Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 10- Biển Đông - Ngôi nhà chung của chúng

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi hoatimbanglang, 19/10/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
4498 người đang online, trong đó có 318 thành viên. 19:23 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 43235 lượt đọc và 1115 bài trả lời
  1. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118
    Tôi có thấy vài nick quen thuộc xuất hiện ở đầu trang , sau đó vài phút thì biến mất !
    Chắc tụi nó đọc mấy bài chữi Tàu bị nhức đầu chóng mặt nên chuồn sớm chăng ? :)):)):))
  2. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Biển Đông - Lá bài chiến lược của Ấn Độ

    Thứ hai, 07 Tháng 11 2011 15:07


    Về mặt an ninh và năng lượng, Biển Đông không phải là ưu tiên hàng đầu đối với Ấn Độ, nhưng khi gắn kết về sự thay đổi về môi trường quốc tế hiện tại (Mỹ suy yếu tương đối, Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, châu Âu khủng hoảng…) kết hợp với ý định mở rộng ảnh hưởng tại Ấn Độ Dương, Nam Á để kiềm chế Ấn Độ thì Biển Đông sẽ là con bài chiến lược quan trọng đối với Ấn Độ trong cuộc chơi quyền lực với Trung Quốc.

    [​IMG]
    Sự thay đổi trong cách tiếp cận Biển Đông của Ấn Độ gần đây không hoàn toàn đến từ những lời khuyến khích hoa mỹ và to tát nhất của Hoa Kỳ đại loại như Ấn Độ là đối trọng với Trung Quốc, hay như lãnh đạo chính trị và có vai trò mạnh mẽ hơn ở châu Á – Thái Bình Dương…Nguyên nhân chủ yếu chính là hành động kiềm chế mà Trung Quốc đang thực hiện đối với Ấn Độ.
    Là hai quốc gia lớn tại khu vực cũng như trên thế giới, và cũng là hai quốc gia có mối quan hệ phức tạp kéo dài đến tận ngày nay. Trung Quốc với chính sách bành trướng, thậm chí là ngạo mạn luôn thực hiện chính sách kìm chế Ấn Độ bằng nhiều phương thức, chính sách khác nhau, và chúng được thực hiện xuyên suốt trong quá trình lịch sử.
    Cuộc chiến chớp nhoáng năm 1962 Trung Quốc tiến hành đối với Ấn Độ với khẩu hiệu “Dạy cho một bài học” về khía cạnh nào đó đã thực sự tác động, hay đúng hơn là Trung Quốc đã dạy cho Ấn Độ một bài học đúng như khẩu hiệu. Thứ nhất, trong cuộc xung đột này, gần như mọi ngóc ngách, sự bố trí cũng như đường đi nước bước của quân đội Ấn Độ đã bị Trung Quốc nắm rõ như lòng bàn tay. Thất bại này là nỗi tủi hổ đối với Ấn Độ, thậm chí là nó tạo ra thái độ e dè đối với Trung Quốc cho đến tận ngày nay. Ấn Độ trong con mắt của Trung Quốc chỉ là một cái nhìn coi thường, là kẻ chiếu dưới. Điều này càng khiến cho Ấn Độ bức bối và thậm chí là nuôi hận. Bức bối và hận thù đã khiến cho Trung Quốc trở thành nỗi ám ảnh, là căn bệnh kinh niên đối với Ấn Độ. Thứ hai, qua cuộc chiến này Ấn Độ rõ ràng đã rút ra bài học xương máu cho mình, đó là phải phát triển mạnh về quân sự đủ sức răn đe, luôn luôn đề phòng ông bạn láng giềng, mở rộng các mối quan hệ tạo tư thế răn đe.
    Hiện nay, các mối đe dọa chủ yếu về an ninh đối với Ấn Độ là (1) sự xói mòn ảnh hưởng chính trị tại khu vực; (2) ảnh hưởng của Trung Quốc ngày càng gia tăng ở khu vực. Bởi vậy những cách tiếp cận của Trung Quốc gần đây đối với khu vực này đã khiến cho Ấn Độ đang hết sức lo ngại : những ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc tại các nước láng giềng như Bangladesh và Myanmar, mối quan hệ tiếp tục gần gũi với Pakistan, cũng như việc Trung Quốc xây dựng thiết bị nhạy cảm tại Ấn Độ Dương (căn cứ và cảng quân sự tại Myanmar và Pakistan). Đặc biệt liên quan đến Pakistan, việc Trung Quốc đã giúp đỡ xây dựng cho Pakistan hai lò phản ứng plutonium từ những năm 70, điều này tạo điều kiện thu nhỏ các đầu đạn hạt nhân và việc triển khai các vũ khí hạt nhân chiến thuật, những loại vũ khí được quân đội Pakistan sử dụng trên chiến trường mà sẽ đặt ra cho Ấn Độ nhiều vấn đề nghiêm trọng trong việc trả đũa nếu Delhi sở hữu những vũ khí nguy hiểm nhưng không cân xứng với Pakistan[1]. Sự lo lắng ngày một tăng khi mối quan hệ giữa Trung Quốc và Pakistan đang ngày càng phát triển, trở thành những đồng minh “trong mọi thời tiết” của nhau. Trung Quốc đang trong quá trình cung cấp 4 tàu hộ tống F-22 và hàng chục máy bay chiến đấu hiện đại JF-17 cho Ixlamabát. PLA hiện cũng đã triển khai khoảng 1.000 quân ở vùng Kashmir do Pakixtan kiểm soát để nâng cấp hệ thống đường Karakoram và mở rộng tuyến đường này tới các cảng ở Thành phố Karachi, Gwadar và Bin Qassim của Pakixtan. Một khi được hoàn thành, dự án này không những cho phép Trung Quốc có được chiều sâu chiến lược tại Pakixtan, mà còn tạo điều kiện cho PLA kiếm soát được Vịnh Pécxích[2]. Bên cạnh đó, Trung Quốc không ngừng gia tăng đầu tư về kinh tế bao vây Ấn Độ, hay như việc chưa đồng ý với nguyện vọng của Ấn Độ muốn trở thành thành viên thường trực HĐBA - một địa vị ngang bằng với Trung Quốc cho thấy chính sách kiềm chế, bao vây Ấn Độ trên mọi mặt trận
    Trung Quốc là quốc gia có đường biên giới trên bộ tiếp giáp với nhiều quốc gia, Trung Quốc đã giải quyết những tranh chấp với tất cả ngoại trừ Ấn Độ. Những va chạm, xích mích, phô trương dọc biên giới hai bên vẫn thường xuyên xảy ra. Thời gian gần đây, quan chức chính phủ, báo chí Ấn Độ không ngớt phàn nàn về những vụ xâm phạm biên giới ngày càng leo thang từ phía Trung Quốc. Về những vụ xâm phạm biên giới, quân đội Ấn Độ đã ghi lại được 270 vụ xâm phạm biên giới và gần 2.300 trường hợp “tuần tra biên giới mang tính gây hấn” do Trung Quốc thực hiện năm 2008[3]. Vào tháng 5/2011, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ A.K Antony, Cố vấn An ninh Quốc gia Menon, đã cảnh báo đến Thủ tướng Manmohan Singh về nguy cơ đối với đất nước, trong bản báo cáo, Bộ trưởng A.K Antony cho rằng Trung Quốc hiện có khả năng triển khai hơn nửa triệu quân dọc Tuyến kiểm soát thực tế (LAC) trong một tháng khi có mối nguy cơ đe dọa cao từ Ấn Độ, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) hiện đã có khả năng triển khai 34 sư đoàn (mỗi sư đoàn có 23.000 lính) dọc LAC bằng cách điều quân đội từ các quân khu Chengdu và Lanzhou. Trong khi đó, quân đội Ấn Độ chỉ triển khai 9 sư đoàn dọc biên giới phía Bắc[4].
    Không thể phủ nhận những chính sách hành động trên đang gây ra những mối lo ngại không những giới cầm quyền Ấn Độ, mà nó đã tác động đến cả những học giả và người dân. Năm 2009, Bharat Verma, một lãnh đạo trong quân đội và biên tập viên của tờ báo danh tiếng Indian Defense Review, đã tuyên bố rằng “Trung Quốc sẽ tấn công Ấn Độ trước năm 2012… để dạy cho Ấn Độ bài học cuối cùng, từ đó khẳng định uy thế của Trung Quốc ở châu Á trong thế kỷ này.”[5]. Theo điều tra độc lập của Trung tâm Nghiên cứu Pew (Mỹ) năm 2010 chỉ ra rằng chỉ có 34% người Ấn Độ có quan điểm tốt về Trung Quốc (giảm so với 46% năm 2009), và 4 trong số 10 người được hỏi coi Trung Quốc như “một mối đe doạ rất nghiêm trọng”[6].
    Với những hành động như trên của Trung Quốc, chẳng có lý do gì buộc Ấn Độ phải “đứng im chịu trận”. Rõ ràng họ cần phải hành động trước khi quá muộn.
    Ấn Độ hành động
    Chính sách kiềm chế của Trung Quốc đối với Ấn Độ tập trung vào các quốc gia láng giềng và những quốc gia có những xích mích với Ấn Độ. Đáp lại, Ấn Độ cũng sẽ có những hành động tương tự đối với Trung Quốc. Những tranh chấp giữa Trung Quốc với các quốc gia láng giềng tại Biển Đông và Hoa Đông sẽ được Ấn Độ tận dụng, điều này là động lực thôi thúc Ấn Độ đẩy mạnh chính sách “Hướng Đông” của mình[7].
    Bharat Karnad, hiện ở Trung Tâm Nghiên cứu Chính sách, là cựu thành viên của Ban Tham vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ (India’s National Security Advisory Board) và tham gia vào việc viết dự thảo đầu tiên của học thuyết hạt nhân Ấn Độ đã kêu gọi “giúp đỡ Việt Nam gia tăng các lực lượng chiến lược của nước này, hợp tác với Đài Loan trong việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích “hòa bình”, và thăm dò các biện pháp chiến lược với Nhật Bản để bóp nghẹt tham vọng bành trướng của Trung Quốc, như sự trả đũa cho việc Trung Quốc giúp đỡ Pakistan”[8]. Trong bối cảnh văn hoá kiềm chế chiến lược của Ấn Độ, chính sách “Hướng Đông” của Ấn Độ mang tính cứng rắn này thể hiện tầm nhìn rộng mở và khá quả quyết trong chính sách Trung Quốc của Ấn Độ[9]. Trong nhiều năm, Ấn Độ và các cường quốc khu vực khác đã kiềm chế tránh công khai đối đầu với Trung Quốc vì sợ rằng sẽ kích động Bắc Kinh. Nhưng tính toán đó đã thay đổi khi Trung Quốc, bằng việc thể hiện sự sẵn sàng chấp nhận nguy cơ leo thang bằng những tuyên bố công khai cứng rắn về đòi hỏi những lợi ích, thậm chí không ngại đối đầu va chạm với Mỹ và các nước khác. Và điều này đã ra hiệu cho công chúng và giới chiến lược Ấn Độ rằng cần phải hành động ngay nếu không sẽ phải trả giá rất nhiều trong tương lai. Và năm 2010 đánh dấu những sự thay đổi lớn về thái độ ở mực công khai của Ấn Độ đối với Trung Quốc.
    Bình luận trên tờ Thời báo Ấn Độ (Times of Indian) ngày 7/9/2010, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh nói rằng “người Trung Quốc có sự quyết đoán mới … vì vậy, chúng ta cần thiết phải chuẩn bị,”[10]. Điều này đánh dấu một sự xa rời đáng kể khỏi sự trầm lặng mà đã ngự trị trong các phát ngôn của chính quyền ông về Trung Quốc[11]. Trong Thông cáo cuối cùng về chuyến thăm của Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo tới Ấn Độ vào tháng 12/2010 đã không đề cập đến cụm từ “Một Trung Quốc” (One China)[12] – một sự công nhận và ủng hộ chủ quyền của Trung Quốc đối với Tây Tạng và Đài Loan như các Thông cáo trước vẫn thường nhắc đến. Cột mốc thể hiện bước chuyển trong chính sách can dự Biển Đông là quyết định hợp tác trong lĩnh vực khai thác dầu khí tại Biển Đông giữa Công ty dầu khí quốc doanh Ấn Độ (ONGC) với Việt Nam bất chấp sự phản đối từ phía Trung Quốc[13]. Trong cuộc họp báo của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ấn Độ nhân chuyến thăm của Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ sang Việt Nam, ông Vishnu Prakash trả lời báo chí về sự phản đối của Trung Quốc đối với dự án khai thác dầu giữa hai nước rằng “Đây là chương trình hợp tác thương mại và kinh tế thiết thực với Việt Nam. Một trong những mặt hợp tác đó là về lĩnh vực năng lượng, hydrocarbons, cũng như năng lượng tái chế. Công ty ONGC Videsh Ltd đã phối hợp với Việt Nam thăm dò dầu khí ngoài khơi trong một thời gian và họ (Việt Nam) đang trong quá trình mở rộng hợp tác và một công ty khác là Essar Oil Ltd cũng đã được cấp phép thăm dò một lô khí đốt tại Việt Nam. Đây (năng lượng) là lĩnh vực hợp tác quan trọng và chúng tôi muốn phát triển việc này. Hợp tác giữa chúng tôi với Việt Nam hay với bất cứ nước nào khác trên thế giới đều tuân thủ luật pháp, quy tắc và công ước quốc tế". Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ấn Độ nhấn mạnh quan điểm của Ấn Độ về việc "ủng hộ tự do hàng hải tại Biển Đông[14]. Phát biểu của ông Vishnu Prakashn mặc dù không trực tiếp phản đối sự phi lý về yêu sách của Trung Quốc, nhưng rõ ràng nó đã gián tiếp phản đối yêu sách Đường chữ U (Đường lưỡi bò) và ủng hộ yêu sách của Việt Nam khi ông cho rằng “Hợp tác giữa chúng tôi với Việt Nam hay với bất cứ nước nào khác trên thế giới đều tuân thủ luật pháp, quy tắc và công ước quốc tế"[15]. Chủ tịch ONGC ông A.K. Hazarika nói rằng “Chúng tôi có kế hoạch khởi động lại việc khoan dầu tại đó [Biển Đông]. Bộ Ngoại giao [Ấn Độ] đã thông tin cho chúng tôi biết rằng lô dầu khí đó hoàn toàn nằm trong lãnh thổ Việt Nam và vì vậy sẽ không có vấn đề gì trong vấn đề khai thác dầu khí tại đây”[16]. Tuyên bố này của ông A.K. Hazarika mặc dù không thuộc về phát ngôn của chính phủ, nhưng cũng có thể hiểu rằng dự án này đã được chính phủ Ấn Độ hậu thuẫn.
    Bên cạnh việc tự nâng cao khả năng kinh tế và quân sự, Ấn Độ tích cực thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương trên các lĩnh vực an ninh, quốc phòng với khu vực Đông Á, Đông Nam Á thông qua các cơ chế, phương thức để củng cố và phát triển các mối quan hệ. Điều này cho phép Ấn Độ trực tiếp tham gia cạnh tranh ở các khu vực chiến lược của Trung Quốc như Đông Nam Á, Đông Bắc Á…Việc can dự vào Biển Đông một mặt nhằm tìm kiếm chỗ đứng trong khu vực, mở rộng môi trường chiến lược an ninh, mặt khác tạo thế cân bằng ảnh hưởng với Trung Quốc, tạo áp lực lên Trung Quốc buộc nước này phải điều chỉnh chiến lược trong các vấn đề tại Ấn Độ Dương, Nam Á (trong đó nổi bật là vấn Trung Quốc hỗ trợ Pakistan nhằm đối phó với Ấn Độ) và các vấn đề tranh chấp lãnh thổ tồn tại giữa hai nước hiện vẫn chưa được giải quyết.
    Một trong những lợi thế của Ấn Độ trong việc cạnh tranh ảnh hưởng tại khu vực đó là việc Ấn Độ không có, hoặc chí ít là không thể hiện tham vọng bá quyền như Trung Quốc. Điều này giúp cho Ấn Độ tạo được nhiều thiện cảm, sự tin tưởng hơn là những mối nghi ngờ, e ngại trong các mối quan hệ của các quốc gia khu vực đối với Trung Quốc. Trong khoảng thời gian hai năm trở lại đây, các quan chức quốc phòng Ấn Độ liên tiếp có những chuyến viếng thăm cấp cao đến các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á: Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản…Nhằm tăng cường và thúc đẩy sự hiện diện trên Biển Đông , hải quân Ấn Độ thường xuyên tổ chức các cuộc tập trận thường niên với các quốc gia khu vực: cuộc tập trận thường niên Malabar giữa Ấn Độ và Mỹ luân phiên tại Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cùng với sự có mặt của hải quân Singapore, Nhật Bản và Australia; tập trận thường niên SIMBEX với Singapore…Các cuộc viếng thăm chính thức của các tàu hải quân Ấn Độ tới khu vực châu Á – Thái Bình Dương cũng được tiến hành thường xuyên với mật độ ngày càng tăng: tới Việt Nam, Philippin (1998 và 2001) và Malaysia (2000), các tàu chiến hải quân Ấn Độ tiếp tục thực hiện nhiều chuyến thăm tới nhiều quốc gia ở toàn khu vực Đông Nam Á như Campuchia (2008), Indonesia (2004, 2008), Malaysia(2005, 2008), Philippin (2004), Singapore (2005), Việt Nam ( 2004, 2005, 2006, 2008) và Đông Bắc Á như Hàn Quốc (2004), Nhật Bản (2004). Giai đoạn này các cuộc tập trận hải quân chung cũng được thực hiện giữa Ấn Độ với Trung Quốc (2003), với Nhật Bản và Mỹ (2007). Từ năm 2007, các cuộc tập trận hải quân chung giữa Ấn Độ và Hàn Quốc được tổ chức thường niên.
    Trong chính sách “Hướng Đông”, Việt Nam chiếm vị trí quan trọng. Theo đánh giá của P.K. Patasani, thành viên Hạ viện Ấn Độ (Lok Sabha) thì “Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường các lợi ích chính trị, kinh tế và an ninh của Ấn Độ ở Đông Nam Á, cũng như đối với sự thành công của chính sách “Hướng Đông”[17]. Với sự nổi lên của Trung Quốc thời gian gần đây, cùng với những thách thức mà nước này đặt ra đối với lợi ích của Ấn Độ, mối quan hệ song phương giữa hai nước đang ngày càng được củng cố mạnh mẽ. Trong chuyến thăm của bộ trưởng quốc phòng Fernades tới Việt Nam năm 2000, hai bên đã nhất trí “đào tạo hải quân chung, diễn tập chống cướp biển chung ở Biển Đông, đào tạo chiến tranh rừng rậm, đào tạo chống bạo động; đào tạo phi công của không quân Việt Nam tại Ấn Độ, các chương trình sửa chữa phi cơ chiến đấu của Không quân Việt Nam, Ấn Độ hỗ trợ Việt Nam trong việc thiết lập các cơ sở sản xuất trang thiết bị quân sự”[18]. Năm 2007, trong chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ A.K. Antony, Ấn Độ thông báo sẽ cung cấp gần 5000 phụ tùng quan trọng dùng cho tàu chiến chống ngầm lớp Petya của Hải quân Việt Nam và đầu năm 2008 cử một 4 chuyên gia sang đào tạo lực lượng gìn giữ hòa bình để tham gia các sứ mệnh của Liên Hợp Quốc[19]. Gần đây, Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh đã thăm Ấn Độ (5-9-11/2009) với mục tiêu thúc đẩy quan hệ hợp tác trong khuôn khổ Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược mà lãnh đạo hai nước Việt Nam và Ấn Độ đã ký vào tháng 7/2007. Quan hệ hai nước đã được nâng thành Quan hệ Đối tác Chiến lược trong chuyến thăm chính thức Ấn Độ của Thủ tướng *************** (tháng 7-2007), các cuộc viếng thăm của các quan chức cấp cao thường xuyên được tiến hành: chuyến thăm của ngoại trưởng Ấn Độ S.M.Krishna từ ngày 15 – 17/9/2011, chuyến thăm của Chủ tịch Trương Tấn Sang sang Ấn Độ ngày 11 – 12/10/2011 với nhiều thỏa thuận, tuyên bố chung liên quan đến việc thúc đẩy mối quan hệ song phương trên các lĩnh vực an ninh, quốc phòng, kinh tế cũng như tình hình an ninh trên biển được thảo luận…
    Ấn Độ cần chủ động trong vấn đề Biển Đông
    Mặc dù về an ninh, năng lượng, Biển Đông không phải là ưu tiên hàng đầu đối với Ấn Độ, nhưng chắc chắn Ấn Độ có những lợi ích chiến lược tại đây.
    Thứ nhất, việc chủ động can dự Biển Đông của Ấn Độ buộc Trung Quốc phải suy tính và từ đó điều chỉnh chính sách mà nước này đang thực hiện đối với Ấn Độ. Việc thêm một bên thứ ba dính líu vào tranh chấp Biển Đông là điều Bắc Kinh không hề mong muốn. Sự can dự của Ấn Độ càng củng cố thêm cục diện “một chọi tất cả” mà Trung Quốc hiện nay đang gặp phải trong vấn đề tranh chấp Biển Đông. Rõ ràng Ấn Độ sẽ tạo thế chủ động hơn đối với Trung Quốc trong cuộc chơi này hơn là việc chỉ đối phó một cách bị động đối với sự trợ giúp của Trung Quốc với Pakixtan.
    Thứ hai, sẽ là một lời cảnh cáo gián tiếp đối với Pakixtan. Mối quan hệ giữa Pakixtan và Mỹ đang xấu đi kể từ khi Mỹ hạ sát trùm khủng bố Biladen ngay trên lãnh thổ Pakixtan, Trung Quốc lại không mặn mà với vai trò thay thế Mỹ tại đây. Nếu Ấn Độ chủ động và đóng vai trò tích cực tại Biển Đông để buộc Trung Quốc phải suy nghĩ và điều chỉnh chiến lược kiềm chế Ấn Độ, thì nó cũng buộc Pakixtan phải suy nghĩ về mối quan hệ tích cực với Ấn Độ hơn là đối đầu trong tương lai.
    Thứ ba, vai trò, vị thế và khu vực ảnh hưởng sẽ tăng lên. Trong tranh chấp Biển Đông hiện nay, mọi dư luận quốc tế đều phê phán và không ủng hộ yêu sách cũng như cách thức thực hiện nhằm củng cố yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông. Là nước lớn trong khu vực, việc thể hiện vai trò trách nhiệm đối đối với an ninh, lợi ích chung luôn được cộng đồng quốc tế chào đón và khuyến khích
    Thứ tư, ngăn chặn từ xa đối với chiến lược mở rộng ảnh hưởng ra Ấn Độ Dương của Trung Quốc. Sẽ như thế nào nếu Trung Quốc độc chiếm được Biển Đông? Liệu khi đó Ấn Độ Dương có còn là khu vực ảnh hưởng truyền thống của Ấn Độ? Khi đó, những mối đe dọa an ninh không chỉ đến từ đất liền, mà cả biển cũng sẽ là mối đe dọa đối với an ninh của Ấn Độ.
    Thứ năm, đây là cơ hội không thể tốt hơn để Ấn Độ xóa bỏ tâm lý e ngại trước Trung Quốc và hơn thế nữa là “dạy cho Trung Quốc một bài học” để khẳng định vị thế của mình tại khu vực. Với nguồn lực, vị thế như hiện nay, Ấn Độ hoàn toàn có thế thực hiện điều này. Một bài học cho Trung Quốc không những buộc Trung Quốc phải điều chỉnh chính sách với Ấn Độ, mà nó còn xóa bỏ những ký ức về cuộc chiến 1962, cảnh cáo Pakixtan, tự tin trước Trung Quốc cũng như khẳng định vị thế của một nước lớn.
    Biển Đông không phải là ưu tiên an ninh, năng lượng hàng đầu nhưng sẽ là lá bài chiến lược đối với Ấn Độ. Trước một Trung Quốc đang không ngừng phát triển, không ngừng mở rộng ảnh hưởng, Ấn Độ cần có phải hành động ngay từ bây giờ nếu không muốn nhận thêm một bài học nữa từ Trung Quốc trong tương lai.
    Văn Cường
  3. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Nhật Bản có thể sẽ kêu gọi thành lập Diễn đàn An ninh Hàng hải Đông Á

    Nhật báo "Yomiuri" ngày 29/9 có đăng bài "Govt eyes sea securyti forum/Plan to be proposed at East Asia Summnit as warning to China" đưa tin chính phủ Nhật Bản có thể sẽ kêu gọi thành lập Diễn đàn An ninh Hàng hải Đông Á tại Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) dự kiến sẽ được tổ chức ở Inđônêxia vào giữa tháng 11 tới với sự tham gia lần đầu tiên của Nga và Mỹ.




    [​IMG]
    Nhật Bản sẽ tìm kiếm sự đồng thuận của các nước thành viên EAS với hy vọng đưa ý tưởng thành lập “Diễn đàn An ninh Hàng hải Đông Á” vào tuyên bố chung của hội nghị này.
    Diễn đàn này có thể được coi là lời cảnh báo đối với Trung Quốc, nước đang tăng cường các hoạt động trên biển và gây ra xích mích với các nước láng giềng ở Biển Đông cũng như biển Hoa Đông, trong đó có quần đảo Senkaku mà Nhật Bản đang quản lý.
    Nhật Bản, Ôxtrâylia, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc và các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là những nước tham gia EAS. Tại hội nghị sắp tới ở Inđônêxia, các nhà lãnh đạo Mỹ và Nga sẽ lần đầu tiên tham gia cuộc đối thoại này, và qua đó ảnh hưởng của EAS sẽ gia tăng trên khắp thế giới.
    Theo Bộ Ngoại giao Nhật Bản, Diễn đàn An ninh Hàng hải Đông Á sẽ được thành lập như một bộ phận của EAS và sẽ quy tụ các quan chức cao cấp của chính phủ và các chuyên gia. Diễn đàn này sẽ thảo luận các quy tắc về an toàn hàng hải cũng như quyền tự do đi lại trên biển, và sẽ thúc giục Trung Quốc kiềm chế hành động.
    Nhật Bản đã có các chiến lược để đối phó với sự nổi lên của Trung Quốc thông qua việc hợp tác với các nước ASEAN. Tuy nhiên, uy tín của Nhật Bản trong các nước thành viên ASEAN đã suy giảm sau khi quan hệ giữa nước này và Mỹ đã bị xấu đi dưới thời chính quyền của cựu Thủ tướng Yukio Hatoyama.
    Nhật Bản một lần nữa lại "đồng hành" cùng Mỹ, trong khi Trung Quốc vẫn khăng khăng yêu cầu các cuộc tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông cần được giải quyết song phương với các nước liên quan.
    Theo các quan chức Nhật Bản, tại Hội nghị Thứ trưởng Quốc phòng Nhật Bản-ASEAN lần thứ ba ở thủ đô Tôkiô ngày 28/9, các Thứ trưởng Quốc phòng Nhật Bản và 10 nước thành viên ASEAN đã nhất trí về sự cần thiết phải hợp tác với các đối tác khác như Mỹ.
    Trong bối cảnh Trung Quốc đang ngày càng hung hăng trong các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, một số nước thành viên ASEAN đã kêu gọi cần phải có cách hiểu chung đối với luật quốc tế về đi lại trên biển, đồng thời kêu gọi Nhật Bản và các đối tác khác của khu vực tích cực hợp tác trong vấn đề này.
    Theo Yomiuri
    Thuỳ Anh(gt)

    Tin mới hơn:
  4. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    ĐẰNG SAU "THỎA THUẬN NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CHỈ ĐẠO GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRÊN BIỂN " GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐCNov 11, '11 9:27 AM
    for everyone
    [FONT='.VnTime', sans-serif]
    Th¸ng 10/2011 lµ thêi gian cao ®iÓm mµ ho¹t ®éng ®èi ngo¹i cña ViÖt Nam ®¹t ®ư­îc nh÷ng kÕt qu¶ mong ®îi. ChÝnh ®iÒu nµy ®· t¹o dùng nªn mét h×nh ¶nh ViÖt Nam ®Çy tù tin, b¶n lÜnh vµ quyÕt ®o¸n trư­íc khu vùc vµ quèc tÕ. NÕu như­ ®©y lµ mét bøc tranh tinh tÕ th× ®iÓm nhÊn næi bËt ë bøc tranh nµy lµ viÖc ký kÕt víi Trung Quèc “Tháa thuËn nguyªn t¾c c¬ b¶n chØ ®¹o gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Õ trªn biÓn” trong chuyÕn th¨m Trung Quèc cña Tæng bÝ thư §CSVN NguyÔn Phó Träng theo lêi mêi cña Chñ tÞch, tæng bÝ thư­ §CSTQ Hå CÈm §µo.
    [/FONT]​
    [FONT='.VnTime', sans-serif] RÊt nhiÒu chuyªn gia c¨n cø vµo c¸c dÊu hiÖu tiÕp theo trªn b¸o, m¹ng cña Trung Quèc ®Ó hå nghi sù bÒn v÷ng cña tháa thuËn nµy. Nh[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]­ng dï sao nh©n d©n ViÖt Nam vèn yªu chuéng hßa b×nh, ®[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]­îc ngµy nµo tèt ngµy Êy nªn hÕt søc vui mõng v× tõ nay cuéc chiÕn tranh trªn biÓn khã cã thÓ x¶y ra nÕu nh[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]­ theo tháa thuËn mµ l·nh ®¹o cao nhÊt cña 2 n[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]­íc ®· ký. Cã thÓ nãi, ®Ó cã ®­[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]îc sù tháa thuËn nµy d©n téc ViÖt Nam ®· ph¸t huy hÕt søc lùc, trÝ tuÖ cña m×nh, ph¶i cùc kú cè g¾ng, cùc kú nhÉn n¹i, thËm chÝ ph¶i ®æ n­[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]íc m¾t vµ m¸u chø kh«ng dÔ dµng, ®¬n gi¶n chót nµo. ThËt thÕ, h·y xem ©m m­u vµ hµnh ®éng cña Trung Quèc víi BiÓn §«ng th× râ.[/FONT]​
    [FONT='.VnTime', sans-serif] §iÒu kh¼ng ®Þnh ch¾c ch¾n lµ Trung Quèc muèn ®éc chiÕm biÓn §«ng. Víi “ý t[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]­ëng” ®ã th× tïy theo lóc m¹nh yÕu kh¸c nhau Trung Quèc, tÊt c¶ mäi lêi nãi, hµnh ®éng ®Òu tËp trung cho mét môc tiªu nµy. V× thÕ kh«ng mét ng­[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]êi ViÖt Nam nµo ¶o t[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]­ëng c¸i m¸u “bµnh tr[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]­íng n[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]­íc lín” kh«ng cßn tån t¹i trong t­[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif] duy cña giíi l·nh ®¹o Trung Quèc.[/FONT]​
    [FONT='.VnTime', sans-serif] N¨m 2002 Trung Quèc ký víi c¸c n­[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]íc Asean “Tuyªn bè øng xö cña c¸c bªn trªn biÓn §«ng” (DOC) nh»m g©y c¶m t×nh trong thêi ®iÓm “giÊu m×nh chê thêi” (Thùc chÊt tÝnh rµng buéc cña DOC kh«ng cao l¾m). MÊy n¨m gÇn ®©y khi m¹nh lªn Trung Quèc hµnh ®éng kh¸c h¼n. Hä t¨ng c­êng tiÒm lùc qu©n sù, tËp trËn diÔu vâ d­¬ng oai víi c¸c nư­íc trong khu vùc. Hµnh ®éng th× ®¬n ph­¬ng, ngang ng­îc, quyÕt ®o¸n. Th¸i ®é, lêi nãi th× hèng h¸ch, ng¹o m¹n, coi th­êng d[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]­ luËn, lu«n ®e däa dïng vò lùc. Trªn biÓn §«ng hä ngang nhiªn g©y hÊn biÕn vïng kh«ng tranh chÊp thµnh vïng cã tranh chÊp, hï däa b¾t n¹t, chÌn Ðp c¸c nưíc nhá như­ ViÖt Nam, Philipin. ph¶i “g¸c tranh chÊp cïng khai th¸c”. “G¸c tranh chÊp cïng khai th¸c” thùc chÊt lµ ©m mư­u, thñ ®o¹n nham hiÓm ®Ó hîp lý hãa “®ư­êng lư­ìi bß” mµ theo ®ã Trung Quèc nuèt trän 80% diÖn tÝch biÓn §«ng. §Ó thùc hiÖn môc tiªu tèi th[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]îng nµy trë ng¹i lín nhÊt mµ Trung Quèc ph¶i v­ît qua ®ã lµ ViÖt Nam. [/FONT]​
    [FONT='.VnTime', sans-serif] Thêi gian gÇn ®©y b¸o chÝ trong , ngoµi n[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]­íc tèn kh«ng Ýt giÊy mùc nãi vÒ t×nh h×nh c¨ng th¼ng gi÷a Trung Quèc vµ ViÖt Nam. Qu¶ thËt lµ vËy, Trung Quèc t×m tr¨m ph­[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]ư[/FONT][FONT='.VnTime', sans-serif]¬ng ngh×n kÕ ®Ó lµm suy yÕu ViÖt Nam, ®e däa sö dông vò lùc, “d¹y cho ViÖt Nam bµi häc thø 2”; “biÕn khu khai th¸c dÇu khÝ cña ViÖt Nam thµnh biÓn löa” v©n v©n vµ v©n v©n. T×nh h×nh tư­ëng chõng như­ Trung Quèc s¾p tÊn c«ng ®Ó th«n tÝnh ViÖt Nam ®Õn n¬i nÕu ViÖt Nam kh«ng chÞu khuÊt phôc. ThÕ như­ng - ®óng lµ như­ng, Trung Quèc vµ ViÖt Nam ®· ký “Tháa thuËn c¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n chØ ®¹o gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò trªn biÓn”. Tháa thuËn nµy như ®¸nh gi¸ cña BBC lµ “®· lµm dÞu t×nh h×nh biÓn §«ng”. §¹t ®­ưîc tháa thuËn nµy Trung Quèc vµ ViÖt Nam ®· cïng “quy ®ång” ®Ó cã mét “mÉu sè chung” ®ã lµ t«n träng lÉn nhau, b×nh ®¼ng, 2 bªn cïng cã lîi. Râ rµng, ViÖt Nam coi c¸c ®¶o trong quÇn ®¶o Tr­êng Sa kh«ng tån t¹i vïng ®Æc quyÒn kinh tÕ 200 h¶i lÝ th× Trung Quèc còng tõ bá lËp trư­êng ®µm ph¸n song ph­¬ng mµ s½n sµng ®a phư­¬ng nÕu như­ khu vùc tranh chÊp liªn quan ®Õn nhiÒu n­ưíc. Hai n­ưíc ®· cã sù như­êng nhÞn lÉn nhau ®Ó ®i ®Õn mét thèng nhÊt chung kh«ng ¶nh hư­ëng ®Õn quèc gia thø ba. [/FONT]​
    [FONT=.VnTime] VÊn ®Ò ®Æt ra ë ®©y mµ chóng ta cÇn qu©n t©m lµ t¹i sao Trung Quèc vµ ViÖt Nam l¹i ký ®ư­îc tháa thuËn nµy? Nãi chÝnh x¸c lµ t¹i sao Trung Quèc l¹i ký víi ViÖt Nam tháa thuËn nµy? Ph¶i ch¨ng Trung Quèc ®· nghÜ l¹i, t«n träng lÏ ph¶i, cã tr¸ch nhiÖm víi hßa b×nh æn ®Þnh trong khu vùc? Cã hai nguyªn nh©n c¬ b¶n: Nguyªn nh©n thø nhÊt lµ (Cã thÓ coi ®©y lµ nguyªn nh©n t×nh thÕ): ChÝnh s¸ch biÓn §«ng cña Trung Quèc ®· ph¹m sai lÇm trÇm träng. HËu qu¶ lµ chÝnh Trung Quèc v« t×nh t¹o ®iÒu kiÖn cho Mü ®ư­êng ®ư­êng chÝnh chÝnh nh¶y v« khu vùc. ChÝnh Trung Quèc biÕn m×nh thµnh chÊt xóc t¸c cho ViÖt Nam, Philipin, Mü, NhËt B¶n, ¢n §é vµ c¸c nư­íc cã tranh chÊp trªn biÓn §«ng liªn minh hoÆc sÏ liªn minh l¹i víi nhau. ChÝnh Trung Quèc ®· vµ ®ang kÝch thÝch cuéc ch¹y ®ua vò trang trong khu vùc. §©y lµ nguyªn nh©n mµ Trung Quèc b¾t buéc ph¶i tõ bá nguyªn t¾c ®µm ph¸n tranh chÊp song ph­¬ng. (Nguyªn t¾c nµy Trung Quèc muèn t¸ch tõng nưíc ra cho dÔ hï däa, chÌn Ðp) Nguyªn nh©n nµy lµm cho Trung Quèc bÞ c« lËp trong khu vùc, mét Asean ®oµn kÕt hoÆc chØ cÇn c¸c nưíc cã tranh chÊp trªn biÓn víi Trung Quèc mµ ®oµn kÕt, liªn minh víi nhau ®­îc sù hç trî cña Mü, NhËt Bản th× còng khiÕn Trung Quèc khã cã thÓ lµm mưa lµm giã, diÔu vâ d­¬ng oai. [/FONT]​
    [FONT=.VnTime] Nguyªn nh©n thø hai, ®©y lµ nguyªn nh©n quan träng, quyÕt ®Þnh nhÊt: ViÖt Nam ®·, ®ang vµ sÏ ®ñ søc ®ư­¬ng ®Çu víi mäi thÕ lùc thï ®Þch, b¶o vÖ v÷ng ch¾c chñ quyÒn toµn vÑn l·nh thæ, l·nh h¶i thiªng liªng cña cña Tæ quèc. NÕu thÕ vµ lùc ViÖt Nam kh«ng cã th× trªn bµn ®µm ph¸n sÏ kh«ng bao giê cã chuyÖn b×nh ®¼ng, t«n träng lÉn nhau. Kh«ng ®ñ søc b¶o vÖ c¸c hîp ®ång lµm ¨n víi c¸c n­íc trªn biÓn th× lÊy ®©u ra c¸c hîp ®ång? Ai d¸m vµo lµm ¨n?. HiÖp ®Þnh Pa ri vÒ ViÖt Nam n¨m 1973 hßa b×nh tư­ëng chõng “®· n»m trong tÇm tay” nh­ưng nh©n d©n ViÖt Nam bÞ “mõng hôt”. HiÖp ®Þnh ®ã chØ chÊp nhËn ký cuèi cïng “trªn bÇu trêi Hµ Néi”. HiÓu ®­ưîc ®iÒu nµy míi thÊy hÕt gi¸ trÞ cña viÖc ký kÕt Tháa thuËn nãi trªn. [/FONT]​
    [FONT=.VnTime] ThÕ vµ lùc ViÖt Nam ®· hç trî cho c¸c ho¹t ®éng ®èi ngo¹i ViÖt Nam trong th¸ng 10/2011 tá râ sù tù tin, m¹nh b¹o vµ quyÕt ®o¸n. Trung t­íng NguyÔn ChÝ VÞnh ®· nãi: “Chóng ta cã lý th× kh«ng sî g× c¶”. Thùc ra Ngµi Trung t­íng – “Bé tr­ëng ngo¹i giao qu©n sù”- kh«ng muèn thªm mét tõ vµo trong c©u nãi, ®óng ra ph¶i lµ: “Chóng ta m¹nh vµ cã lý th× kh«ng sî ai c¶”. Trong thÕ giíi tån t¹i : “c¸ lín nuèt c¸ bД; “ngo¹i giao ph¸o h¹m” th× c¸i lý thuéc vÒ kÎ m¹nh. NÕu chØ b¸m vµo c¸i lý, c«ng lý kh«ng th«i th× ViÖt Nam kh«ng cã lÞch sö h¬n ngµn n¨m bÞ ®« hé vµ míi ®©y th«i kh«ng cã 80 n¨m Ph¸p thuéc. “Muèn cã hßa b×nh th× chuÈn bÞ tèt cho chiÕn tranh”, luËn cø hoµn toµn chÝnh x¸c. [/FONT]​
    [FONT=.VnTime] Cã mét ®iÒu ®Æc biÖt lµ khi “Tháa thuËn” ký chư­a r¸o mùc th× tê Thêi b¸o Hoµn cÇu cña Trung Quèc l¹i ®e däa ViÖt Nam “s½n sµng mµ nghe tiÕng næ cña ®¹i b¸c”. Ph¸t ng«n viªn chÝnh phñ Trung Quèc nãi ®ã kh«ng ph¶i lµ quan ®iÓm cña chÝnh phñ, nhµ n­ưíc Trung Hoa. §iÒu nµy th× ViÖt Nam hoµn toµn tin v× Ýt ra lµ danh dù cña mét n­íc lín. VËy, ph¶i ch¨ng dư­ luËn cña giíi “diÒu h©u” hiÕu chiÕn kh«ng ®ång t×nh víi quyÕt ®Þnh mµ l·nh ®¹o n­ưíc hä ®· ký? Ph¶i ch¨ng ®©y lµ th«ng ®iÖp ngô ý cho ViÖt Nam hiÓu r»ng: “Tháa thuËn lµ vËy như­ng khi cÇn thiÕt Trung Quèc vÉn cã thÓ sö dông vò lùc”?. §iÒu nµy th× nh©n d©n ViÖt Nam hÕt søc c¶m ¬n Thêi b¸o Hoµn CÇu. May sao bæn b¸o nh¾c nhë, kh«ng th× ViÖt Nam vèn tin ngưêi, tin vµo “®¹i côc” th× trë tay kh«ng kÞp.[/FONT]​
    [FONT=.VnTime]Lª Ngäc Thèng[/FONT]​
  5. mautimhoasim24

    mautimhoasim24 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/02/2011
    Đã được thích:
    1
    Bài bác phuongxa20 chữ nhiều quá ! :p:p:p:p ngại đọc !=))=))

    Có những điều cần biết !
    Về khoa học cơ bản thì trong rất nhiều phương diện Việt Nam không hề thua kém Khựa bẩn.
    Từ những năm 60 thế kỷ trước , khi mà Khựa bẩn hục hặc với LX và Đông Âu thì những học sinh xuất sắc của VN tiếp tục theo học tại đây cho đến ngày nay. Khựa bẩn coi như bỏ hẳn, mà khoa học châu Âu hiện đang vượt trội.:-o:-o:-o:-o:-o
    Có điều Khựa bẩn có thời gian hòa bình kéo dài tạo được tiềm lực phát triển kinh tế nên giờ đây có tí tích lũy đã trở nên hung hăng như vậy. Đáng chú ý trong đó là Khựa bẩn phát triển khoa học thiếu căn cơ, bắt trước và làm bừa, chắc chắn sẽ tụt hậu trong tương lai khi mà KHKT ngày càng tiến nhanh. Còn VN khi tạo đủ cơ sở vật chất sẽ phát triển rất nhanh. Cứ xem gương Israel thì thấy ! Chất xám VN đang rất tiềm tàng !!! =D>=D>=D>
  6. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118
    Trong con mắt của những người Việt Nam yêu nước , Đặng Tiểu Bình là kẻ đã phát động cuộc chiến 17-02-1979 xâm lược Việt Nam .
    Y là một tên xâm lược tệ hại hơn những Mã Viện , Thoát Hoan , Trương Phụ , Tôn Sĩ Nghị ... bởi lẽ y đã phản bội lại chủ nghĩa quốc tế vô sản mà y rêu rao ra rã hàng ngày . Miệng chào đồng chí , tay cầm dao đâm là tính cách của Đặng Tiểu Bình . Ngày nay Hồ Cẩm Đào , Tập Cận Bình , Ôn Gia Bảo , Lương Quang Liệt cũng đang hô hào 4 tốt và 16 chữ vàng với các " đồng chí " Việt Nam ! :p:p:p

    Cho nên :


    Đừng tin đồng chí mà lầm ...
    Miệng chào tay rút dao đâm là thường !
    Mấy đời bánh đúc có xương ...
    Mấy đời Tàu khựa mà thương dân mình ?

    :-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-"
  7. khachsan6868

    khachsan6868 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/06/2010
    Đã được thích:
    81
    Đặng tiểu bình phát động chống chúng ta, Lão giá Kiserger là kẻ đáng chế trách nhất trong các chính khách hoa ki, lão ta lúc nào cũng ca ngơi trung hoa. Lão chỉ đại diện cho các tập đoàn do thái đứng sau để mà làm ăn với trung hoa.

    Với do thái, tổ quốc là tiền bạc, éo có tình huynh đệ lý tưởng gì cả. Nhìn mặt lảo ẩy mà tởm lợm
  8. MQ-DRAGON

    MQ-DRAGON Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/07/2010
    Đã được thích:
    155
    Lâu lâu ko vào, giờ lại thấy chú này xổng chuồng sủa linh tinh. Đề nghị MOD cho nó cái giọ mõm & nhốt lại để đỡ phát ngôn bừa bãi làm ảnh hưởng tình hữu nghị Việt Trung, 16 chữ mạ vàng & tinh thần 4 tốt.
  9. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118

    Nhớ lại đêm 17 tháng 2 năm 1979



    [​IMG]
    [​IMG]



    Tháng 9 năm 1977, tôi được lãnh đạo Bộ Ngoại giao Việt Nam cử sang làm Bí thư thứ nhất tại Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh, chuyên làm công tác nghiên cứu.


    Quan hệ hai nước Việt Trung, từ lúc tôi ở trong nước đã xấu, lúc này càng xấu đi từng ngày.
    Dòng “nạn kiều” dưới sự kích động của nhà đương cục Trung Quốc vẫn lũ lượt kéo nhau rời khỏi Việt Nam, một phần về Trung Quốc một phần đi sang các nước khác.
    Lấy lý do cần có tiền để “nuôi nạn kiều”, ngày 13/5/1978 lần đầu tiên nhà cầm quyền Trung Quốc tuyên bố cắt một phần viện trợ không hoàn lại đã ký cho Việt Nam và rút một bộ phận chuyên gia về nước.
    Không lâu sau đó, ngày 3/7/1978 chính phủ Trung Quốc tuyên bố cắt hết viện trợ và rút hết chuyên gia đang làm việc tại Việt Nam về nước.
    Xung đột biên giới trên đất liền, nhất là tại điểm nối ray trên đường sắt liên vận Hà Nội-Bằng Tường ngày càng tăng (có lúc có nơi đã xảy ra đổ máu).



    Chuẩn bị tình huống xấu

    Tháng 7 năm 1978 chúng tôi được phổ biến Nghị Quyết TW 4, tinh thần là phải thấu suốt quan điểm nắm vững cả hai nhiệm vụ vừa xây dựng kinh tế vừa tăng cường lực lượng quốc phòng, chuẩn bị tốt và sẵn sàng chiến đấu.
    Tháng 11 năm 1978 Việt Nam ký “hiệp ước hữu nghị và hợp tác” với Liên Xô.
    Đến tháng 12 năm 1978 mọi việc chuẩn bị cho tình huống xấu nhất trong đại sứ quán đã làm xong. Sứ quán nhận được máy phát điện chạy xăng (và đã cho chạy thử), gạo nước, thực phẩm khô đã được tích trữ đầy đủ, đại sứ quán mấy nước anh em thân thiết cũng nhận được các đề nghị cụ thể khi bất trắc xẩy ra…

    [​IMG] [​IMG] Tôi không bao giờ có thể quên vẻ mặt lỗ mãng và lời nói “bạo đồ” đầy giọng tức tối của ông ta (Đặng Tiểu Bình).
    [​IMG]



    Tôi được đồng chí đại sứ phân công đọc và lựa chọn các tài liệu lưu trữ quan trọng, cái phải gửi về nhà, cái có thể hủy,
    Tháng 12 năm 1978 trong chuyến thăm mấy nước Đông Nam Á, trong một cuộc trả lời phỏng vấn, Đặng Tiểu Bình vừa hùng hổ vừa tức tối nói một câu không xứng đáng với tư cách của một người lãnh đạo một nước được coi là văn minh: “Việt Nam là côn đồ, phải dạy cho Việt Nam bài học”.
    Tôi không bao giờ có thể quên vẻ mặt lỗ mãng và lời nói “bạo đồ” đầy giọng tức tối của ông ta qua truyền hình trực tiếp và tiếng người phiên dịch sang tiếng Anh là “hooligan” - tức du côn, côn đồ.
    Rồi ngày 22 tháng 12 năm 1978, Trung Quốc đơn phương ngừng vận chuyển hành khách xe lửa liên vận tới Việt Nam, rất nhiều cán bộ, sinh viên Việt Nam từ Liên Xô Đông Âu trở về bị đọng lại trong nhà khách sứ quán chờ đường hàng không và cuối cùng đến đầu tháng 1 năm 1979 đường bay Bắc Kinh Hà Nội cũng bị cắt.
    Đầu tháng 1 năm 1979 quân đội Việt Nam bất ngờ phản công trên toàn tuyến biên giới Tây Nam, chỉ trong thời gian ngắn đã đập tan sức chống cự của bè lũ Polpot, tiến vào giải phóng Phom Penh. Đây cũng là điều mà Đặng Tiểu Bình không ngờ.
    Lại một quả đắng khó nuốt nữa đối với nhà lãnh đạo Trung Quốc này.


    'Không đánh nhau không xong'

    Cuối tháng 1 năm 1979 Đặng Tiểu Bình thăm Mỹ, được Tổng thống Carter đón tiếp với nghi lễ rất cao, hai nước quyết định thiết lập quan hệ ngoại giao, và không biết còn bàn bạc gì nữa? Trên đường về nước Đặng Tiểu Bình ghé qua Nhật Bản.
    Trước những tình hình trên, một số anh em nghiên cứu chúng tôi đã khẳng định khá sớm: hai nước anh em thân thiết như răng với môi này không đánh nhau một trận không xong!
    [​IMG] [​IMG]

    Lính Trung Quốc bị bắt tại Phố Lu
    Lý trí mách bảo như vậy, thậm chí còn mách bảo hơn nữa: Trung quốc đã từng gây cuộc chiến tranh biên giới với Ấn Độ và nhất là với Liên Xô và cả hai lần họ đều bất ngờ ra tay trước.
    Thế nhưng về mặt tình cảm (bây giờ nhìn lại thì còn có cả sự ngây thơ, cả tin nữa) vẫn hy vọng dù chỉ là chút ít thôi: quan hệ Việt Trung đã từng gắn bó, sâu nặng như vậy, họ không thể một sớm một chiều trở mặt được.
    Không nói tới những khoản viện trợ to lớn có hiệu quả, những tình cảm thân thiết như anh em trước đây, mà ngay trong những giờ phút căng thẳng này, tôi vẫn không thể quên được những việc làm tốt hay tỏ ra biết điều của một số cán bộ Trung Quốc:
    Năm 1977, Nhà máy dệt Vĩnh Phúc do Trung Quốc viện trợ cho ta, sau một hồi chạy thử vẫn không hiện đúng màu nhuộm cần thiết, một kỹ sư Trung Quốc đã bí mật cung cấp cho ta bí quyết. Khi các chuyên gia Trung Quốc khác thấy kết quả đó, không biết do ai chỉ đạo, họ đã “xử lý” một cách tàn bạo, anh bị đánh tới chết.
    Khi đoàn chuyên gia Trung Quốc thi công cầu Thăng Long bị cấp trên của họ điều về nước, một số đồng chí đã để lại khá nhiều bản vẽ, tài liệu kỹ thuật về chiếc cầu này cho ta. Tôi biết chiếc cầu Chương Dương do ta tự thiết kế thi công sau này đã dùng một số sắt thép do phía Trung Quốc đưa sang để dựng cầu Thăng Long.
    Mặc dù khi truyền hình trực tiếp , Trung Quốc không thể cắt được câu nói lỗ mãng của Đặng Tiểu Bình: Việt Nam là côn đồ, nhưng báo chí chính thức ngày hôm sau của Trung Quốc đã cắt bỏ câu này khi đưa tin ( chỉ còn đăng câu “phải dạy cho Việt Nam bài học” , nghĩa là đỡ tệ hơn).

    Chúng tôi đã làm gì?


    Trong bối cảnh trên, cuộc chiến tranh biên giới đẫm máu ngày 17/2/1979 do nhà cầm quyền Trung Quốc - mà người chủ xướng là Đặng Tiểu Bình, phát động, về tổng thể không bất ngờ đối với chúng tôi, nhưng về thời gian cụ thể và nhất là về qui mô binh lực mà Trung Quốc sử dụng thì quả là không tính tới.
    Sau này những day dứt về dự báo không chính xác trên đã có phần giảm bớt, khi được biết có một số cán bộ trung cấp và một số đơn vị quân đội Trung Quốc chỉ sau khi đã tiến vào lãnh thổ nước ta rồi họ mới biết là phải đi đánh Việt Nam.
    10 giờ tối ngày 17/2/79( tức 9 giờ tối Việt Nam) tôi bật đài nghe tin của đài tiếng nói Việt Nam, không thấy có tin quan trọng nào liên quan đến hai nước, tôi chuyển đài khác nghe tin.
    Khoảng 10 giờ 30 phút đồng chí Trần Trung, tham tán đại biện lâm thời( thời gian này đại sứ Nguyễn Trọng Vĩnh về Việt Nam họp) đến đập mạnh vào cửa phòng tôi: Dy, lên phòng hạnh phúc họp ngay, Trung Quốc đánh ta rồi!

    [​IMG] [​IMG] Về mặt tình cảm (bây giờ nhìn lại thì còn có cả sự ngây thơ, cả tin nữa) vẫn hy vọng dù chỉ là chút ít thôi: quan hệ Việt Trung đã từng gắn bó, sâu nặng như vậy, họ không thể một sớm một chiều trở mặt được.
    [​IMG]



    Ít phút sau, một số đồng chí có trách nhiệm đã có mặt đông đủ. Đồng chí Trần Trung phổ biến tình hình nhà vừa thông báo: sáng sớm ngày 17/2, bọn bành trướng Trung Quốc đã tấn công trên toàn tuyến biên giới trên đất liền ( 6 tỉnh của Việt Nam lúc đó) với qui mô 20 sư đoàn bộ binh.
    Hai sư đoàn chủ lực của ta cùng với bộ đội địa phương và anh chị em dân quân du kích đang anh dũng chống trả.
    "Nhiệm vụ của chúng ta bây giờ là dịch ngay bản Tuyên Bố của chính phủ ta ra 3 tiếng Trung, Anh, Pháp để phục vụ cho cuộc họp báo quốc tế sẽ phải tổ chức và để thông bào càng rộng càng tốt cho một số nhân dân Trung Quốc biết rõ sự thực."
    Bộ phận dịch tiếng Trung, dưới sự chỉ huy của anh Thái Hoàng-Bí thư thứ nhất, gồm hai đồng chí Hoàng Như Lý, bí thư thứ ba và Chu Công Phùng cán bộ phòng chính trị, đã dịch văn bản một cách “ngon lành”; đồng chí Lê Công Phụng, bí thư thứ ba phụ trách phần dịch tiếng Anh cũng không vất vả gì; riêng phần tiếng Pháp, đồng chí Minh, phiên dịch tiếng Pháp do mới ra trường không lâu, nên có đôi lúc tỏ ra luống cuống.
    Guồng máy dịch, in roneo, soát, sửa lại bản in nhanh chóng chạy đều, mọi người làm việc không biết mệt với lòng căm giận bọn bành trướng.
    Thi thoảng mấy câu chửi bọn chúng như kìm nén không nổi lại khe khẽ bật ra từ vài đồng chí. Không căm tức uất hận sao được?
    Khi chúng tôi hoàn thành công việc thì trời đã hửng sáng (đài BBC sau đó đã đưa tin, tối ngày 17/2/1979 toàn Đại sứ quán Việt Nam để sáng đèn).
    Những người ngoài 40, 50 chúng tôi sau một đêm vất vả không ngủ vẫn tỏ ra bình thường nhưng riêng hai đồng chí Phùng và Minh đang tuổi ăn tuổi ngủ, tuy được đồng chí Đặng Hữu-Bí thư thứ nhất, tiếp sâm, nhưng vẻ mặt sau một đêm căng thẳng đã lộ nét mệt mỏi. Thương cảm vô cùng.
    Tuy vậy, chúng tôi đã nhanh chóng bước vào ngày làm việc mới với tất cả sức mạnh tinh thần và lòng căm thù bọn bành trướng bá quyền, nước lớn.



    Quá khứ 30 năm

    Cuộc chiến tranh do nhà cầm quyền Bắc Kinh mà người chủ xướng là Đặng Tiểu Bình gây ra, kết thúc đã 30 năm.
    Sau khi bình thường hóa, quan hệ hai nước nhìn chung phát triển khá tốt.
    Tuy nhiên cần nhấn mạnh một điều, vì nghĩa lớn, chúng ta đã thực hiện đúng lời cam kết: không nhắc lại chuyện cũ. Nhưng ở phía bên kia, một số kẻ không biết điều, vẫn thường xuyên, xuyên tạc sự thật lịch sử, rêu rao, tự cho là đã “giành thắng lợi”, là “chính nghĩa”, là “Việt Nam bài Hoa, Việt Nam chống Hoa, Việt Nam “xua đuổi nạn kiều”, Việt Nam xâm lược Cămpuchia” v.v..
    Cho đến hôm nay, một số cuốn sách lịch sử, sách nghiên cứu, không ít bài thơ, truyện, ký…vẫn nhai lại những luận điệu trên dù hai nước đã bình thường hóa quan hệ được gần hai chục năm.

    [​IMG] [​IMG][​IMG] Vết thương chung phải do cả hai bên cùng đồng tâm, thành ý chữa trị thì mới có thể lành hẳn.
    [​IMG]



    Tôi nghỉ hưu đã được hơn mười năm nhưng do vẫn tiếp tục nghiên cứu về Trung Quốc, nên thỉnh thoảng vẫn có dịp gặp các bạn cũ công tác tại Bộ Ngoại Giao Trung Quốc trước đây cũng như nhiều học giả Trung Quốc.
    Không dưới một lần tôi đã thân tình và nghiêm túc nhắc họ: nếu các bạn chỉ nhận phần đúng trong những việc xảy ra trong thời gian trước đây, đổ hết lỗi cho cho người khác thì quan hệ Việt Trung dù ai đó có dùng những chữ vàng để tô vẽ cũng không thể nào xóa bỏ được những vết hằn lịch sử do người lãnh đạo của các bạn gây ra, quan hệ hai nước không thể nào thực sự phát triển tốt đẹp được, vì những hoài nghi lớn của nhân dân hai bên chưa được giải tỏa?
    Mong rằng một số nhà lãnh đạo Trung Quốc hiện nay nên nhớ chuyện sau: nếu không biết lời dặn của Chủ tịch Mao với đoàn cố vấn Trung Quốc khi sang giúp Việt nam thời kỳ chống Pháp: ‘Tổ tiên chúng ta trước đây đã làm một số việc không phải với nhân dân Việt Nam, các anh sang giúp nước bạn lần này là để trả nợ cho cha ông’; và nếu không thấy trong chuyến thăm Việt Nam lần đầu tiên sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, Thủ tướng Chu đã tới dâng hương tại đền thờ Hai Bà, thì chắc chắn những người Việt Nam thời đó không dễ quên được chuyện cũ để nhanh chóng hòa hiếu với Trung Quốc như sau đó đâu?
    Vết thương chung phải do cả hai bên cùng đồng tâm, thành ý chữa trị thì mới có thể lành hẳn.
    Chúng ta không nói lại chuyện cũ là vì nghĩa lớn, chứ không phải vì chúng ta không có lý, không phải vì người Việt Nam sợ hãi hay chóng quên.



    Dương Danh Dy - Nguyên bí thư thứ nhất đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh .
  10. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118
    [​IMG][​IMG][​IMG] [​IMG][​IMG]


    [​IMG]

    Tàu khựa chạm nọc nổi điên ...
    Tưởng ơi là Tưởng , thèm riềng rồi sao ?
    Nị hảo tse tse gâu gâu ...
    Vào đây phá , sủa mấy câu rồi chuồn !

    =))=))=))=))=))=))=))=))=))=))
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này