SHB sẽ vượt 12.5 - như VND vượt 16 rồi chạy?

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Fanliver, 09/06/2023.

3855 người đang online, trong đó có 316 thành viên. 12:20 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 687657 lượt đọc và 3155 bài trả lời
  1. vitco76

    vitco76 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/07/2020
    Đã được thích:
    1.864
    Ừ , lên 15 mua rồi bán ở 20 cũng được nếu thuận lợi
  2. Binladen11

    Binladen11 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    30/10/2018
    Đã được thích:
    1.270
    SHBER nhập hàng giá 12 đổ lại cứ ngồi rung đùi chờ hưởng lợi, vì có chậm một chút thì SHB cũng phải hòa chung với xu hướng và mặt bằng giá ngành NH. Hiện nay giá penny bank đã vươt 13 như: nab 13.1, nvb 15.6, bab 14.1, klb 14.3...lái SHB muốn đạp thì rất tốn lực. Tớ nhập hàng quanh 10 nên giờ cứ chiều về tớ làm 10 ve, xanh tớ cũng làm, đỏ tớ cũng làm. Chiến lược rỏ ràng nhất quán : SHB 15 chốt 50%, SHB 18 chốt phần còn lại, sau đó ngồi quan sát một thời gian rồi lại...hehe...làm ván khác chứ ngồi không chịu gì nổi.
    sonysaigon đã loan bài này
  3. sonysaigon

    sonysaigon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/10/2006
    Đã được thích:
    2.196
    Topic này vui vẻ và hay hơn
    Choi268Fanliver thích bài này.
  4. vitco76

    vitco76 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/07/2020
    Đã được thích:
    1.864
    Lên 18 thì bác làm 18 ve với 2 em chân dài chứ lị b-)
    Choi268 thích bài này.
  5. kyle_sun

    kyle_sun Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    05/04/2020
    Đã được thích:
    55
    Lên 13.6 test mà vượt được thì chắc bay mạnh.
    Choi268vitco76 thích bài này.
  6. TuanTVN

    TuanTVN Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/09/2019
    Đã được thích:
    3.976
    Cái bắt tay "win - win" giữa SHB và Krungsri
    09-06-2023 - 14:31 PM

    Tiềm năng phát triển của thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam còn rất lớn, cộng thêm nhiều năm qua chưa có thêm công ty tài chính nào được cấp phép, khiến giá chuyển nhượng của các công ty tài chính ngày càng tăng.
    [​IMG]


    Thương vụ thoái vốn tại SHBFinance đem lại lợi ích lớn cho SHB, lượng tiền lớn thu được là sự bổ sung nguồn vốn để tăng cường năng lực tài chính và các yếu tố nền tảng, triển khai các chiến lược trọng điểm, đặc biệt là chuyển đổi số, cải thiện hệ số an toàn vốn (CAR). Còn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, sở hữu công ty tài chính tại Việt Nam sẽ giúp họ có thể mở rộng, phát triển trên thị trường 100 triệu dân.

    Tài chính tiêu dùng Việt Nam "hút" nhà đầu tư ngoại

    Với dân số 100 triệu dân, trong đó nhóm dân số thuộc độ tuổi lao động chín muồi (25-49 tuổi) chiếm 40% và tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 7-8%/năm, Việt Nam được đánh giá là thị trường tài chính tiêu dùng đầy tiềm năng, thu hút nhà đầu tư nước ngoài.

    Vai trò của các công ty tài chính là rất lớn, là kênh dẫn vốn kịp thời cho xã hội, đẩy lùi tín dụng đen. Việc tham gia của các tổ chức tài chính quốc tế là một lợi thế rất lớn cho thị trường Việt Nam từ kinh nghiệm đến công nghệ, thêm nguồn lực và tối ưu hiệu quả kinh doanh, từ đó mang tới cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn từ sản phẩm tốt và chất lượng dịch vụ vượt trội.

    Hiện thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam có 16 công ty tài chính được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cấp giấy phép hoạt động, trong đó có một số công ty nắm giữ thị phần lớn như: FE Credit, SHBFinance, Home Credit, HD Saison, Mcredit…

    Phần lớn các công ty tài chính trước khi bán vốn đều thuộc ngân hàng mẹ như: FE Credit (thuộc VPBank); SHBFinance (thuộc SHB); HD Saison (thuộc HDBank); Mcredit (thuộc MB); Techcom Finance (thuộc Techcombank)…

    Những năm gần đây, các ngân hàng đã đẩy mạnh thoái vốn tại các công ty tài chính như: năm 2017, Techcombank bán 100% vốn tại Techcom Finance cho Tập đoàn Lotte Hàn Quốcvới giá chuyển nhượng 87,5 tỷ won, tương đương 1.734 tỷ đồng,gấp 2,89 lần vốn điều lệ của Techcom Finance (600 tỷ đồng). Ngân hàng Quân Đội bán 49% vốn ở MCredit cho ngân hàng Shinsei Bank của Nhật Bản thu lãi 615 tỷ đồng (vốn điều lệ của Mcredit trước khi bán vốn đạt 500 tỷ đồng).

    Năm 2021, VPBank bán 49% cổ phần FE Credit cho SMBCCF (một công ty con do Tập đoàn SMBC của Nhật Bản sở hữu 100% vốn). Giá trị thương vụ này đạt gần 1,4 tỷ USD, tương đương 30.000 tỷ đồng, gấp 2,72 lần vốn điều lệ FE Credit (Vốn điều lệ FE Credit trước khi bán vốn đạt gần 11.000 tỷ đồng).

    Mới đây, thương vụ nổi bật trong giai đoạn 2021 - 2023 là vụ chuyển nhượng vốn điều lệ của SHB tại SHBFinance cho Tập đoàn Krungsri của Thái Lan - thành viên chiến lược thuộc tập đoàn MUFG của Nhật Bản. Đây là thương vụ được đánh giá có giá chuyển nhượng/vốn điều lệ cao nhất trong các thương vụ tài chính mà các ngân hàng Việt Nam thoái vốn cho nhà đầu tư nước ngoài.

    Trước đó, Krungsri đã từng tiết lộ chi 5,1 tỷ baht Thái, tương đương 156 triệu USD cho thương vụ, tức tương đương hơn 3.500 tỷ đồng, gấp 3,5 lần vốn điều lệ của SHBFinance. Thương vụ này không chỉ cho thấy kỳ vọng của Ngân hàng Krungsri và Tập đoàn MUFG vào tiềm năng tăng trưởng của SHBFinance, mà còn là minh chứng cho niềm tin sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

    Thu về hàng nghìn tỷ đồng từ chuyển nhượng vốn công ty tài chính

    Có thể nói, đối với các ngân hàng, việc thoái vốn khỏi các công ty tài chính không chỉ mang lại nguồn thu nhập lớn, giúp ngân hàng gia tăng hệ số an toàn vốn mà còn tập trung vào những mảng kinh doanh cốt lõi, cũng như hạn chế chồng chéo trong chiến lược phát triển kinh doanh, khi mà không ít ngân hàng vẫn phát triển mảng cho vay bán lẻ trong đó bao gồm cả khách hàng hộ gia đình, cá nhân và gia tăng mảng ngân hàng số để phục vụ nhóm khách hàng này.

    Nói về khoản thu được từ chuyển nhượng vốn điều lệ SHBFinance, ông Đỗ Quang Vinh - Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc SHB chia sẻ, việc hợp tác chiến lược "win – win" giữa 2 ngân hàng có quy mô, vị thế Top 5 tại Việt Nam và Thái Lan sẽ mở ra cơ hội phát triển mang tầm khu vực và vươn ra thế giới. Giao dịch này sẽ tạo thêm nguồn lực để SHB cường năng lực tài chính và các yếu tố nền tảng, tiếp tục đầu tư hơn nữa cho quá trình chuyển đổi số. SHB sẽ được tăng cường bộ đệm vốn, một trong những cơ sở để đẩy nhanh lộ trình triển khai Basel III và áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trong năm 2023.

    [​IMG]
    Ông Đỗ Quang Vinh phát biểu tại Lễ hoàn tất chuyển nhượng vốn lần đầu tại SHBFinance ngày 2/6 vừa qua

    Theo thông tin từ SHB, từ năm 2021, SHB đã lựa chọn BCG (một trong ba công ty tư vấn chiến lược lớn nhất thế giới) để triển khai chiến lược kinh doanh. Trong lộ trình hướng tới những mục tiêu nhiều tham vọng, SHB đang quyết liệt triển khai chuyển đổi ở các khía cạnh: Nhân sự, chuyển đổi số, quản trị rủi ro,… Với nguồn tài chính khoảng 3.500 tỷ đồng thu được từ thương vụ chuyển nhượng vốn điều lệ Công ty SHBFinance, chiến lược chuyển đổi toàn diện của SHB sẽ được đẩy nhanh và mạnh mẽ hơn.

    Còn đối với các tập đoàn nước ngoài, việc tham gia mảng bán lẻ, tài chính tiêu dùng của các công ty tài chính Việt Nam sẽ giúp các nhà đầu tư rút ngắn công đoạn xây dựng hệ thống, cơ sở khách hàng phục vụ cho mục tiêu phát triển hệ sinh thái của mình…

    Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngoài cũng có một số lợi thế như: Có bí quyết và kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực tài chính tiêu dùng đã tích lũy được tại thị trường ở các quốc gia châu Á khác; nguồn vốn giá rẻ hút được từ thị trường quốc tế…

    Với sự hợp tác "Win – Win" giữa ngân hàng Việt Nam và tập đoàn nước ngoài được kỳ vọng sẽ giúp thị trường tài chính tiêu dùng phát triển nhanh, mạnh mẽ hơn nữa và khách hàng là những đối tượng ở giữa được hưởng lợi từ sự hợp tác này.
    --- Gộp bài viết, 10/06/2023, Bài cũ: 10/06/2023 ---
    Thôi xong , thứ 2 SHB tím rịm ....
    sonysaigon, FanliverChoi268 thích bài này.
    sonysaigonFanliver đã loan bài này
  7. sonysaigon

    sonysaigon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/10/2006
    Đã được thích:
    2.196
    Nặng mông lắm Cụ ơi , lên 12.5 là vui rồi
    Hàng đông như quân nguyên cần trên 60 tr cổ mới tím được

    QUOTE="TuanTVN, post: 43311687, member: 673399"]Cái bắt tay "win - win" giữa SHB và Krungsri
    09-06-2023 - 14:31 PM

    Tiềm năng phát triển của thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam còn rất lớn, cộng thêm nhiều năm qua chưa có thêm công ty tài chính nào được cấp phép, khiến giá chuyển nhượng của các công ty tài chính ngày càng tăng.
    [​IMG]


    Thương vụ thoái vốn tại SHBFinance đem lại lợi ích lớn cho SHB, lượng tiền lớn thu được là sự bổ sung nguồn vốn để tăng cường năng lực tài chính và các yếu tố nền tảng, triển khai các chiến lược trọng điểm, đặc biệt là chuyển đổi số, cải thiện hệ số an toàn vốn (CAR). Còn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, sở hữu công ty tài chính tại Việt Nam sẽ giúp họ có thể mở rộng, phát triển trên thị trường 100 triệu dân.

    Tài chính tiêu dùng Việt Nam "hút" nhà đầu tư ngoại

    Với dân số 100 triệu dân, trong đó nhóm dân số thuộc độ tuổi lao động chín muồi (25-49 tuổi) chiếm 40% và tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 7-8%/năm, Việt Nam được đánh giá là thị trường tài chính tiêu dùng đầy tiềm năng, thu hút nhà đầu tư nước ngoài.

    Vai trò của các công ty tài chính là rất lớn, là kênh dẫn vốn kịp thời cho xã hội, đẩy lùi tín dụng đen. Việc tham gia của các tổ chức tài chính quốc tế là một lợi thế rất lớn cho thị trường Việt Nam từ kinh nghiệm đến công nghệ, thêm nguồn lực và tối ưu hiệu quả kinh doanh, từ đó mang tới cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn từ sản phẩm tốt và chất lượng dịch vụ vượt trội.

    Hiện thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam có 16 công ty tài chính được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cấp giấy phép hoạt động, trong đó có một số công ty nắm giữ thị phần lớn như: FE Credit, SHBFinance, Home Credit, HD Saison, Mcredit…

    Phần lớn các công ty tài chính trước khi bán vốn đều thuộc ngân hàng mẹ như: FE Credit (thuộc VPBank); SHBFinance (thuộc SHB); HD Saison (thuộc HDBank); Mcredit (thuộc MB); Techcom Finance (thuộc Techcombank)…

    Những năm gần đây, các ngân hàng đã đẩy mạnh thoái vốn tại các công ty tài chính như: năm 2017, Techcombank bán 100% vốn tại Techcom Finance cho Tập đoàn Lotte Hàn Quốcvới giá chuyển nhượng 87,5 tỷ won, tương đương 1.734 tỷ đồng,gấp 2,89 lần vốn điều lệ của Techcom Finance (600 tỷ đồng). Ngân hàng Quân Đội bán 49% vốn ở MCredit cho ngân hàng Shinsei Bank của Nhật Bản thu lãi 615 tỷ đồng (vốn điều lệ của Mcredit trước khi bán vốn đạt 500 tỷ đồng).

    Năm 2021, VPBank bán 49% cổ phần FE Credit cho SMBCCF (một công ty con do Tập đoàn SMBC của Nhật Bản sở hữu 100% vốn). Giá trị thương vụ này đạt gần 1,4 tỷ USD, tương đương 30.000 tỷ đồng, gấp 2,72 lần vốn điều lệ FE Credit (Vốn điều lệ FE Credit trước khi bán vốn đạt gần 11.000 tỷ đồng).

    Mới đây, thương vụ nổi bật trong giai đoạn 2021 - 2023 là vụ chuyển nhượng vốn điều lệ của SHB tại SHBFinance cho Tập đoàn Krungsri của Thái Lan - thành viên chiến lược thuộc tập đoàn MUFG của Nhật Bản. Đây là thương vụ được đánh giá có giá chuyển nhượng/vốn điều lệ cao nhất trong các thương vụ tài chính mà các ngân hàng Việt Nam thoái vốn cho nhà đầu tư nước ngoài.

    Trước đó, Krungsri đã từng tiết lộ chi 5,1 tỷ baht Thái, tương đương 156 triệu USD cho thương vụ, tức tương đương hơn 3.500 tỷ đồng, gấp 3,5 lần vốn điều lệ của SHBFinance. Thương vụ này không chỉ cho thấy kỳ vọng của Ngân hàng Krungsri và Tập đoàn MUFG vào tiềm năng tăng trưởng của SHBFinance, mà còn là minh chứng cho niềm tin sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

    Thu về hàng nghìn tỷ đồng từ chuyển nhượng vốn công ty tài chính

    Có thể nói, đối với các ngân hàng, việc thoái vốn khỏi các công ty tài chính không chỉ mang lại nguồn thu nhập lớn, giúp ngân hàng gia tăng hệ số an toàn vốn mà còn tập trung vào những mảng kinh doanh cốt lõi, cũng như hạn chế chồng chéo trong chiến lược phát triển kinh doanh, khi mà không ít ngân hàng vẫn phát triển mảng cho vay bán lẻ trong đó bao gồm cả khách hàng hộ gia đình, cá nhân và gia tăng mảng ngân hàng số để phục vụ nhóm khách hàng này.

    Nói về khoản thu được từ chuyển nhượng vốn điều lệ SHBFinance, ông Đỗ Quang Vinh - Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc SHB chia sẻ, việc hợp tác chiến lược "win – win" giữa 2 ngân hàng có quy mô, vị thế Top 5 tại Việt Nam và Thái Lan sẽ mở ra cơ hội phát triển mang tầm khu vực và vươn ra thế giới. Giao dịch này sẽ tạo thêm nguồn lực để SHB cường năng lực tài chính và các yếu tố nền tảng, tiếp tục đầu tư hơn nữa cho quá trình chuyển đổi số. SHB sẽ được tăng cường bộ đệm vốn, một trong những cơ sở để đẩy nhanh lộ trình triển khai Basel III và áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trong năm 2023.

    [​IMG]
    Ông Đỗ Quang Vinh phát biểu tại Lễ hoàn tất chuyển nhượng vốn lần đầu tại SHBFinance ngày 2/6 vừa qua

    Theo thông tin từ SHB, từ năm 2021, SHB đã lựa chọn BCG (một trong ba công ty tư vấn chiến lược lớn nhất thế giới) để triển khai chiến lược kinh doanh. Trong lộ trình hướng tới những mục tiêu nhiều tham vọng, SHB đang quyết liệt triển khai chuyển đổi ở các khía cạnh: Nhân sự, chuyển đổi số, quản trị rủi ro,… Với nguồn tài chính khoảng 3.500 tỷ đồng thu được từ thương vụ chuyển nhượng vốn điều lệ Công ty SHBFinance, chiến lược chuyển đổi toàn diện của SHB sẽ được đẩy nhanh và mạnh mẽ hơn.

    Còn đối với các tập đoàn nước ngoài, việc tham gia mảng bán lẻ, tài chính tiêu dùng của các công ty tài chính Việt Nam sẽ giúp các nhà đầu tư rút ngắn công đoạn xây dựng hệ thống, cơ sở khách hàng phục vụ cho mục tiêu phát triển hệ sinh thái của mình…

    Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngoài cũng có một số lợi thế như: Có bí quyết và kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực tài chính tiêu dùng đã tích lũy được tại thị trường ở các quốc gia châu Á khác; nguồn vốn giá rẻ hút được từ thị trường quốc tế…

    Với sự hợp tác "Win – Win" giữa ngân hàng Việt Nam và tập đoàn nước ngoài được kỳ vọng sẽ giúp thị trường tài chính tiêu dùng phát triển nhanh, mạnh mẽ hơn nữa và khách hàng là những đối tượng ở giữa được hưởng lợi từ sự hợp tác này.
    --- Gộp bài viết, 10/06/2023, Bài cũ: 10/06/2023 ---
    Thôi xong , thứ 2 SHB tím rịm ....[/QUOTE]
    brainstorm22, vinazooFanliver thích bài này.
  8. TuanTVN

    TuanTVN Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/09/2019
    Đã được thích:
    3.976
    VNM ETF review quý 2/2023
    Sáng ngày 10/06/2023 theo giờ Việt Nam, MarketVector Indexes - tiền thân là MV Index Solutions (MVIS) - thông báo sẽ thêm EIB vào danh mục của MarketVector Vietnam Local Index trong đợt review quý 2/2023.

    Dự báo mua bán cổ phiếu của VNM ETF
    Theo dự kiến, EIB cũng sẽ là mã được mua nhiều nhất trong giai đoạn sắp tới, với giá trị gần 9.3 triệu USD. Lần lượt xếp sau là VIC, VNM, MSN, HPG, với giá trị tương ứng 4.59 triệu USD, 4.38 triệu USD, 2.16 triệu USD, và hơn 1 triệu USD.
    Chiều ngược lại, VIXVRE sẽ bị bán mạnh nhất, với giá trị đều hơn 1.9 triệu USD.
    Sau kết quả review, số lượng cổ phiếu trong danh mục MarketVector Vietnam Local Index tăng lên 43 mã cổ phiếu, toàn bộ là cổ phiếu Việt Nam. Tỷ trọng lớn nhất thuộc về VHM và VIC ( đều 8%). Xếp sau là VNM (7%), HPG (6.5%) và VCB (6%).
    Việc thay đổi các cổ phiếu thành phần của MarketVector Vietnam Local Index sẽ có hiệu lực sau giờ đóng cửa phiên giao dịch ngày thứ Sáu (16/06) và chính thức được giao dịch từ ngày thứ Hai (19/06).

    Châu An
    --- Gộp bài viết, 10/06/2023, Bài cũ: 10/06/2023 ---
    SHB được tăng tỉ trọng
    [​IMG]
  9. brainstorm22

    brainstorm22 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/05/2022
    Đã được thích:
    2.270
    Tuần sau là của Banks đặc biệt là SHB
    sonysaigon, buinhatnguyenTuanTVN thích bài này.
    sonysaigonTuanTVN đã loan bài này
  10. Flexible_patience

    Flexible_patience Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/04/2020
    Đã được thích:
    3.541
    https://24hmoney.vn/news/quy-etf-qu...hieu-ngan-hang-trong-tuan-toi-c1a1939555.html

    SHB được VNM mua > 01tr cp
    --- Gộp bài viết, 10/06/2023 ---
    ại ngày 8/6, quy mô danh mục VNM ETF đạt hơn 527 triệu USD(~12.500 tỷ đồng). Ước tính, V.N.M ETF sẽ nâng tỷ trọng một số cổ phiếu như VIC, VNM, HPG, VCB, MSN, SHB, VCG, DXG.
    Choi268, buinhatnguyenTuanTVN thích bài này.

Chia sẻ trang này