SMARTTRADE- VNI và những tác động của việc tăng lãi suất cơ bản

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi tieusoros, 06/11/2010.

8132 người đang online, trong đó có 1014 thành viên. 10:27 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 2641 lượt đọc và 33 bài trả lời
  1. Tuanxdbk37

    Tuanxdbk37 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/06/2010
    Đã được thích:
    2

    Vote cho H..lâu lắm mới thấy đăng đàn..có con nào hay thì PM cho mình nhé..Thanks
  2. stock4785

    stock4785 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/07/2010
    Đã được thích:
    0
    Cái này có cơ sở, hãy chờ xem dòng tiền nóng sẽ thâu tóm các BCs như thế nào?

    Một hiên tuong lạ là nước ngoài đã năm phiên múc ròng VSH, mỗi phiên đều đăn trên 500k
  3. stock4785

    stock4785 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/07/2010
    Đã được thích:
    0
    Riêng PVX mấy ngày này cũng duoc NN múc quá nhiệt tình!
  4. stock4785

    stock4785 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/07/2010
    Đã được thích:
    0
    Báo chí NN mấy ngày nay cũng cảnh báo dòng tiền nóng sẽ ùn ủn đổ vào các nền kinh tế mới nổi, dac biệt ở khu vực châu Á

    Be vigilant on huge hot money inflows, outflows to emerging economies
    15:47, November 05, 2010 0 1 0">2 1 2">3 21600 pixelWidth">3 21600 pixelHeight">0 0 1">6 1 2">7 21600 pixelWidth">8 21600 0">7 21600 pixelHeight">
    Email | Print | Subscribe | Comments | Forum
    Increases the bookmark
    digg
    buzz

    Of late, there have been huge inflows of hot money into new, emerging economies, and particularly into Asia emerging economies, due to the global imbalance of economic recovery and the anticipated devaluation of the U.S. dollar. The IMF and the World Bank warn that the influx of hot money could cause currency rallies and asset bubbles. For this reason, Asian countries and regions should keep a close watch on possible risks set off by the inflows and outflows of hot money to the region.

    Global capital flows was at a very low ebb during the recent world financial crisis. However, international capital has flooded into emerging economies since early this year. According to the International Finance Statistics (IFS), the IMF's principal statistical publication covering numerous topics of international and domestic finance, the emerging market equity funds saw an inflow of more than 47 billion dollars from January to early October this year; the emerging bond market funds reached an inflow of 57 billion dollars during the same period, as against an inflow of 41.9 billion dollars for the whole of 2007 and and an inflow of 46.2 billion dollars in 2009.

    In the current round of surging capital inflows, Asian emerging economies are undoubtedly the most important destination. A total inflow of 11.5 billion dollars have flooded into the equity markets of India, Indonesia, the Republic of Korea (ROK), Philippines, China's Taiwan, Thailand and Vietnam in third quarter this year and equity prices in these areas has risen anywhere from eight percent to 23 percent. And the exchange rates of the ROK won, Philippine peso and Thai baht against the US dollar went up more than five percent, the Malaysian ringgit appreciated by over four percent, and the currencies of India, Indonesia and a few other countries also showed a trend for appreciation.

    Overall, Asia has become a major destination of hot money inflows, and this is owed chiefly to three main factors. First, the global economic recovery is imbalanced. To date, the economic performance of the United States, Europe, Japan and other developed nations is frail or unhealthy, and the levels of interest rates in these nations have keep at the historic lows for a long time. And Asian emerging economies, nevertheless, is alive with a strong domestic demand, a fiscal stability and higher real return rates, and so they are attracting influxes of hot money.

    Second, the devaluation of the US dollar is anticipated. As the Federal Reserve is to restart large-scale assets purchase plan, the continued depreciation of the dollar is widely expected.

    Third, there is a regulatory arbitrage factor. The U.S. and EU unveiled their respective framework for financial regulatory reforms in July and October, which called for an enhanced management of hedge funds and derivatives trading. Asia has become an ideal arbitrage place for huge international hedge funds and pension funds as its financial regulatory standards may be relatively eased. So, the inflows of hedge funds to Asia from the U.S. and Britain have hastened.

    Although capital inflows to Asia can spur investment and economic growth, the resulting equity prices and currency appreciation, however, can lead to asset bubbles and inflation, posing stark challenges for the monetary policy management of the relevant countries and the balance of payments and financial stability.

    What particularly worthy of attention here is that hot money is extremely unstable. Once the economic recovery situation improves in developed economies and the US dollar starts to appreciate as its devaluation bottoms out, hot money would whooshed out of emerging economies with a reversal of capital flows, and finance turbulences are very likely to occur in some economically vulnerable nations. And the countries and regions should keep vigilant to guard against it.

    First, it is essential to strengthen macroeconomic management through more prudent macroeconomic control measures, such as adjusting the interest rates and deposit reserve ratios and adopting other fiscal, monetary policies, in an effort to keep financial stability, the balance of international payments and financial stability, and to improve their capability to resist risks.

    Second, efforts should be to guide capital into real economy entities, particularly into infrastructure projects or overseas investment or to standardize the orderly capital flow via taxation, exchange rates and industrial policies and, thirdly, to step up the mutual investment and intra-regional mutual investment and cooperation, so as to promote the in-depth growth of Asian financial market and to broaden the channels for the use of capital and,

    Finally, strenuous efforts should be taken to use varied mechanisms for international multilateral coordination to step up dialogues and jointly to tackle such thorny problems as the imbalance of economic recovery and the imbalance of international trade and the exchange rate issue.

    By People's Daily Online and its author is PD reporter Zong Liang
  5. thangarmy

    thangarmy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/03/2010
    Đã được thích:
    0
    Vote cho chủ thớt vì phân tích khá hay...
  6. minhphc

    minhphc Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2010
    Đã được thích:
    0
    Bài viết của bác rất hay & logic!
    e có 1 thắc mắc mong được bác giải thích: giả sử LSCB giảm xuống 7% thay vì tăng lên 9% là tin tốt hay tin xấu?ko thể cho rằng lscb giảm cũng là tin tốt mà tăng cũng là tin tốt được. nếu tăng là tốt thì giảm lscb là tin xấu cho tt?
    Phải chăng ndt quá mong chờ vni tăng trưởng trở lại nên động thái nào của thị trường cũng được xem là tin tốt?
    Nếu chỉ xét riêng về tình hình hiện tại: tỉ giá tăng, CPI tăng mạnh, nhà nước buộc lòng phải dùng tuyệt chiêu cuối là tung ngoại tệ ra thị trường nhằm bình ổn giá $,( nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng đến dự trữ ngoại hối quốc gia, vì vậy rất ít khi nhà nước phải dùng đến chiêu này), tăng lãi suất thắt chặt tiền tệ kiềm lạm phát. Vì vậy, theo e, những tín hiệu trên khó có thể xem là tín hiệu tốt cho ttck được
  7. tieusoros

    tieusoros Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/06/2009
    Đã được thích:
    543
    [/QUOTE]

    Bài viết của bác rất hay & logic!
    e có 1 thắc mắc mong được bác giải thích: giả sử LSCB giảm xuống 7% thay vì tăng lên 9% là tin tốt hay tin xấu?ko thể cho rằng lscb giảm cũng là tin tốt mà tăng cũng là tin tốt được. nếu tăng là tốt thì giảm lscb là tin xấu cho tt?
    Phải chăng ndt quá mong chờ vni tăng trưởng trở lại nên động thái nào của thị trường cũng được xem là tin tốt?
    Nếu chỉ xét riêng về tình hình hiện tại: tỉ giá tăng, CPI tăng mạnh, nhà nước buộc lòng phải dùng tuyệt chiêu cuối là tung ngoại tệ ra thị trường nhằm bình ổn giá $,( nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng đến dự trữ ngoại hối quốc gia, vì vậy rất ít khi nhà nước phải dùng đến chiêu này), tăng lãi suất thắt chặt tiền tệ kiềm lạm phát. Vì vậy, theo e, những tín hiệu trên khó có thể xem là tín hiệu tốt cho ttck được[/QUOTE]

    Chào bạn,

    Tin tốt hay xấu cũng chỉ là 1 khái niệm mà thôi và cũng còn tùy người ta hiểu nó như thế nào, vd như việc tăng LSCB lên 9% nếu nhìn bề nổi rõ ràng là 1 tin xấu vì đây là 1 chính sách thắt chặt tín dụng , tuy nhiên trong bối cảnh rủi ro từ tỉ giá mới là tin xấu hơn thì việc thắt chặt tín dụng mà đổi lại được tỉ giá bình ổn với nhiều điểm có lợi như phân tích ở trên thì rõ ràng ta đã đổi từ tình huống xấu nhiều sang tình huống xấu ít hơn thì bản chất đây lại là 1 tin tốt.

    Trường hợp nếu chính phủ giảm LSCB thì rõ ràng sẽ là 1 tin rất tốt về lãi suất , chứng tỏ căng thằng nguồn tiền đã giảm bớt và nó sẽ là rất tốt nếu trong điều kiện tỉ giá bình ổn và lạm phát chấp nhận dc. Nói rõ hơn tốt hay xấu là tùy bối cảnh kinh tế và ta nên có cái nhìn rộng sự tác động gián tiếp của chinh sách đến các vấn đề liên quan khác chứ không chỉ là nhìn vào nghĩa đen của chính sách mà thôi.

    Tuy nhiên, có một điều tôi cũng xin nhắn nhủ đến mọi người rằng quá trình giảm giá từ cuối năm 2009 đến nay ai cũng rõ đó chỉ là 1 sóng điều chỉnh dài chứ không phải là 1 downtrend , có thể trong ngắn hạn vì nhiều lý do TT chưa tăng được nhưng không sớm thì muộn nó cũng phải tăng rất mạnh vì bản chất nó chỉ là 1 sóng điều chỉnh. Nếu bạn đầu tư bằng tiền thật của mình và giải ngân hợp lý thì không có gì phải quá lo lắng trước những diễn biến ngắn hạn của thị trường.
  8. daomo

    daomo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/08/2010
    Đã được thích:
    0
    Hay đấy, lâu rồi mới thấy có bạn technical va fundametal có phương pháp và có đầu đuôi, Đúng sai, không biết nhưng ít ra phải gọi là: Ný nuận vững vàng.

    Chỉ có điều: giờ này làm gì có ai còn 100% tiền mặt mà đưa ra chiến lược vào 30%. Có chăng là bán cắt lỗ bớt 30%.
    [r2)]
  9. tuanhn70

    tuanhn70 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/03/2010
    Đã được thích:
    0
    VNI vẫn trong kênh giá xuống trung hạn, các bác nối đỉnh 631 và 551 lại thì thấy VNi chứa có gì gọi là break cả. Toàn lừa bà con.
  10. VietMarketWatch

    VietMarketWatch Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/09/2010
    Đã được thích:
    0
    Mặc dù bài viết có nhiều điểm vẫn chưa chuẩn, thí dụ đoạn trên, nhưng cũng thể hiện suy nghĩ nghiêm túc...

    Vote thanks !

Chia sẻ trang này