]
    Lực lượng pháo dã chiến M-777 trong cuộc tập trận quy mô lớn.​

    Trong các loại pháo hạng nhẹ tiên tiến của nước ngoài thì pháo dã chiến M-777 của Mỹ đã lọt vào “tầm ngắm” của Ấn Độ.

    Đầu tháng 1/2010, cơ quan an ninh quốc phòng Mỹ đã thông báo sẽ xuất khẩu một số loại vũ khí mới trong đó có việc cung cấp pháo M-777 cho Ấn Độ. Cuối năm 2010 và đầu năm 2011, Ấn Độ đã 2 lần thử nghiệm tính năng kĩ chiến thuật của loại pháo này.

    Theo thông báo của cục kĩ thuật quân sự Mỹ, pháo M-777 đã hoàn thành các cuộc thử nghiệm khả năng chiến đấu, trong năm 2011 sẽ xuất sang Ấn Độ một số lượng lớn loại vũ khí này.

    Loại pháo M-777 cỡ nòng 155mm này vượt qua tất cả các loại pháo mà Ấn Độ sở hữu, có thể chiến đấu trong mọi điều kiện khí hậu, được trang bị hệ thống định vị laser quang học, tầm bắn lên tới 30 km, sẽ được trang bị cho 5 sư đoàn pháo binh của Ấn Độ.

    Ấn Độ sẽ mua 145 khẩu pháo này cùng hệ thống định vị laser quang học và các thiết bị liên quan khác, tổng trị giá hợp đồng là 647 triệu USD.

    Tính năng độc đáo của M-777

    M-777 là loại pháo đầu tiên trên thế giới được sản xuất bằng titan và hợp kim nhôm, do đó nó có tính cơ động rất cao.

    Trong 10 năm trở lại đây, giới quân sự thế giới cho rằng chỉ có loại pháo 105mm mới có thể được vận chuyển bằng trực thăng Cougar và Black Hawk, nhưng M-777 ra đời đã làm thay đổi quan niệm này.

    M-777 có một thiết kế độc đáo làm giảm đáng kể trọng lượng của nó, tổng trọng lượng chỉ bằng một nửa pháo M-198 155mm của Mỹ, do vậy nó có thể được vận chuyển bằng các loại máy bay vận chuyển như C-130, C-141, C-5 và C-6, cũng có thể sử dụng trực thăng UH-60L/UH-60M Black Hawk, CH-53E/CH-53D và máy bay MV-22 Osprey để vận chuyển loại pháo này.

    [​IMG]
    Máy bay MV-22 Osprey vận chuyển M-777.​

    Ngoài ra, còn có thể sử dụng các xe Hummer có lực kéo từ 2,5 tấn trở lên để di chuyển loại pháo này.

    Tầm bắn, tính ổn định, độ chính xác và độ bền của loại pháo này rất cao không bị ảnh hưởng bởi điều kiện bên ngoài. Với đạn pháo M-109 thông thường, tầm bắn xa của M-777 là 24 km.

    Với đạn pháo trợ lực ERFB, tầm bắn của M-777 được gia tăng lên đến 30 km. Đặc biệt với loại đạn pháo thông minh EXCALIBUR tự tìm mục tiêu định trước bằng vệ tinh định vị GPS thì pháo dã chiến M-777 có thể bắn xa đến 40 km.

    Tính chính xác của M-777 so với các loại pháo hiện nay có rất nhiều cải tiến. Trong một lần tác xạ trắc nghiệm ở Trung Tâm Thử Nghiệm Quân Sự Yuma Proving Ground của Lục Quân Mỹ, 13 trong số 14 quả đạn pháo thông minh M-982 EXCALIBUR được khai hỏa từ xa 24 km rơi vào mục tiêu chỉ định trong vòng 10 m.

    [​IMG]
    Cấu tạo của đạn M-982 EXCALIBUR.​

    Trong suốt quá trình M-982 EXCALIBUR bay thì loại đạn pháo này sẽ sử dụng hệ thống phanh nhiều lần để điều chỉnh hướng bay và cuối cùng đạt được độ chính xác tuyệt vời.Với các loại pháo thông thường đối với các mục tiêu trong phạm vi 30 km, độ chính xác đạt khoảng 50 m.

    Theo báo cáo của Ấn Độ, vì để đối phó với Trung Quốc, chính phủ Ấn Độ đã phê chuẩn rất nhiều hạng mục vũ khí tiên tiến để bố trí tại khu vực biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Ngoài Pháo M-777 Ấn Độ còn mua thêm 4 máy bay trinh sát mới và biên chế cho mỗi sư đoàn pháo binh 200 khẩu pháo tầm xa.
    Hoàng Long (tổng hợp)VN mình mua cái này được nhỉ.Đặt cơ động biên giới của mình với thèng khựa.~X
  5. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Tiếp theo
    Chuyện gì xảy ra khi Trung Quốc thọc tay vào Ấn Độ Dương?

    Không ch vi khu vc nóng hi châu Á – Thái Bình Dương, TQ còn tham vng thc tay c vào n Đ Dương. Vi bin Đông, lun điu TQ là “đường lưỡi bò”. Vi n Đ Dương, đó là chiến lược “Chui ngc trai” (“Nht xuyến trân châu”) trong khuôn kh cái gi là “Hi thượng thông tín tuyến l”. S “manh đng” ca TQ ti n Đ Dương tt nhiên không lt khi tm mt các bên liên quan và cũng đang dn đến nhng tư duy mi trong chiến lược phòng th đi vi các nước khu v
    c…

    Cái “l
    ưỡi ln” n Đ Dương

    Ngay sau chuyến kinh lý TQ ca Th tướng Pakistan Yusuf Raza Gilani h tun tháng 5-2011, ông Ahmad Mukhtar, B trưởng Quc phòng nước này tuyên b rng, Pakistan sn sàng giang tay chào đón TQ đến lp quân cng ti Gwadar (tnh Baluchistan, nam Pakistan), nơi mà Công ty Cng Loan kiến thiết (China Harbour Engineering Co) đã chi 200 triu USD đ xây công trình hi cng hin đi (đng th năm 2007). Gwadar là mt trong nhng đim chiến lược ti vành đai n Đ Dương. Cách biên gii Iran 70km v phía đông và nm v trí ca ngõ vnh Ba Tư, cng Gwadar là đim xung yếu vi tm quan trng không ch đi vi tuyến hàng hi thương mi mà còn quân s. Vi tuyến l “Nht xuyến trân châu” mà Gwadar là mt trong nhng “viên ngc” chính yếu, TQ có th né được eo bin Malacca (nm gia Indonesia và Malaysia) vn là mt trong nhng đim nhc nhi đc bit đi vi các tàu du và thương mi ca TQ lâu nay, do h thường xuyên b đe da và quy ry không phi bi… lc lượng Hi giám t nước láng ging nào đó mà bi bn hi tc liu m
    ng!
    Thi đim hin ti, Bc Kinh vn ph nhn “tin đn” xây quân cng ti Gwadar, nhưng điu đó không khiến người ta ngng nghi ng, đc bit khi TQ lâu nay vn dòm ngó Gwadar như mt trong nhng đim kết ni ca chiến lược “Chui ngc trai” – tc nhng đim cng được xâu ni, bt đu t TQ đến Bangladesh ri bc qua Sri Lanka đ vào bin Arp, to thành mt hình chng khác gì cái “lưỡi… ln” ôm trn nước n Đn Đ Dương. Nếu đt mt căn c hi quân ti Gwadar, sc mnh chiến lược TQ chc chn s được cng thêm. T bàn đp Gwadar, TQ không ch có th ph sóng quân s sâu vào Trung Đông mà còn thc gót giày đinh vào Trung Á ln châu Phi. Và nếu M rút quân hết khi Afghanistan như cam kết ca Tng thng Barack Obama, Bc Kinh càng có thun li đ “đin vào ch tr
    ng”.



    Tham vng “Chui ngc trai” th hin ngày mt rõ vi th thut tht cht bang giao kinh tế – chính tr ca TQ vi nhng nước nm trên vành đai. Vài năm gn đây, TQ đã tng bước xây dng các đim kết ni t Thái Bình Dương đến n Đ Dương t Hi Nam đến các đo nh eo bin Malacca trong đó có lot đu tư xây dng các công trình cng ti Chittagong (Bangladesh); Sittwe, Coco, Hianggyi, Khaukphyu, Mergui và Zadetkyi Kyun (Myanmar); Laem Chabang (Thái Lan); Sihanoukville ti Campuchia; nhiu công trình cng ti n Đ Dương (Maldives, Pakistan…) và c nhng đo nh bin Arp và vnh Ba Tư. Ti vài đo, TQ thm chí xây hoc nâng cp đường băng cũng như thiết lp cơ squân s, chng hn ti đo Phú Lâm (“Woody Island” – tên quc tế; hay “Vĩnh Hưng đo” – tên TQ) mà TQ đã chiếm ca nước ta t năm 1974 (15).
    Mt trong nhng nước được TQ ngm đến na là Sri Lanka vi vic đu tư vào cng Hambantota ca nước này. Tiến trình xây dng đã bt đu giai đon 1 vào năm 2008 vi tng kinh phí lên đến 1 t USD (d kiến hoàn thành trước năm 2023). Chng phi t nhiên và “tt lành” gì mà TQ đưa mt nước nh và “nghèo rt mùng tơi như Sri Lanka vào ghế “đi tác đi thoi” ti T chc hp tác Thượng Hi; cũng như hào phóng cho nước này vay n thoi mái (TQ đã qua mt Nht Bn đ tr thành nhà vin tr ln nht cho Sri Lanka). Bahukutumbi Raman – cu viên chc tình báo cp cao n Đ – nói rng, “s hin din Hi quân Trung Quc ti Hambantota chc chn s làm tăng thêm mi lo cho Hi quân n Đ”. Và vi phía tây, TQ cũng bt đu đu tư cho đim nút Kenya… Trong báo cáo ni b do Hãng thu quc phòng Booz Allen Hamilton son cho (cu) B trưởng Quc phòng M Donald Rumsfeld năm 2005, đ ta “Energy Futures in Asia”, nhóm nghiên cu cho biết, TQ tht ra không thun túy thiết lp các đim liên lc thông tin (“Hi thượng thông tín tuyến l”) trên vành đai bao quanh n Đ Dương (Booz Allen đt tên là “Chui ngc trai”) mà thc cht đa s là nhng đim nghe trm chĩa tai vào n Đ(16). Âm mưu TQ đãđược cnh giác t cui thp niên 90, khi B tư lnh phía nam ca quân đi M đưa ra mt báo cáo mt cho biết TQ đã lên kế hoch dùng nhng cng thương mi khp thế gii đ kim soát các nút tht có giá tr chiến lược quân s. “TQ đang hướng đến vic không ch xây dng lc lượng “hi quân xanh” (hiu là xa b – MK) nhm kim soát các tuyến hàng hi mà còn phát trin các bãi mìn ngm cũng như kh năng tên la đ ngăn chn s gián đon có th ca ngun cung cp năng lượng cho ht nhng mi đe da tim tàng, trong đó có Hi quân M” – báo cáo viết. Bc Kinh tin rng, M chc chn s bít ngay ngun cung cp du t Arp đến TQ mt khi xung đt Đài Loan xy ra – báo cáo ch thêm – và nhng nút chn chiến lược ti “Chui ngc trai” là nhm đi phó nguy cơ
    đó…
    Còn tiếp ...
  6. Hachi8888

    Hachi8888 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/06/2011
    Đã được thích:
    0
    Một đánh giá về tàu khựa:

    1) Thượng tầng: tham nhũng quyền lực, tham nhũng tài sản đã đẻ ra tầng lớp siêu quyền lực và rất giàu có. Những người giàu này khác hẳn với những người giàu của các nước tư bản: Họ chú ý tới ăn chơi hưởng thụ cá nhân (xem các thông tin trên mạng thì rõ) mà đạo đức, hành động có tính cộng đồng hầu như không có.
    2) Hạ tầng: Xã hội nói dối hệ thống, chụp giật, ... làm cho môi trường tàn phá, đạo đức xã hội băng hoại nghiêm trọng.

    Người dân dần cũng phải thích ứng theo cái xấu (xem các tệ nạn của China qua các bài viết trang mạng sẽ rõ).
    Có những bài báo ca ngợi China nhưng theo tôi các nhà báo này chỉ khai thác ở một khía cạnh nào đó thôi. Cá nhân tôi thấy:
    1) China vẫn chỉ là nước kinh tế trung bình (cứ tính theo GDP đầu người thì biết).
    2) Văn hóa, đạo đức xã hội đã, đang và còn đi xuống hơn nữa (Cái này chính là mầm bệnh ung thư của China!!!).
    3) Có người ca ngợi công nghệ của China: Tôi thì khác: Công nghệ China nhiều lĩnh vực chỉ là công nghệ "ngọn": Copy và ăn cắp của các nước tiên tiến khác, sản phẩm là không chú ý an toàn và môi trường, ...
    ....
    v.v.
    Tóm lại cá nhân tôi thấy mô hình của China là mô hình không bền vững, trước sau cũng dẫn tới hậu quả xấu. Không nên đi theo mô hình này
  7. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Tiếp theo

    Không chỉ là vấn đề “Nhất xuyến trân châu”

    Chi tiết thi s có th giúp khng đnh thêm tham vng TQ trong vic thiết lp “Hi thượng thông tín tuyến l” (Đường liên lc bin), hay nói cách khác là “Chui ngc trai”, đc bit ti Pakistan, là vic Bc Kinh li dng quan h căng thng gia Islamabad và Washington sau v bit kích M tiêu dit Osama bin Laden ngay “trong nhà” Pakistan ngày 2-5-2011. V cái li biến k thù ca k thù thành bn mình, TQ là mt tay thâm cao th. Trong thc tế, Bc Kinh lâu nay vn tranh giành nh hưởng Pakistan vi M (trong khi Pakistan li chơi hai mt bng cách va nga tay nhn tin vin tr ca M va thm tht vi TQ, đ không ch làm lá bài mc c chuyn này chuyn kia vi M mà còn nhm s dng TQ như sc mnh đi trng vi n Đ, bi quan h Bc Kinh – New Dehli chưa bao gi tht s bình yên t các mâu thun biên gii). Cp chơi xì phé Pakistan Trung Quc đã lt bài nga vào cui tháng 5-2011, khi h tuyên b xúc tiến thc hin hp đng đ bàn giao 50 chiếc JF-17 Thunder cung cp cho không quân Pakistan “trong vòng vài tun” mà đáng lý kéo dài khong 2 năm.



    Cho đến nay, Trung Quc ch không phi M mi là nhà cung cp vũ khí nhiu nht cho Pakistan (18). Lôi kéo Pakistan vào qu đo ca mình, Bc Kinh được ít nht ba cái li: 1. TQ dùng Pakistan làm đi trng cân bng nhm vào n Đ khiến nước này b kìm hãm đà phát trin (n Đ luôn xem Pakistan là mt trong nhng mi đe da an ninh chính trln khiến h không th rnh tay cnh tranh kinh tế vi TQ); 2. TQ mun s dng các hi cng Pakistan, đc bit Gwadar, làm bàn đp thc chân vào n Đ Dương (bng cách đó, TQ không ch khng chế được n Đ mà còn có th tăng cường sc mnh răn đe đi vi M); 3. Bc Kinh t ra “t tế” và “giao thip tt đp” đ Islamabad giúp h ngăn không cho các phn t Hi giáo quá khích t Pakistan đt nhp vào TQ kích đng bo lon ti Tân Cươ[FONT=verdana, geneva, lucida, 'lucida grande', arial, helvetica, sans-serif]ng.
    [/FONT]
    Trò chơi chính tr li dng ln nhau gia Bc Kinh và Islamabad cho thy nó mang li nhiu ri ro và nguy him, bi chng khác gì to ra thêm mt thùng thuc súng đi vi an ninh khu vc vn dĩ luôn chc n gia n Đ và Pakistan. Nó đng thi cho thy thêm rng, TQ dính đến đâu là có chuyn đến đó! Tháng 4-2011, Trung tướng Tư lnh trưởng B Tư lnh phía bc ca n Đ, K.T.Patnaik nói rng, lính TQ đã có mt ti vùng ranh gii nhy cm thuc vùng lãnh th tranh chp Kashmir gia n Đ và Pakistan (19). “Nhiu người bây gi lo rng, ng nh xy ra chuyn thù đch gia chúng tôi (n Đ) vi Pakistan thì TQ có th được ghép vào ti đng lõa như thế nào đây?” – Tướng Patnaik nói. Pakistan phn hi rng, hoàn toàn không có chuyn lính TQ cm đt mình, chc là “tình ngay lý gian” thôi, do có ln TQ có c lính ca h đến giúp Pakistan chng đmt trn lt. Tuy nhiên, New Delhi vn tin rng, đó là nhng bng chng c th cho thy quân đi TQ không ch bao vây n Đ ngoài n Đ Dương mà c trên đt lin. Mt sĩ quan cp cao ngh hưu ca n Đ cho biết, Cơ quan Tình báo Pakistan lâu nay tht ra là “bn nhu” thân thiết vi tình báo TQ ch không phi vi CIA. Cn nhc li, tháng 1-2011, n Đ đã bt và trc xut mt n đip viên TQ tên Vương Cm ci trang làm phóng viên đ thâm nhp vào t chc phiến quân Nagalim (NSCN-IM), mt trong nhng nhóm bo lon ln nht n Đ. Trước đó, tháng 10-2010, n Đ cũng bt được Anthony Shimray thuc NSCN-IM ti Bangkok và tên này khai rng, tình báo Trung Quc đã ngli giúp NSCN-IM mua tên la SAM!


    Giới chính trị gia và quân sựẤn Độ gần đây đã không còn úp mở mối lo ngại trước tình cảm khăng khít có tính toán giữa Bắc Kinh và Islamabad. Yếu tố “có tính toán” ở đây cần được nhấn mạnh, chẳng hạn việc TQ xây loạt con đập tại các hệ thống sông ngòi “nhạy cảm” đối với môi trường – sinh thái Ấn Độ; việc xây cảng tại Gwadar; việc bán “đồ chơi” cho Pakistan trong đó có chiến đấu cơ, khu trục hạm và trực thăng, việc hỗ trợ “hạt nhân dân sự”, việc TQ xây xa lộ Karakoram nối liền Tân Cương đến Bắc Pakistan, việc hợp tác nghiên cứu sản xuất vũ khí… Và bóng dáng những người Hoa gần đây tại Azad Kashmir, nơi mà New Delhi xem là thuộc lãnh thổẤn Độ, đã khiến người Ấn không khỏi không nhớ lại ký ức cuộc xâm chiếm của TQ vào tiểu bang Arunachal Pradesh vào năm 1962… Trò lá mặt lá trái của Pakistan thật ra không mới. Vào thời điểm thích hợp, Islamabad luôn chìa “lá bài TQ” vào mặt người Mỹ để nhắc “đồng minh” Washington rằng, “chớ có mà hiếp đáp tớ nhé; tớ đây cũng có “bạn lớn” chứ chẳng không!”. Không có mợ thì chợ vẫn đông, hiểu không nào!. Tháng 11-2010, ngay trong ngày mà Mỹ giao vài trong lô hàng 18 chiếc F-16 cho Pakistan, Islamabad đã tuyên bố họ vừa đặt lô tên lửa tầm trung SD10 (tức Shan Dian-10; Thẩm Điện hỏa tiễn) từ TQ để trang bị cho chiến đấu cơ JF-17 Thunder do Pakistan hợp tác sản xuất với TQ (mà TQ gọi là “Kiêu Long thần sấm”) (20). Dự kiến TQ giao cho Pakistan 250 chiếc JF-17 trong 5-10 năm; chưa kể hợp đồng 1,3 tỉ USD mua chiến đấu cơ J-10 vàđơn đặt hàng 6 tàu ngầm. Đầu tháng 3/2011, TQ bắt đầu sản xuất hai tàu trang bị tên lửa cho Hải quân Pakistan cùng 8 khu trục hạm F22P đặt làm từ năm 2005…
    TQ lại tiếp tục “uống *******” khi phóng hai máy bay quân sự đến đảo tranh chấp Senkaku. Điếu Ngư ngày 4/7/2011, ngay thời điểm mà Ngoại trưởng Nhật – Takeaki Matsumoto đang có mặt tại Bắc Kinh để nói chuyện tử tế với Phó chủ tịch TQ Tập Cận Bình, Ủy viên Quốc vụ viện Đới Bỉnh Quốc và Ngoại trưởng Dương Khiết Trì. Phản hồi việc Nhật phóng hai chiến đấu cơ F-15 lên nghênh tiếp, TQ nói rằng, Nhật nên “ngưng ngay” những “hành động mạo hiểm” tại biển Đông vì hoạt động máy bay quân sự TQ là “hoàn toàn” phù hợp luật pháp quốc tế – một lập luận nghe ngày càng quen tai nhưng mỗi lúc mỗi nghịch nhĩ. Nói là TQ “uống *******” khi gây hấn với Nhật không phải không có lý do…

    Nhật điều chỉnh sách lược quốc phòng như thế nào?

    [​IMG]

    Nói về sức mạnh quân sự khu vực châu Á, Nhật có thể được xếp vào hàng đầu bảng. TQ hoàn toàn không có “cửa” khi so với Nhật về khoa học kỹ thuật lẫn khoa học quân sự, nếu không nói thẳng rằng, trình độ kỹ thuật quân sự TQ còn kém Nhật đến hàng thập niên. Trong khi TQ bất tài và kém cỏi về thực lực khoa học quân sự đến nỗi đành phải mua xác chiếc Varyag về “mổ bụng” để nghiên cứu kỹ thuật đóng tàu và tân trang nó thành cái – gọi – là “hàng không mẫu hạm Thi Lang”, gần 100 năm trước, Nhật đã có thể không chỉ tự đóng tàu sân bay mà còn thử nghiệm thực tế chiến trường với những trận hải chiến ngang dọc dậy sóng Thái Bình Dương từ thời Thế chiến thứ nhất. Sức mạnh quân sự Nhật hẳn còn kinh khủng như thế nào nữa, nếu Nhật không ngạo mạn gây hấn với cả khu vực để cuối cùng bị dập nát sau khi đánh thức người khổng lồ Mỹ và cuối cùng bị khống chế với điều 9 Hiến pháp nghiêm cấm phát triển quân đội được soạn sau Thế chiến thứ hai. Tuy nhiên, với sự “trỗi dậy hòa bình” của TQ, Nhật đã bắt đầu điều chỉnh chiến lược quốc phòng. Trong “Đề cương hướng dẫn chương trình phòng thủ quốc gia” do Bộ Quốc phòng Nhật ấn hành ngày 17/12/2010, Tokyo lần đầu tiên nhấn mạnh đến mối lo ngại về an ninh khu vực lẫn toàn cầu bởi sự phát triển quân sự không kiềm chế của TQ và do đó Nhật đã phải “chẳng đặng đừng” có động thái thích hợp để “tương thích”.
    Sự cân chỉnh quốc phòng Nhật khó có thể bắt đầu từ ngân sách. Từ năm 1967 đến nay, ngân sách quốc phòng Nhật bị quy định không bao giờ vượt quá 1% GDP. Năm 2009, ngân sách quốc phòng Nhật là 4,77 nghìn tỉ yen, tương đương 0,94% GDP và 9,2% ngân sách chính phủ (23). Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm cho biết, chi tiêu quốc phòng Nhật năm 2008 là 46,3 tỉ USD – đứng thứ 7 thế giới sau Mỹ, TQ, Pháp, Anh, Nga và Đức. Nguồn (24) cho biết thêm, bởi sức khỏe ốm yếu của nền kinh tế, ngân sách quốc phòng Nhật đã giảm trung bình 5,2% kể từ năm 2001, xuống còn 4,68 ngàn tỉ yen, tức khoảng 56,4 tỉ USD. Trong tương lai, ngân sách quốc phòng Nhật cũng sẽ không tăng. Dự toán (tổng cộng) 5 năm tới là khoảng 23,49 nghìn tỉ yen (279 tỉ USD), giảm 750 tỉ yen so với giai đoạn tài khóa 2005-2009 (25). Để vượt qua vấn đề ngân sách teo tóp và tình trạng bị trói chân, trói tay bởi điều 9 của Hiến pháp, Tokyo đã ứng biến bằng cách tập trung nâng chất hơn là lượng (26). Cục Phòng vệ Nhật bắt đầu thiết lập nguyên tắc cho khả năng “phòng thủ cơ động”, giúp Không quân Nhật có thể phản ứng tức thời với mức độ linh hoạt cao (ngoài ra, một ủy ban trong Nội các chịu trách nhiệm điều phối với tất cả đơn vị của không quân cũng được thành lập).
    Việc trang bị vận tải cơ chiến thuật C-2 Kawasaki (to gấp 4 thế hệ C-1) là nhằm đạt mục tiêu trên. Nhật còn đầu tư nghiên cứu chiến đấu cơ tàng hình để thay thế phi đội 202 chiếc F-15 Eagle thuộc thế hệ thập niên 70 của thế kỷ trước (dù máy bay này – của Hãng McDonnell Douglas, nay thuộc Boeing – là một trong những máy bay chiến đấu thành công nhất lịch sử với hơn 100 trận chiến trên không chưa hề thua trận nào!). Một trong những dự án nghiên cứu chiến đấu cơ tàng hình đáng chú ý nhất của Nhật là máy bay Shinshin (do Mitsubishi Heavy Industries đầu tư), có thể ra đời sau năm 2016 (27). Trước mắt, Nhật đang vận động hành lang (lobby) Quốc hội Mỹ để được mua F-22 Raptor do Lockheed Martin/Boeing tung ra từ năm 2005 (150 triệu USD/chiếc) – thế hệ máy bay chiến đấu được đánh giá số một hiện nay – nhưng Mỹ chưa đồng ý (với những tính năng vượt trội và kỹ thuật hiện đại, F-22 Raptor nằm trong danh sách những thiết bị quân sự – vũ khí hoàn toàn nghiêm cấm không được chuyển giao cho nước ngoài).


    [​IMG]
    Mô hình chiến đấu cơ ứng dụng công nghệ tàng hình 5G Shishin ATD-X của Nhật Bản dự trù sẽ cất cánh vào năm 2016

    Sự điều chỉnh phòng không còn bao gồm việc lực lượng Phòng vệ không quân tại căn cứ Naha (Okinawa) được bổ sung thêm một phi đội chiến đấu cơ chiến thuật; đồng thời dàn thêm hệ thống tên lửa bắn chặn PAC3 (Patriot Advanced Capability-3) cho 6 nhóm phòng không thay vì 3 nhóm hiện nay. Với bộ binh, yếu tố cơ động được chú ý với việc đưa vào sử dụng xe tăng hạng nhẹ TK-X MBT (Mitsubishi Heavy Industries sản xuất). Về phòng thủ tên lửa, năm 2011 sẽ là giai đoạn cuối của dự án hợp tác Mỹ – Nhật trong chương trình lắp hệ thống tên lửa bắn chặn hiện đại cho khu trục hạm Nhật (đây là phần tốn kém nhất trong ngân sách quốc phòng Nhật). Vài năm gần đây, Nhật đã đầu tư mạnh cho hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo: 1,1 tỉ USD năm 2004; 1,2 tỉ USD năm 2005; 1,4 tỉ USD năm 2006; 1,8 tỉ USD năm 2007, 1,1 tỉ USD năm 2008 và 1,1 tỉ USD năm 2009 (23) – bên cạnh việc “phát triển kỹ thuật khoa học quân sự” với ngân sách 1,2-1,8 tỉ USD/năm; và “xây dựng một hệ thống mạng thông tin liên lạc hiện đại” với 1,6-2,1 tỉ USD/năm.


    [​IMG]
    Hệ thống hỏa tiễn đánh chặn SM-3 (Aegis) khai hỏa từ khu trục hạm Kongo

    Với Hải quân, hạm đội tàu ngầm sẽ được tăng từ 16 lên 22 chiếc; tăng số khu trục hạm trang bị dàn tên lửa bắn chặn Aegis, đồng thời bổ sung hệ thống tên lửa chống đạn đạo SM-3 (Standard Missile-3) từ 4 lên 6; chưa kể việc nâng cấp khu trục hạm JDS Atago (DDG-177) và JS Ashigara (DDG-178) (đều do Mitsubishi Heavy Industries sản xuất). Cuối cùng, lực lượng tuần dương Nhật được giao nhiều vai trò hơn, với chức năng và hành động như là một lực lượng Hải quân thứ hai sau lực lượng Hải quân chính quy. Tư duy chiến lược quốc phòng mới cũng đề cập việc tái tổ chức lực lượng bộ binh. Lâu nay vốn đóng chủ yếu ở Hokkaido (phần cực Bắc đối diện Nga), bộ binh Nhật (155.000 lính) bây giờ được điều động tăng cường quanh quần đảo Nansei thuộc Okinawa (nam nước Nhật) và tại khu vực gần TQ và Đài Loan. Điều quan trọng cuối cùng cần nói là Hải quân Nhật cũng có kinh nghiệm (nhiều hơn Hải quân TQ) với vô số các cuộc thao dượt và tập trận với Mỹ cùng nhiều nước khác (chưa kể các chiến dịch hỗ trợ quân đội Mỹ trong cuộc chiến Iraq và Afghanistan).


    [​IMG][​IMG]

    [​IMG]
    Hải Quân Mỹ Nhật tập trận
  8. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Cuối..
    Công nghiệp quốc phòng Nhật mạnh đến đâu?

    Cựu cố vấn cấp cao Singapore Lý Quang Diệu từng nói: Chẳng lực lượng Hải quân châu Á nào có thể đọ nổi với Hải quân Nhật! Với bề dày lịch sử về kỹ thuật hàng hải và kỹ thuật đóng tàu của Nhật, điều đó chẳng có gì lạ (hiện tại, Nhật có số tàu chiến hơn gấp đôi Hải quân Hoàng gia Anh và tàu ngầm gấp đôi Hải quân Pháp). Nhật có một lực lượng Hải quân được trang bị khả năng chống tàu ngầm (anti-submarine warfare-ASW) vô địch châu Á (28), được tổ chức thành bốn hạm đội, gồm 4 khu trục hạm Kongo (trang bị Aegis); 3 tàu chiến siêu tốc Towada; và 16 tàu ngầm – tất cả đều được kết nối hệ thống điện tử liên lạc đồng bộ với 100 máy bay tuần tra Lockheed P-3 Orion. Đó là chưa kể hai “siêu” khu trục hạm JDS Hyuga 13.500 tấn với bãi đáp trực thăng hoàn toàn có khả năng phòng không độc lập, được “giới thiệu” từ năm 2007. Có thể chở 11 trực thăng to loại Chinook hay 18-24 trực thăng nhỏ, Hyuga được trang bị kỹ thuật liên lạc hiện đại đến mức nó có thể trở thành tàu chỉ huy điều phối một cuộc chiến lớn. Nó còn có hệ thống tác chiến liên hợp PARS (Phased Array Radars); 64 tên lửa phòng không tầm trung Evolved Sea Sparrow (của Hãng Mỹ Raytheon; 800.000USD/quả) và hai khẩu pháo Phalanx CIWS 20 ly. Với thủy thủ đoàn 350 người, Hyuga thật ra chẳng khác gì một hàng không mẫu hạm mini, giống như loại Invincible của Anh, hoàn toàn có khả năng làm bãi phóng cho chiến đấu cơ như Harrier II hoặc F-35B JSF (mà Mỹ đang nghiên cứu để trang bị cho các tàu chiến đổ bộ)… Năm 2009, Nhật tiếp tục trình làng tàu ngầm thế hệ mới Sôryu (“Rồng Xanh”) chạy bằng hệ thống AIP (Air Independent Propulsion) “êm như lụa” dù nó nặng 2.900 tấn. Ngoài ra, còn có các hệ thống trên bộ điều phối liên lạc với các trạm thu tín hiệu tình báo từ vệ tinh và máy bay thám thính…


    [​IMG][​IMG]
    Bộ binh Nhật được nâng cấp với chiến thuật cơ động hơn và hỏa lực mạnh hơn

    Điều đáng nói nhất về khả năng quân sự Nhật là họ không rình mò chôm chỉa hay ăn cắp của ai. Hầu hết vũ khí hiện đại Nhật đều do tự họ làm. Cứ nhìn khả năng kỹ thuật nghiên cứu không gian hay kỹ thuật trí thông minh nhân tạo của Nhật đủ biết trình độ khoa học nước này cao như thế nào. Theo một tài liệu năm 2008 (29), ba công ty vũ khí lớn nhất của Nhật là Mitsubishi Heavy Industries, Kawasaki Heavy Industries và Mitsubishi Electric. Xét về quy mô, ba công ty trên không thể so với những tập đoàn khổng lồ của Mỹ hay châu Âu nhưng xét về tổng doanh thu (total revenue), họ không hề nhỏ chút nào. Năm 2007, tổng doanh thu Mitsubishi Heavy Industries (26,024 tỉ USD) còn lớn hơn Raytheon (20,291 tỉ USD) của Mỹ và gần bằng BAE Systems (26,967 tỉ USD) của Anh; tương tự, tổng doanh thu của NEC (39,460 tỉ USD) gần tương đương với Lockheed-Martin (39,620 tỉ USD)!
    [FONT=verdana, geneva, lucida, 'lucida grande', arial, helvetica, sans-serif]Cần nhắc lại, ngay từ thời Thế chiến thứ hai, Nhật đã sản xuất được loại máy bay chiến đấu được đánh giá là hiện đại nhất và nguy hiểm nhất thế giới thời đó! Đó là chiếc Mitsubishi A6M Zero, được đưa vào sử dụng rộng rãi đầu Thế chiến thứ hai. Trong các cuộc đụng độ vào đầu cuộc chiến, Mitsubishi A6M Zero (chính là loại được dùng trong các chiến dịch Thần Phong) đã trở thành huyền thoại bởi khả năng bắn hạ máy bay đối phương với tỉ lệ “12 ăn 1”! Không đáng nể sao được, khi mà thời đó, Mitsubishi A6M Zero có thể bay với vận tốc 500km/giờở độ cao 4.000m và có khả năng nhào xuống độ cao 3.000m chỉ trong 3,5 giây! Mitsubishi A6M Zero, do kỹ sư Jiro Horikoshi thiết kế, được làm bằng hợp kim nhôm 7075 (trong chương trình nghiên cứu hợp kim quân sự tuyệt mật) mà Hãng Sumitomo Metal Industries sản xuất năm 1936. Gọi là hợp kim duralumin siêu đặc biệt, nó nhẹ và cứng hơn bất kỳ hợp kim nào khác thời điểm đó. Ngày 13/9/1940, Mitsubishi A6M Zero bắt đầu ghi những điểm đầu tiên trên bảng tỉ số, khi 13 chiếc Zero đụng độ với 27 chiếc đối phương (Polikarpov I-15 của Liên Xô và I-16 của Quốc dân đảng Trung Hoa) và bắn hạ không sót một mống! Một năm sau, Mitsubishi A6M Zero bắn cháy tan tành thêm 99 chiếc của Quốc dân đảng (vài tài liệu khác ghi 266 chiếc – theo Wikipedia). Mitsubishi A6M Zero đã vậy thì tất nhiên người em của nó hiện tại, Mitsubishi F-2, tất nhiên mạnh hơn nhiều (F-2 là sản xuất hợp tác giữa Mitsubishi Heavy Industries và Lockheed-Martin).
    [/FONT]
    Nói về cái sự nhỏ trong khuôn khổ khái niệm kích cỡ, diện tích nước Nhật chỉ lớn hơn gần gấp ba tỉnh Quảng Đông của TQ (377.944km2 so với 177.900km2) với dân số chỉ hơn khoảng 23 triệu người (127 triệu so với 104 triệu) nhưng giá trị sức mạnh nước Nhật là ở chỗ tinh thần tự lực tự cường của họ, chứ không phải ăn cắp chỗ này một ít chỗ kia một tị, rồi tự thổi phồng sức mạnh mình để từ đó tỏ thói huênh hoang như một tên giàu xổi mới nổi cứ nghĩ ta đây là ông trời con muốn bắt tất cả phải nằm bẹp phủ phục dưới chân mình! Xét ở nhiều góc độ, Nhật, dù không phải là quốc gia có chân trong “ngũ cường” thường trực Hội đồng Bảo an LHQ, mới đáng mặt là nước lớn và chững chạc một cách đáng kính trọng, với những đóng góp cụ thể và bền vững cho thế giới (đặc biệt các chiến dịch nhân đạo). Chỉ riêng điều này đã có thể thấy được tầm vóc nhỏ nhoi đáng hổ thẹn của “ông trời con” khi so với Nhật. Hơn nữa, Nhật đã thấu hiểu thế nào là bài học lịch sử đắt giá phải trả bằng cả một sinh mệnh dân tộc khi dở thói bá quyền du côn. Là dân châu Á với nhau, TQ hẳn cần nhận thức rõ điều đó mới phải. Còn nữa, với tiềm lực quân sự mạnh như vậy của Tokyo mà có kẻ còn nghĩ đến việc muốn đập Nhật thì phải nói là tên đó hẳn đã phải say rượu Mao Đài pha *******, say lắm, say khướt, say dữ dội đến nỗi hóa thành… lú lẫn mất trí.


    ...


    Theo: uminhcoc
  9. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam, động lực Trung QuốcOct 21, '11 1:41 AM
    for everyone
    Khi Global Times nói về chủ quyền của Trung Quốc, một tờ báo chính thức của Bắc Kinh, nó gầm gừ khi một hợp đồng giữa Việt Nam và một Cty khai thác dầu khí nhà nước Ấn Độ ( ONGC) đạt được thỏa thuận về việc thăm dò và khai thác dầu khí ở vùng biển Đông Việt Nam ( vùng biển ở phía Nam Trung Quốc) trong tháng chín. Tuy nhiên, tháng này, Ấn Độ và Việt Nam lại đạt được một thỏa thuận về "hợp tác năng lượng". Global Times có những bài viết thể hiện sự tức giận ngay sau khi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ký với Trung Quốc về " nguyên tắc cơ bản" để giải quyết tranh chấp hàng hải. Bây giờ, rất nhiều những trang viết cho rằng, "Trung Quốc nên xem xét lại những hành động thể hiện lập trường của mình và ngăn chặn các nỗ lực liều lĩnh hơn trong việc đối đầu với Trung Quốc."


    [​IMG]


    Điềm đạm hơn là tờ Tin tức Năng lượng Trung Quốc và tờ nhật báo nhân hàng ngày của Đảng Cộng sản, đã cân nhắc, cảnh báo Ấn Độ "chiến lược năng lượng sẽ rơi vào một xoáy nước cực kỳ nguy hiểm." Phía sau sự tức giận là hai sự lo ngại của Trung Quốc. Một là sự tham gia của Ấn Độ sẽ làm phức tạp những nỗ lực của Trung Quốc trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông. Thứ hai là Ấn Độ và Việt Nam đang tìm kiếm mối quan hệ gần gũi hơn như là một phần của một chiến lược do Mỹ đứng đầu để kiềm chế Trung Quốc. Ngay cả khi những lo lắng đầu tiên có một số cơ sở, thì nỗi sợ hãi bị ngăn chặn đang được thổi phồng.


    Tuy nhiên, ông Trọng sang Trung Quốc, ************* Trương Tấn Sang sang Ấn Độ, để theo đuổi hai "đối tác chiến lược". Dân tộc hoang tưởng Trung Quốc có thể được tha thứ. Sau khi tất cả, bỏ qua các xung đột biên giới với Liên Xô cũ vào năm 1969, những quốc gia ở phía bên kia của hai cuộc chiến tranh gần đây nhất của Trung Quốc. Trong cả Delhi và Hà Nội kinh nghiệm của các cuộc xâm lược ngắn gọn gọi là "trừng phạt" của Trung Quốc vẫn còn như cũ. Ấn Độ đã bị làm nhục bởi bước đột phá của Trung Quốc vào Arunachal Pradesh năm 1962. Việt Nam đã chống trả dữ dội cuộc xâm lược Trung Quốc năm 1979 và đã trở thành một phần huyền thoại quốc gia trong truyền thống chống lại sự thống trị của Trung Quốc.


    Việt Nam vẫn tuyên bố các quần đảo Hoàng Sa( mất năm 1974) và Trường Sa ( 70 thủy thủ Việt Nam hy sinh và mất một sô đảo năm 1988) là vùng chủ quyền của mình, và những căng thẳng giữa hai nước vẫn còn rất cao. Đầu năm nay, sau khi một tàu thăm dò Việt Nam bị cắt cáp bởi một tàu tuần tra Trung Quốc, đã có hàng trăm người tham gia các cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.


    Vì vậy, Việt Nam hoan nghênh sự hỗ trợ của Ấn Độ, giống như họ đã cảm thấy phấn chấn hơn trong năm ngoái bởi tuyên bố của Mỹ, khi Mỹ tuyên bố tự do hàng hải ở biển Đông Việt Nam là "lợi ích quốc gia". Các đối tác của Việt Nam trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Brunei, Malaysia và Philippines cũng đã tuyên bố một phần lãnh thổ trong khu vực tranh chấp. Việt Nam sẽ là lá cờ đầu để có thể đoàn kết họ chống lại tuyên bố của Trung Quốc.


    Một số nhà chiến lược Ấn Độ đã nhìn thấy một cơ hội: Việt Nam có thể được ví như "Pakistan của Ấn Độ", một đồng minh trung thành, từ Việt Nam, Ấn Độ có thể gây sức ép, gián tiếp, làm suy nhược đối thủ chiến lược của mình là Trung Quốc. Một giáo sư, nghiên cứu quốc phòng tại đại học Hoàng gia, London, lập luận rằng Việt Nam cung cấp cho Ấn Độ một cánh cửa, thông qua đó nó có thể "thâm nhập vùng ngoại vi của Trung Quốc".


    ...


    Ấn Độ cũng muốn đẩy lùi những hành động khiêu khích của Trung Quốc. Những tồn tại các tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết đã dẫn đến cuộc chiến năm 1962. Ở Ấn Độ cũng có những "nhân vật diều hâu", rõ ràng là chủ quyền của Việt Nam ở vùng biển Đông, nhưng họ lại cho rằng tàu chiến Ấn Độ "đã đi vào vùng biển của Trung Quốc".


    Trung Quốc căm ghét bất cứ điều gì có mùi của những nỗ lực để ngăn chặn lại sự gia tăng của họ trở thành một cường quốc toàn cầu. Như trong việc Ấn Độ bán Việt Nam tên lửa BrahMos loại mà Ấn Độ đã phát triển cùng với Nga. Tuy nhiên, các nhà chiến lược Trung Quốc sẽ băn khoăn về mục đích của "đối thoại an ninh thường xuyên" ký kết trong chuyến thăm của ông Sang. Cũng như các báo cáo báo chí Ấn Độ cho thấy Ấn Độ đã quyết định triển khai tên lửa BrahMos ở Arunachal... Đằng sau sự quyết đoán của Ấn Độ và quan hệ gần gũi hơn với Việt Nam, Trung Quốc cũng phát hiện thấy bàn tay của Mỹ. Trong tháng bảy, Hillary Clinton tuyên bố, kêu gọi Ấn Độ "để tham gia vào phía Đông và hành động phía đông là tốt".




    Nhưng để thấy Ấn Độ và Việt Nam là đối tác phù hợp trong một mặt trận chống Trung Quốc, Mỹ đánh giá vì ba lý do. Cả hai nước đều rất độc lập... Thứ hai, quan hệ của họ nhiều hơn so với Trung Quốc. Trong thế kỷ qua cả Ấn Độ và Trung Quốc đã có nhiều cải thiện quan hệ. Sanjaya Baru, biên tập viên một tờ báo Ấn Độ, và phát ngôn viên của cựu thủ tướng Ấn , đã nói "có lẽ là mối quan hệ toàn diện song phương mà Ấn Độ chưa có với bất kỳ quốc gia nào".


    Thứ ba, cả hai đều nhấn mạnh rằng họ muốn quan hệ tốt với Trung Quốc, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Ấn Độ. Ông Trọng sang Trung Quốc khi ông Sang tới Ấn Độ. Hồ Cẩm Đào, Chủ tịch của Trung Quốc, đã cho biết rằng sẽ cùng Việt Nam sử dụng các biện pháp đối thoại và tham khảo ý kiến ​​xử lý đúng đắn những vấn đề trong quan hệ song phương." Tất nhiên, nếu chính Trung Quốc thống nhất theo lời khuyên của ông Hồ Cẩm Đào, cải thiện trong quan hệ giữa Ấn Độ và Việt Nam thì có thể không có một động lực đằng sau quan hệ Ấn Đọ - Việt Nam, và có thể cái nhìn đối với Bắc Kinh, dường như là sẽ ít nham hiểm hơn.


    Theo: economist
  10. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là ưu tiên chiến lược của Hải quân Mỹ

    Thứ sáu, 21 Tháng 10 2011 10:37
    [​IMG]Hàng không mẫu hạm USS George Washington, ngoài khơi Okinawa, tháng 12/2010.

    Cho dù phải đối phó với khả năng bị cắt giảm ngân sách, Hải quân Mỹ sẽ vẫn dành ưu tiên hàng đầu cho khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Đô đốc Jonathan Greenert, Tân Tư lệnh Tác chiến của Hải quân Mỹ, đã khẳng định như trên vào hôm qua, 19/10/2011, với một số phóng viên báo chí. Theo Đô đốc Greenert : "Châu Á rõ ràng sẽ là một ưu tiên và chúng tôi sẽ điều chỉnh các hoạt động của mình một cách thích hợp".

    Tuyên bố của người đứng đầu ngành Hải quân Hoa Kỳ chỉ khẳng định trở lại một thực tế. Đó là trong thời gian gần đây, hạm đội Mỹ đã bắt đầu hiện diện mạnh mẽ hơn so với trước đây ở vùng Thái Bình Dương. Chính Đô đốc Greenert đã xác nhận là hiện nay, Hải quân Mỹ duy trì thường trực một hàng không mẫu hạm trong vùng – chiếc USS George Washington - trong khi mà 10 năm trước đây, tàu sân bay Mỹ chỉ có mặt khoảng 70% thời gian mà thôi.



    http://*******.org/forum/images/misc/q.gifTrong bối cảnh ảnh hưởng cũng như tiềm năng quân sự của Trung Quốc ngày càng gia tăng, chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama, cũng như giới tướng lãnh trong quân đội Hoa Kỳ, đang càng lúc càng coi trọng vai trò thiết yếu của châu Á đối với nền an ninh quốc gia của Mỹ. Phát biểu của Đô đốc tư lệnh Hải quân Mỹ phản ánh mối quan tâm chiến lược đó.
    Trong thời gian qua, nhiều quan chức Mỹ cao cấp đã kêu gọi tăng cường sự hiện diện của Hải quân Mỹ đặc biệt là tại vùng Đông Nam Á, để bảo vệ quyền tự do hàng hải trên Biển Đông bất chấp các đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc.
    Đô đốc Greenert đã trấn an những ai đang lo ngại rằng việc Lầu Năm Góc chuẩn bị cắt giảm 450 tỷ đô la ngân sách trong 10 năm tới, có thể buộc Hải quân Mỹ giảm bớt hoạt động của mình tại Châu Á. Theo ông, mọi phương tiện cần thiết sẽ được huy động để duy trì hiệu năng hoạt động của hải quân, với « nhiều biện pháp tiết kiệm sáng tạo » được thực hiện.
    Một trong những hướng mới là triển khai các chiến hạm và thủy thủ đoàn tại các hải cảng gần các khu vực trọng yếu, thay vì ở Hoa Kỳ. Theo Đô đốc Greenert, điều này cho phép tiết kiệm thời gian, nhiên liệu, tàu bè và nhân viên. Hiện nay, nhiều chiến hạm Mỹ đã đặt bản doanh tại cảng Yokozuka ở Nhật Bản trong khuôn khổ hướng mới này.

    theo RFI
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này