1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

STB – Chính thức mạnh mẽ quay trở lại sau rất nhiều năm kìm hãm … (Part 7)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi 138nam, 09/02/2024.

4802 người đang online, trong đó có 518 thành viên. 23:15 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 752278 lượt đọc và 3717 bài trả lời
  1. daithuylong

    daithuylong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/07/2020
    Đã được thích:
    1.001
    quá đúng... chơi với STB thì phải hiểu nó, ăn dc thì ăn, ko ăn dc thì nhả thôi... Quá lắm thì từ từ vô lại kkk
  2. investordaily2012

    investordaily2012 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    13/11/2013
    Đã được thích:
    818
    Gạo của mình nhưng mốc :(
  3. kienvang77

    kienvang77 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/06/2014
    Đã được thích:
    788
    Vu khống gây hậu quả nghiêm trọng là khởi tố. Tr hợp đúng thì cũng phải xử lý tại sao có người quen xyz biết trước nhân dân.
  4. phikhonglo

    phikhonglo Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/03/2010
    Đã được thích:
    44.159
    Các bác nên có view tổng thể chút.

    Gần nhất phiên VOL 100tr cổ xuất hiện khi nào.

    Xem lại lịch sử, sau các phiên có vol đột biến như hôm nay, STB đều có sóng lớn đấy.
    thuyquai29 thích bài này.
  5. langbavibo

    langbavibo Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    13/03/2003
    Đã được thích:
    1.297
    Không hẳn đâu cụ, nếu xét theo thương hiệu, mạng lưới, chất lượng tài sản, không dính nợ xấu trái phiếu BĐS, tỷ lệ bao phủ nợ xấu, tốc độ tăng lợi nhuận gần nhất, book value cuối 2024 khi đã thanh lý tài sản giai đoạn thuận lợi này, ....thì đang rẻ, rất rẻ...
    Còn đánh T+, căn theo KH lợi nhuận, chia thưởng... thì tuỳ khẩu vị thôi ạ
    Quynntn107 thích bài này.
    Quynn đã loan bài này
  6. 138nam

    138nam Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2007
    Đã được thích:
    18.292
    Con này đầu cơ vào ôm đầu là bình thường, đầu cơ nên né ra=))
    thuyquai29 thích bài này.
  7. daochinh2209

    daochinh2209 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/06/2017
    Đã được thích:
    1.418
    Sau đó 1-2 tuần là tăng ~20%. Nghe đồn vậy ạ
  8. caothuck2021

    caothuck2021 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    30/04/2021
    Đã được thích:
    2.234
    Đầu cơ đầu toi gì không toi , không toi cũng đói thối mồm
  9. Kha_Kago

    Kha_Kago Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/10/2020
    Đã được thích:
    828
    chắc đồn đúng đó =D>=D>, Ngon :), mà chơi chứng cứ bình thản thôi nhỉ :drm1:drm
  10. phikhonglo

    phikhonglo Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/03/2010
    Đã được thích:
    44.159
    Lợi nhuận ngân hàng được dự báo tăng mạnh trong quý 1, có nhà băng lãi tăng bằng lần
    Tuệ Lâm
    MBS vừa đưa ra dự báo lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng theo dõi với dự báo mức tăng 23,6% cho cả năm 2024. Bất ngờ là nhóm cổ phiếu này đang bị xả rất lớn...
    [​IMG]
    Chứng khoán MBS vừa đưa ra dự báo lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng theo dõi với dự báo mức tăng 23,6% cho cả năm 2024 dựa trên tăng trưởng tín dụng cao hơn của nhóm NHTM Nhà nước; NIM đều tăng nhẹ hoặc đi ngang; thu nhập ngoài lãi phục hồi nhờ hoạt động thu phí được phục hồi. Kinh doanh vàng & ngoại hối cũng sẽ được dự báo có thu nhập tốt trong 6T2024 nhờ những biến động gần đây.

    Theo đó, ACB được dự báo lợi nhuận sau thuế năm 2024 tăng 19,5% so với cùng kỳ, nhờ có Tín dụng dự kiến tăng 16% và NIM cải thiện nhẹ so với cùng kỳ. Q1/24 dự phóng tăng 8,2% so với cùng kỳ dựa trên mức nên cao của Q1/2023.

    BID: Lợi nhuận sau thuế Q1/24 được dự phóng tăng mạnh 17% so với cùng kỳ, chủ yếu nhờ có việc giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.

    CTG: Tăng trưởng tín dụng Q1/2024 đạt 5%. NIM sẽ đi ngang so với Q4/2023 đạt 2,9%. Thu nhập ngoài lãi tăng 12% nhờ hoạt động kinh doanh ngoại hối và thu phí.

    HDB: Lợi nhuận sau thuế 2024 được dự báo tăng 31,5% so với cùng kỳ, nhờ vào tín dụng tiếp tục tăng trưởng tốt và NIM tiếp tục cải thiện. Q1/24 được dự báo tăng 48% so với cùng kỳ, dựa trên mức nền thấp của Q1/23; tín dụng Q1/24 của HDB dự kiến tăng trưởng dương, (2T: 2,7% so với đầu năm) đi ngược lại với xu thế toàn ngành.

    MBB: Tăng trưởng tín dụng trong Q1/24 được dự báo tăng khoảng 5% so với cuối năm 2023. NIM sẽ đi ngang so với Q4/2023 đạt 4.3%. Thu ngoài lãi dự kiến sẽ tăng khoảng 12% so với cùng kỳ. Chi phí trích lập được dự báo tăng trưởng 10% so với Q1/2023.

    OCB: Lợi nhuận sau thuế 2024 được dự báo đạt 5.403 tỷ đồng, tăng 29,3% so với cùng kỳ. Tăng trưởng tín dụng được kỳ vọng đạt 14,9% nhờ được dẫn dắt bởi mảng cho vay chủ lực là Khách hàng cá nhân và SME khi nhu cầu tín dụng cho 2 mảng này sẽ khả quan hơn. Ngoài ra, các hoạt động cho vay liên quan đến bất động sản cũng sẽ khả quan hơn.

    NIM được kỳ vọng sẽ đi ngang so với 2023 khi mà NIM Q4/2023 vẫn chưa cải thiện so với quý liền trước và so với cùng kỳ. NIM được duy trì chủ yếu do COF suy giảm. Thu nhập hoạt động được dự báo đạt 12.100 tỷ đồng tăng 27%, trong đó thu nhập lãi thuần và thu ngoài lãi tăng lần lượt 21,6% và 44%. Chi phí trích lập được dự báo tăng 30,7% so với cùng kỳ đạt 1.472 tỷ đồng do tỷ lệ trích lập được duy trì so với 2023 khi chất lượng tài sản có dấu hiệu suy giảm mạnh. NPL và nợ nhóm 2 được dự báo sẽ đạt 2,5% và 3,0% cuối 2024. LLR cũng tăng nhẹ lên mức 59,7% (2023: 50,3%).

    STB: Tăng trưởng tín dụng Q1/24 đạt 4% so với cuối năm 2023. NIM đi ngang so với Q4/2023 đạt 3,6%. Chi phí trích lập dự kiến tăng 15% trong Q1/24.

    TCB: Tăng trưởng tín dụng Q1/24 đạt khoảng 8% so với cuối năm 2023. NIM Q1/24 tăng 20 điểm cơ bản. Chi phí trích lập tăng 32% so với cùng kỳ.

    TPB: Năm 2023 giảm mạnh bởi thu nhập ngoài lãi giảm mạnh 10% so với cùng kỳ do thu nhập phí giảm, chi phí hoạt động tiếp tục tăng 13% so với cùng kỳ; và chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng mạnh 114% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế năm 2024 tăng mạnh, dựa trên nền thấp 2023 (2023 giảm mạnh 29% so với cùng kỳ) khi tăng trưởng tín dụng tăng 16% trong năm 2024; chí phí dự phòng rủi ro tín dụng giảm 19% so với cùng kỳ. Đặc biệt, lợi nhuận sau thuế Q1/24 giảm 11% dựa trên mức nền cao cùng kì và tín dụng nửa cuối năm tăng mạnh hơn 6 tháng đầu năm 2024.

    VCB: Q1/24 được dự báo đi ngang, khi Q1/23 có mức nền cao và tín dụng VCB trong Q1/24 được cho là vẫn suy yếu.

    VIB: Tăng trưởng tín dụng Q1/24 đạt 5% do nhu cầu tín dụng bán lẻ còn yếu. NIM sẽ giảm 10 điểm cơ bản trong Q1/24. Chi phí trích lập tăng gấp đôi.

    VPB: Tăng trưởng tín dụng Q1/24 dự kiến đạt 10% so với cuối năm 2023. NIM tăng nhẹ lên mức 6.2%. Chi phí trích lập được dự báo sẽ 9,5% trong Q1/24.

    Theo MBS, mặc dù tăng trưởng tín dụng toàn ngành trong 3 tháng đầu năm 2024 vẫn còn khá chậm, tính đến 25/03/2024, tăng trưởng tín dụng tăng 0,26% so với cuối năm 2023 nhưng những dấu hiệu tích cực đến từ hoạt động xuất khẩu và dòng vốn FDI cho thấy tín dụng có thể được đẩy mạnh trong phần còn lại năm 2024. Do đó, dự báo tăng trưởng tín dụng cả năm 2024 có thể đạt từ 14-15%, tương đương với kế hoạch đề ra của Ngân hàng Nhà nước.

    Những diễn biến hết sức tích cực của toàn ngành ngân hàng trong những tháng đầu năm đã khiến định giá của toàn ngành tăng lên đáng kể so với lịch sử. Mức P/B toàn ngành hiện tại đạt 1,66, cao hơn 6,7% so với trung bình 1 năm, nhưng vẫn thấp hơn 8,7% so với trung bình 3 năm.

    MBS cho rằng những ngân hàng có những đặc điểm sau sẽ có được kết quả kinh doanh khả quan hơn so với toàn ngành. Thứ nhất, NIM có thể chống chọi được sự bào mòn do hoạt động cắt giảm lãi suất cho vay nhằm cạnh tranh tăng trưởng tín dụng. Những ngân hàng được kỳ vọng sẽ có NIM bền vững nên là những ngân hàng có chi phí vốn thấp và ưu thế về CASA (như VCB, TCB, MBB...).

    Thứ hai, những ngân hàng có mảng tín dụng tăng trưởng tốt và ổn định nhờ có tệp khách hàng riêng (như HDB, TCB, ...).

    Cuối cùng, những ngân hàng có chất lượng tài sản cải thiện mạnh mẽ cùng gia tăng trích lập lớn trong năm 2023 sẽ giảm được áp lực trích lập trong năm 2024, từ đó giúp lợi nhuận sau thuế gia tăng đáng kể hơn so với toàn ngành (VIB, TCB CTG...).

Chia sẻ trang này