Siêu cổ phiếu trên HNX vụ M&A đình đám nhất HNX 2012

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi stockthuoc, 11/05/2012.

3331 người đang online, trong đó có 106 thành viên. 01:19 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 26513 lượt đọc và 406 bài trả lời
  1. uyen186

    uyen186 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/05/2010
    Đã được thích:
    2
    Mình cứ up pic liên tục có khi cả trang đầu toàn pic về CMI CTA CTM mai không tranh mua nổi!
  2. ChunjunxoF2

    ChunjunxoF2 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/11/2011
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]

    - TT này tao nghi tụi nó chuẩn bị úp sọt đại pháp quá, mày thấy sao?
    - Tao éo tin thằng chuyên gia nào cả... sóng này tao mất ăn vì nghe lời tụi chuyên gia, siêu chuyên gia, bốc c.ứ.t.... ngày nào cũng phán giao phối... éo mịa giao phối gì mà lắm thế...

    - Nhưng tao thấy nghi nghi mày ơi, nhiều con tăng 200-500% trong vòng 3 tháng qua... ĐIÊN HẾT CẢ RỒI... Như mấy con khoáng sản í... làm ăn như c... mà cứ mở mắt ra là CE... tao éo hiểu nổi cái TTCK Vit Ngan này nữa...

    - Oánh bạc mà bày đoặt vẽ vời.... thích thì mở bát ..còn không thì ...PHẮN...
  3. stockthuoc

    stockthuoc Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    24/03/2009
    Đã được thích:
    8
    Giật mình danh sách cổ phiếu bị cảnh báo ko CMI :-"
  4. ChunjunxoF2

    ChunjunxoF2 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/11/2011
    Đã được thích:
    0
    [r2)][r2)][r2)]
  5. Longthuongxot

    Longthuongxot Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    02/05/2012
    Đã được thích:
    0
    Hình như dân ta đang lọt vào một âm mưu thâm độc ghê gớm ?


    Cướp gỗ sưa trong rừng Phong Nha

    TT - Trấn lột, cướp bóc và hỗn chiến đã xảy ra trong rừng Phong Nha. Thông tin này được những người vừa thoát khỏi điểm nóng thuật lại với Tuổi Trẻ chiều 6-5.

    [​IMG]
    Hiện trường cuộc hỗn chiến trên đèo Đá Đẽo, thuộc xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình đêm 5-5 - Ảnh: Hải Thành

    [​IMG]
    Một miếng gỗ sưa đã được đưa về nhà dân tại xã Phúc Trạch và đang được chào bán công khai với giá lên cả tỉ đồng - Ảnh: Hải Thành​

    Trong đêm 5-5, tại khu vực rừng Phong Nha thuộc xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã xảy ra va chạm giữa những người dân ở các xã Xuân Trạch, Phúc Trạch đi rừng về với một nhóm người từ nơi khác tới. Đến sáng 6-5, trên đoạn đường Hồ Chí Minh ở chân đèo Đá Đẽo thuộc Khe Gát (xã Xuân Trạch), hàng trăm người dân tụ tập, bao vây một nhóm hàng chục người từ nơi khác kéo nhau đến bằng bốn ôtô. Một ôtô loại bảy chỗ của nhóm người lạ chạy đâm vào cột mốc lộ giới và dừng lại liền bị hàng chục người dân xông vào lật xuống vệ đường và đập phá tơi tả. Sau khi lực lượng ******* đến, trận hỗn chiến mới vãn dần.

    Trấn cướp gỗ

    Nghiên cứu khởi tố vụ án

    Chiều 6-5, Tỉnh ủy Quảng Bình họp xử lý tình hình khai thác trái phép gỗ sưa tại vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Thông tin tại cuộc họp cho thấy gỗ sưa bị chặt ở rừng Phong Nha - Kẻ Bàng là có thật. Có ý kiến cho rằngsự phối hợp giữa các lực lượng chức năng chưa đồng bộ, thậm chí có những dấu hiệu không bình thường, cần khởi tố vụ án đểđiều tra.

    Kết luận cuộc họp, ông Lương Ngọc Bính, bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình, chỉ đạo vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng phải nhanh chóng phát ngôn chính thức về tình hình vừa qua và đề xuất biện pháp đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi những hoạt động vi phạm pháp luật nhằm sớm ổn định tình hình. Chi cục kiểm lâm và ******* tỉnh nghiên cứu để khởi tố vụ án nhằm xử lý nghiêm những hành vi vi phạm.

    Một người dân địa phương xã Xuân Trạch cho biết từ đêm 5-5 ở chân rừng, gần trạm kiểm lâm Khe Sến đã xảy ra vụ trấn cướp tám miếng gỗ sưa đang được gùi từ trong rừng ra. Số gỗ sưa này trị giá hàng tỉ đồng của một nhóm thương lái ở xã Sơn Trạch mua được từ khu vực Hung Trí - nơi ba cây gỗ sưa bị đốn hạ. Khi người dân đang cõng thuê số gỗ này từ rừng ra cho nhóm thương lái thì bị một nhóm người lạ trấn cướp. Sau khi cướp xong, nhóm này buộc người dân tiếp tục cõng gỗ ra khỏi rừng.
    Trên đường ra, một người dân trong nhóm cõng thuê thoát được chạy về báo cho người làng và người dân địa phương kéo nhau đi cướp lại gỗ. Đến sáng 6-5 tại hiện trường không còn một miếng gỗ nào. Cũng theo nguồn tin này, có bảy người ở Khe Gát bị một nhóm người lạ bắt đưa đi đâu đến sáng vẫn chưa thấy về.

    Anh N.H., một người dân xã Phúc Trạch vừa từ trong rừng Hung Trí ra, cho biết đến chiều 6-5 trong rừng vẫn còn khoảng 500 người, bao gồm cả dân lẫn đầu nậu và các nhóm bảo kê, trấn cướp. Không chỉ có người Quảng Bình mà còn nhiều nhóm người từ các địa phương khác như Hà Tĩnh, Nghệ An, Hải Phòng, Quảng Trị, thậm chí cả ở TP.HCM, cũng có mặt. Nhiều người mang theo vũ khí quân dụng, mìn tự tạo, dao, kiếm, mã tấu để trấn cướp hoặc bảo kê cho đầu nậu gỗ.

    Anh C., một người dân ở Xuân Trạch, kể: “Tôi cũng có đi rừng mấy hôm, mong kiếm được chút rễ sưa. Nhưng rồi thấy cảnh súng ống, dao kiếm loạn xạ sợ quá nên phải về không. Mọi người cứ nghe nói, tưởng vào là kiếm được đôi miếng gỗ vụn hoặc ít rễ nhưng không phải vậy. Bây giờ vào rừng không tìm được gì mà còn nguy hiểm đến tính mạng”.

    Gỗ đã ra khỏi rừng

    Theo nguồn tin của Tuổi Trẻ, phần lớn số gỗ đã đưa ra khỏi rừng, hiện trong rừng Hung Trí chỉ còn trên 100 miếng gỗ sưa chưa đưa ra được. Số gỗ này hiện đang được cất giấu nhiều nơi trong các hang hốc, vùi lấp trong đất, cây cỏ. Một số người chuyên tìm gỗ sưa tiếp tục tìm thấy thêm hai cây gỗ sưa nhỏ ngay trong khu vực đã tìm thấy ba cây lớn. Theo một người đi rừng ở Phúc Trạch, trong ngày 6-5 đã có gần 100 người dân ở Phúc Trạch và các xã lân cận tiếp tục kéo nhau vào rừng, bất chấp nguy hiểm.

    “Khổ nhất là hiện nay nhiều người dân đã vào rừng nhưng không thể về. Vì ai trên đường về đều bị cánh bảo kê, trấn cướp chặn lại, buộc phải khai ra chỗ cất giấu gỗ mới được về, nếu không khai là bị đánh đập. Nhiều người dân, kể cả một số chủ gỗ, đầu nậu, bảo kê... cũng lâm vào tình trạng ra không được mà ở thì chết đói, chết khát.

    Anh T., một người dân ở Phúc Trạch, cho biết đường ra của gỗ sưa chủ yếu theo tuyến Cầu Treo (đường cũ trong chiến tranh) vượt sông Chày, Trộ Mợng, Eo Gió, hang Cáo. Có khoảng 120 miếng gỗ (40-59kg/miếng) đã được đưa ra theo tuyến này.

    LAM GIANG


    Giá gỗ sưa cao hơn nhiều so với giá trị thực

    Trước thông tin về việc tại một số địa phương có tình trạng chặt phá trái phép gỗ sưa (còn gọi là gỗ huê, trắc thối), trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Nguyễn Hoàng Nghĩa - viện trưởng Viện Khoa học lâm nghiệp VN - tỏ ra rất ngạc nhiên và cho biết các nhà khoa học nghiên cứu về lâm nghiệp của viện cũng như đồng nghiệp bên Trung Quốc cũng không hiểu vì sao gỗ sưa lại được mua với giá cao quá mức so với giá trị thực như vậy.

    Theo ông Đoàn Văn Thu - phó viện trưởng Viện Khoa học lâm nghiệp VN, mặc dù gỗ sưa được xếp vào danh sách quý hiếm, cấm khai thác, vận chuyển nhưng đây chỉ là loài hiếm trong tự nhiên, có tính chất gỗ tốt chứ không có đặc tính nào khác có giá trị về mặt dược liệu. Ngoài ra, mặc dù dễ trồng nhưng gỗ sưa có tốc độ sinh trưởng chậm, thường phải trồng sau mười năm mới đạt được đường kính gốc 10cm, trong khi các loài cây khác cùng thời gian đó có thể đạt đường kính gốc lên tới 30cm. Thậm chí, ông Thu cho rằng về độ bền cơ học thì gỗ sưa không tốt bằng gỗ trắc, gỗ lim. Chính vì vậy, ông Thu cho hay rất nhiều nhà khoa học về lâm nghiệp đã ngạc nhiên trước thông tin Trung Quốc mua gỗ sưa với giá cao và tình trạng người dân nhiều nơi chặt phá trái phép gỗ sưa bán kiếm lời.

    K.HƯNG


    Chủ Nhật, 20/05/2012, 08:33 (GMT+7)
    Săn... người ở rừng Phong Nha

    TT - Rừng Phong Nha ngày càng hỗn loạn. Các băng nhóm bắt đầu chuyển qua săn... người ! Người bị săn chính là 11 nhân vật được cho là đã trúng đậm nhờ khai thác ba cây gỗ sưa.

    PV Tuổi Trẻ đã theo sát các băng nhóm săn người.

    >> Cướp gỗ sưa trong rừng Phong Nha

    [​IMG]
    [​IMG]
    Rừng Phong Nha náo loạn bởi những băng nhóm ngày thì săn sưa, đêm thì săn người - Ảnh: Quốc Nam (chụp qua điện thoại)​

    Cho rằng 11 nghi phạm đốn ba cây sưa còn ẩn náu trong rừng già, các nhóm xăm, cướp sưa tiếp tục ồ ạt đổ vào rừng, lùng sục, quần thảo mọi lùm cây, hang đá. Rừng Phong Nha (Quảng Bình) đang náo loạn bởi những cuộc săn... người.

    Tưởng rằng sau khi các cơ quan chức năng vào cuộc mạnh mẽ thì diễn biến sẽ dịu đi, nhưng những ngày này núi rừng Phong Nha vẫn hỗn loạn bởi thông tin có người đã xăm trúng bảy hầm giấu gỗ sưa ngay tại khu vực đỉnh Nước Vàng. Nơi này ngay lập tức trở thành điểm nóng. Sưa thì chưa thấy đâu nhưng cảnh săn lùng nhau diễn ra suốt ngày đêm, làm náo động cả rừng già.

    Phóng viên Tuổi Trẻ đã có cuộc xâm nhập thứ hai vào rừng cấm Phong Nha - Kẻ Bàng để ghi nhận những diễn biến mới nhất tại đây.

    [​IMG]
    Một nhóm xăm sưa mệt mỏi vì vào rừng mấy ngày rồi nhưng vẫn chưa tìm được gì - Ảnh: Quốc Nam​

    Truy đuổi suốt đêm


    Chúng tôi có mặt ở đỉnh Nước Vàng vào khoảng 16g ngày 17-5. Đỉnh Nước Vàng lúc này sôi động như một công trường, khác hẳn hôm chúng tôi vào hơn mười ngày trước đó. Đây là điểm nóng mới của gỗ sưa, thu hút tất cả các hội nhóm xăm sưa, cướp sưa về quần thảo suốt ngày đêm.

    Ngày xăm, tối trấn

    Chiều tối 17-5, khi đang hạ trại bên khe Nước Vàng và loay hoay nhóm lửa để lấy ánh sáng thì một thành viên trong nhóm xăm sưa ở xã Phúc Trạch kéo ra từ trong chiếc gùi thực phẩm một thanh kim loại dài hơn nửa mét. Dưới ánh sáng lập lòe của bếp lửa, chúng tôi nhận ra đó là một thanh mã tấu sắc lẹm.

    L., trưởng nhóm, cho biết khi vào đây nhóm đã xác định trước rằng sẽ chủ đích đi xăm hầm giấu gỗ. Nếu may mắn dò trúng hầm gỗ thì mừng, còn không nếu gặp ai có gỗ thì “xin” miếng về uống cà phê. L. nói hiện các bang hội đang có mặt ở rừng này đều chơi theo cách đó. Thậm chí có hội còn dùng “hàng nóng” để ngày thì xăm sưa, còn tối thì trấn cướp.

    Từ cửa rừng vào đến đỉnh Mũi Mác, chúng tôi chạm mặt hội xăm sưa đầu tiên. Trước đó trên đường cũng có hàng chục lượt người ra vào nhưng hầu hết đều đi lẻ tẻ. Phương, một thợ rừng, khẳng định để “làm nên chuyện” trong rừng già lúc này nhất thiết phải lập thành bang hội mới đủ khả năng tranh giành gỗ, chứ lẻ tẻ vài người thì chỉ gùi thuê.

    Màn đêm trên núi đổ xuống thật nhanh. Chúng tôi nhập vào một nhóm sáu thanh niên từ xã Phúc Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) vào xăm sưa để cùng hạ trại bên khe suối ngay giữa đỉnh Nước Vàng. Đây là nơi chắn ngang con đường độc đạo từ hung Trí dẫn ra nên tất cả các nhóm hội đều tập trung tại đây để nghỉ đêm. Mỗi nhóm từ khoảng mười đến vài chục người và đóng trại cách nhau vài chục mét.

    20g, từ trong bóng đêm, tiếng cười nói, tiếng bước chân rầm rập tiến tới. Đang chưa hiểu chuyện gì thì một đoàn khoảng hơn 30 người mặt mày bặm trợn, tay lăm lăm vũ khí xộc tới: “Có thấy nhóm nào vừa qua đây không?”, tiếng người dẫn đầu quát lớn. Không có được thông tin gì, nhóm người trên nhanh chóng rút đi.

    “May không có hàng, chứ có là không yên với hội này rồi. Trưởng hội đó cũng là dân địa phương. Nhưng là một đầu nậu lớn nên bỏ tiền thuê giang hồ từ Đồng Hới đưa vô rừng trấn cướp” - L., trưởng nhóm sáu người, kể.

    Chưa kịp hoàn hồn thì khoảng nửa tiếng sau, người tên Th., trưởng nhóm vừa nãy, hộc tốc chạy lại ra lệnh: “Mấy đứa mi nhập theo hội tau luôn. Mới có tin đầu nậu cho quân vô gùi hàng ra đường Hang Cao. Phải đuổi theo để kiếm vài miếng cháo”. Nhanh chóng, chúng tôi nhập vào đoàn truy lùng. L. nói: “Chỉ cần lùng được hội gùi hàng là buộc các đầu nậu đó phải chia phần”.

    Đổ xuống đỉnh Nước Vàng, nhóm chúng tôi lại rẽ quặt qua một nhánh về hướng Hang Cao ở gần động Thiên Đường. Lối đi là lối mòn của dân lâm tặc gùi gỗ chỉ nhỏ bằng hai bàn chân, xuyên qua những lèn đá dựng đứng và đen ngòm. Cả “đội quân” hăm hở tiến vào màn đêm mang theo niềm tin từ những phách gỗ sưa bạc tỉ làm cả khu rừng náo loạn.

    1g sáng, cả nhóm hăm hở đổ xuống vực hung Trong, cách đỉnh Nước Vàng ba ngọn núi, thì trưởng nhóm Th. nhận được một cuộc điện thoại. Nghe xong Th. hét to: “Quay lại. Điện thoại gọi báo có người xăm được hàng ở Rọ Mường. Phải đến nhanh, không sẽ bị nhóm khác hớp hết”.

    Thở hồng hộc bởi vừa leo qua mấy ngọn núi giữa đêm, đám người vẫn nhanh chóng chạy ngược theo lời Th.. Trong bóng đêm, những ánh đèn pin lóe lên yếu ớt giữa rừng. Thi thoảng lại có tiếng ngã oạch của những người chưa quen địa hình.

    “Hành quân” giữa rừng đến 3g sáng, chúng tôi cũng đến được Rọ Mường. Nhưng khi đến nơi thì cả một hố đá trống không, vắng lặng. Tức tối, Th. lại hét quân: “Hụt rồi. Hàng đã chuyển đi. Đuổi theo...”.

    [​IMG]
    Hạ trại ở đỉnh Nước Vàng chờ thời cơ - Ảnh: Quốc Nam​
    Săn lùng người trúng cội

    Bữa sáng vội vàng giữa rừng kết thúc cũng là lúc người dò đường trong nhóm của Th. hớt hải từ trên núi xuống: “Tìm thấy dấu rồi. Nhiều khả năng ******* lắm. Dấu vết trên đường còn rất mới và đậm”. Ngay tức khắc, cả đoàn quân gần 40 người của Th. lại đuổi theo.

    Cứ đuổi một đoạn, đoàn người lại cúi xuống dò dấu vết để lại trên lối mòn. Trên những vách đá hiện rõ mồn một dấu của những phách gỗ vuông vắn mà người gùi vừa đặt xuống nghỉ chân. Leo thêm hai vách núi nữa thì mất dấu. Th. lẩm bẩm: “Chắc hội này cắt mái (mở đường mới lên vách núi) đi rồi”.

    Đến đỉnh Nước Vàng chúng tôi mới biết những cuộc săn lùng ở đây những ngày qua không chỉ là việc săn lùng những hầm giấu gỗ sưa của lâm tặc, mà có cả việc săn người. Người bị săn ở đây là những người được cho là trúng cội (11 người là nghi phạm đốn hạ ba cây gỗ sưa).

    Theo dân săn sưa thì số người này hiện vẫn sống chui lủi trong các hang đá giữa rừng vì sợ bị bắt cóc hoặc buộc phải chia phần. “Chỉ cần tìm được một trong những người đó là coi như tìm được gỗ” - H., một trưởng nhóm săn sưa, nói chắc nịch.

    Sáng 18-5, sau một đêm theo chân nhóm săn đuổi băng qua hết mấy ngọn núi, chúng tôi đến khu vực Trại Lá, cách đỉnh Nước Vàng khoảng hơn hai giờ đi bộ về phía tây. Đang loay hoay chưa biết bước tiếp hướng nào thì từ trên đỉnh Trại Lá, một người đàn ông mang chiếc gùi nặng trịch đi xuống.

    Thấy chúng tôi, người này có vẻ dò xét kèm theo sự lạnh lùng và muốn xua đuổi. Người này cho biết là dân Bàu Sen (thuộc xã Phúc Trạch, Bố Trạch) đang đi thăm bẫy ở đây. Chúng tôi theo chân người này đi một quãng khoảng hơn một lèn đá thì người này dừng lại.

    “Hết dấu rồi. Các chú quay lại đi. Anh đi thăm bẫy đã”, người này vuốt đám ria mép và trừng mắt về hướng ngược lại. Không thể khác, chúng tôi lầm lũi quay lại đường cũ. Quan sát trong chiếc gùi mang theo, anh Tr., người đi cùng chúng tôi, giật mình: “Đi săn thú sao phải mang hành lý nặng vậy, lại toàn là gạo?”.

    Trên đường quay trở ra Trại Lá, vừa bước xuống bờ suối, chúng tôi chạm mặt ngay một nhóm bốn người khác đang hạ trại ở đây. Đây là nhóm của T., một trong những nhóm trấn hàng nổi tiếng ở khu vực này mấy ngày nay. H., người trong nhóm này, dò hỏi. Chúng tôi tả lại người vừa gặp cùng mối nghi ngờ lúc trước.

    Ngay tức khắc, cả nhóm nhanh chóng túm dao, xách gùi đuổi theo hướng chúng tôi chỉ. H. nói: “Hắn là người nhà đi tiếp tế lương thực cho bọn cội đang trốn trong rừng. Bọn tui đã đi lùng chúng mấy ngày rồi mà không gặp”. Ngoảnh lại, H. nói thêm: “Tóm được thằng này là nó phải khai hết”.

    QUỐC NAM

    Tạm đình chỉ công tác hai hạt phó kiểm lâm

    Ban quản lý vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đã quyết định tạm đình chỉ công tác 15 ngày đối với hai ông Hoàng Văn Quế và Nguyễn Hữu Trí là hai hạt phó Hạt kiểm lâm vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, nhằm phục vụ công tác điều tra nghi vấn hai ông này câu kết với lâm tặc và đầu nậu trong vụ gỗ sưa.

    Ban cũng điều chuyển ông Trần Đức Tiến, trạm trưởng trạm kiểm lâm Trộ Mơợng, đến làm việc tại trạm kiểm soát km40, do đã để cho lâm tặc đốn hạ ba cây sưa trong lâm phần mình quản lý và không hoàn thành nhiệm vụ kiểm soát lâm sản; điều chuyển ông Nguyễn Quang Hữu, trạm trưởng trạm kiểm lâm Khe Gát, lên làm trạm trưởng trạm U Bò, do không theo dõi chặt chẽ tình hình để người dân vượt trạm vào rừng tìm sưa.

    * 7g sáng 19-5, lực lượng liên ngành gồm 130 thành viên của Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình, kiểm lâm vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, bộ đội biên phòng và công binh Quảng Bình đã vào rừng Phong Nha truy quét lâm tặc, đầu nậu buôn gỗ và đẩy đuổi người dân ra khỏi rừng, đồng thời tìm kiếm số gỗ sưa đang cất giấu trong rừng.

    Một lực lượng khác gồm kiểm lâm vườn quốc gia, ******* huyện Bố Trạch, cảnh sát cơ động tỉnh, ******* và dân quân xã Phúc Trạch, Xuân Trạch cũng đã thực hiện chiến dịch truy quét, kiểm tra toàn diện vòng ngoài tại vùng rừng luôn “nóng” về tình trạng tụ tập cướp giật gỗ trong những ngày qua là Trộ Mơợng và các ngả đường vào rừng khác.

    L.GIANG
  6. tienanh1911

    tienanh1911 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2010
    Đã được thích:
    0
    CMI

    Đúng là cổ phiếu điên 2012
  7. tienanh1911

    tienanh1911 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2010
    Đã được thích:
    0
    F319 hình như chỉ có khoảng 5 cụ nắm CMI

    CMI - nhiều nhỏ lẻ ăn non 50 - 100% mừng húm... nào ngờ....
  8. tienanh1911

    tienanh1911 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2010
    Đã được thích:
    0
    F319 hình như chỉ có khoảng 5 cụ nắm CMI

    CMI - nhiều nhỏ lẻ ăn non 50 - 100% mừng húm... nào ngờ.... VGS - CTA hình như anh em đã rụng hết hàng - tiếc cho anh, tiếc cho em, tiếc cho mối tình chúng ta, ngày vu quy sao anh không về? Vắng anh lạnh lắm anh ơi....
  9. tienanh1911

    tienanh1911 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Bí ẩn cha con nhà Cavico: CMS - CMI - CTA - CTM

    Cha con cháu chắt nhà nó sở hữu chéo loằng ngoằng y chang cha con nhà Sông Đà với bọn PVX. Con mắt cú vọ của em cho em biết rằng: Năm nay bọn oắt con này sẽ cất cao tiếng hú gọi bầy. Anh em con nhớ Topic Kinh điển năm xưa của cụ Chun: BÍ ẨN CHA CON NHÀ PVX?

    Biết ai còn nhớ đến ân tình xưa?
    http://f319.com/home/1253806




    Đặc điểm chung:

    Dòng Khoáng sản
    Vốn nhỏ
    Làm ăn cực lởm - Bây giờ thì đỡ nhiều rồi vì đang TÁI CƠ CẤU.
    Tù mù thông tin.
    Cổ đông lớn là những "ông kẹ" đáng gờm.


    TTCK VN 12 năm tồn tại.

    Mỗi năm có ít nhất 1 cổ phiếu điên lên ngôi.​

    Năm 2006: FPT
    Năm 2007: BMC - TCT - SGH
    Năm 2008: BMC
    Năm 2009: KSH - CTM - BKC
    Năm 2010: PVA - S96
    Năm 2011: 3 ông kẹ: VIC - MSN - BVH + VCF
    Năm 2012: 4 tháng đầu năm em cứ tưởng là KSA hóa ra không phải - CMI - Chính hắn !

    TTCK VN thật kỳ quặc & quái lạ không giống ai - Những thằng bé bị bỏ rơi chính lại leo lên ngôi hậu trong ánh mắt ngỡ ngàng của thần dân.

    CMI - Chắc chắn phải có gì hay ho chứ không thể đơn thuần làm giá...

    Có thể mai - ngày kia nó chết nhưng 2012 chắc chắn CMI sẽ ghi tên vào lịch sử "NHỮNG CON HÀNG HUYẾN THOẠI" trên TTCK VN để không phải hổ thẹn với các bậc cha chú: BMC - TCT - SGH - CTM - BKC - KSH - PVA.....


    CMI

    Khi cô đơn anh gọi tên em !
  10. doiemvoi

    doiemvoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/04/2009
    Đã được thích:
    0
    hê hê không biết em có tên trong danh sách 5 cụ đó không nhỉ[r2)][r2)][r2)]

Chia sẻ trang này