SVC - SSIAM đang trao tay rút ruột. Rút xong là đóng cửa tàu

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi meochinmong, 25/05/2012.

6997 người đang online, trong đó có 943 thành viên. 13:30 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 4 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 4)
Chủ đề này đã có 5205 lượt đọc và 125 bài trả lời
  1. Dr_Jonh

    Dr_Jonh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/04/2002
    Đã được thích:
    134
    Sáng nay mới múc được vài K sát sàn! Khà khà...
  2. meochinmong

    meochinmong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/03/2010
    Đã được thích:
    34
    Bậy đầu tiên là Sờ Vú Chút chơi
    Bậy thứ hai là Se Vú Chùn chụt
    Bậy thứ ba là Sốp Vào Chim chút
    Bậy thứ tư là Sút Vào Chuồng b-(b-(b-(b-(b-(b-(

    Gút lại là S V C ... thằng Lé mày đè bậyb-(b-(b-(b-(b-(
  3. meochinmong

    meochinmong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/03/2010
    Đã được thích:
    34
    Khà khà. chúc mừng chiến hữu:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
  4. ssvn.vn

    ssvn.vn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/02/2012
    Đã được thích:
    12
    Khủng long trên đống nợ nần... Tất cả các mảng KD của SVC hiện đều là mảng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ suy thoái. BDS - Trung tâm thương mại - Xe hơi, xe máy... Hãy để một năm sau nhìn lại, SVC có thể thủng đáy 12 sớm!
  5. maihuongtran

    maihuongtran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/12/2010
    Đã được thích:
    2.298
    10k giá 12.3[r2)][r2)][r2)][r2)]
  6. meochinmong

    meochinmong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/03/2010
    Đã được thích:
    34
    Trúng đậm vú nàng ở Hoàng Sa
    Vú nàng được vận chuyển từ tàu ngư dân Lê Túc lên bờ để bán cho đại lý thu mua
    Sau 1-2 tháng đi biển, nhiều ngư dân ở Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã đánh bắt được trên 1 tấn vú nàng (một loại hải sâm). 1 kg vú nàng có giá từ 850.000đ đến 900.000 đồng.
    Những ngày cuối tháng 5, hàng chục tàu cá của ngư dân Lý Sơn đang tham gia khai thác hải sâm tại ngư trường Hoàng Sa lại hối hả cập đảo, cho giá trị, sản lượng khai thác cao.

    Vừa cho con tàu 145 CV của mình cập đảo sau hơn một tháng lênh đênh trên biển, ngư dân Lê Túc, chủ tàu cá QNg 66029 TS, ở thôn Tây xã An Hải ( Lý Sơn) vui mừng cho biết: Do thời tiết thuận lợi nên sau ngày vươn khơi đến nay tàu của ông khai thác được trên 1.000 con vú nàng, chất lượng loại 1, trọng lượng trên 1,6 tấn.

    Với giá vú con từ 850 - 900 ngàn đồng/ kg, trừ chi phí phiên biển này tàu của ông cho thu trên 1,5 tỉ đồng. Mỗi lao động đi trên tàu có thu nhập khoảng trên dưới 80 triệu đồng. Đây là phiên biển cho giá trị và sản lượng cao nhất từ đầu năm đến nay đối với tàu ông Lê Túc.


    Ông Huỳnh Công Nhiệm, thuyền trưởng kiêm chủ tàu cá QNg 66369 TS ( 30 CV), thôn Đông xã An Hải, đang bận rộn khiêng những phên vú con to như bắp chân người lớn từ dưới tàu lên để bán cho đại lý thu mua, dừng tay phấn khởi kể: Sau gần 2 tháng rong ruổi khắp vùng biển Hoàng Sa, tuy tàu công suất nhỏ, nhưng phiên biển này 9 lao động trên tàu của ông cũng khai thác được gần 1 tấn vú nàng.

    Thời điểm này giá vú con chỉ bằng ½ giá mọi năm nhưng tàu của ông cũng thu được gần 1 tỉ. Trừ chi phí, mỗi lao động cũng giắt túi trên 60 triệu đồng.

    Theo các chủ tàu Lý Sơn đang tham gia khai thác hải sâm tại ngư trường Hoàng Sa, nghề lặn vú nàng thường cho thu nhập cao, tổn phí cho mỗi chuyến đi ít, chủ yếu vẫn là đá lạnh, muối hột để bảo quản vú sau khâu sơ chế biến. Tuy nhiên thời gian hành nghề trên biển dài, phiên ít cũng gần 2 tháng, có phiên kéo dài cả 3 tháng trời.

    So với mấy năm trước thì lượng vú nàng năm nay tại vùng biển Hoàng Sa dồi dào hơn.

    “Theo nghề này cho thu nhập cao, nhưng tai nạn rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng cũng không phải là ít”, ngư dân Huỳnh Công Nhiệm nói.

    Bà Dương Thị Thu, chủ một đại lý thu mua vú nàng tại đảo Lý Sơn, cho biết thời gian này trung bình một ngày bà thu vào vài tấn vú con. Số vú nàng thu mua sẽ được xử lý sơ chế tại chỗ rồi vận chuyển vào đất liền bán cho các đại lý lớn tiêu thụ tại các thị trường trong khu vực như Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản . . . So với mấy năm thì lượng vú nàng năm nay khai thác được nhiều hơn nhưng do trên thị trường mặt hàng này thường không ổn định nên giá cả có biến động.

    Không riêng tàu của ngư dân Lê Túc, Huỳnh Công Nhiệm mà hàng chục tàu cá khác của ngư dân Lý Sơn đang tham gia khai thác hải sâm tại các ngư trường cũng đều cho thu nhập cao và đang trên đường trở về cập đảo.

    Sau phiên biển này hầu hết số tàu trên lại tiếp tục vươn khơi bám biển Hoàng Sa.

    Theo Văn Mịnh
    NLĐ

    ====================================

    SVC Sờ Vú Chơi. .... Chuyến này cùng ngư dân Lý Sơn anh em ta cũng trúng đậm vú nàng SVC
  7. meochinmong

    meochinmong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/03/2010
    Đã được thích:
    34
    [-([-([-([-([-([-([-(
    Xem báo cáo tài chính q1 chưa???? Doanh thu vẫn ấn tượng. Chỉ có chi phí tài chính cao quá thoai. Với đà giảm lãi suất mạnh như thời gian qua và sắp tới thì SVC lại nhẹ gánh nợ nần nhá. khà khà. Mỗi quý lại lãi vài chục tỏi như xưa thoai:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
  8. meochinmong

    meochinmong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/03/2010
    Đã được thích:
    34
    Chúc mừng, sát đáy. Thằng Lé tức lém đây...:-bd:-bd:-bd:-bd
  9. meochinmong

    meochinmong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/03/2010
    Đã được thích:
    34
    FDC
    Công ty Cổ phần Ngoại thương và Phát triển Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)
    Giá hiện tại: FDC 25.9 +0.9(+3.6%) Biểu đồ GTGD và KLGD trong 1 tháng Thông tin tài chính Hồ sơ công ty Tra cứu GDCĐ lớn & CĐ nội bộ
    “Đi săn” tài sản giá rẻ: Ẩn số hiệu quả thực
    TTCK Việt Nam hiện tại tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho những NĐT tài chính chuyên đi săn giá rẻ, tuy nhiên, hiệu quả của việc thâu tóm đến đâu vẫn là một ẩn số.

    Hiệp hội Các NĐT tài chính (VAFI) mới đây đưa ra quan điểm, TTCK Việt Nam ở trong trạng thái trì trệ quá lâu, giá hầu hết cổ phiếu giảm mạnh và đa phần là rất rẻ nếu so với giá trị tài sản DN.

    VAFI nhấn mạnh, nếu NĐT chú ý đến các loại tài sản vô hình thì hiện tại đang là cơ hội không chỉ cho đầu tư giá trị, mà còn thích hợp để vươn lên nắm quyền lãnh đạo DN. Gợi ý của VAFI được đưa ra đúng lúc TTCK Việt Nam đang hình thành xu hướng thâu tóm ngầm. Động cơ phía sau là tài sản giá rẻ. Thế nhưng, phía trước sự thành công vẫn còn là ẩn số.

    Thâu tóm tài sản rẻ

    ĐHCĐ thường niên mới đây của CTCP FIDECO (FDC) tạo bất ngờ cho hầu hết cổ đông nhỏ tham dự. Khởi đầu khá suôn sẻ, nhưng khi biểu quyết, 10 nội dung quan trọng bất ngờ bị phủ quyết. Không có thông báo chính thức về tỷ lệ, nhưng lá phiếu "nói không" được khoanh vùng quy trách nhiệm cho vài cổ đông lớn.

    Khi biểu quyết lần 2, đại hội đã thông qua được kế hoạch kinh doanh năm 2011, xuất phát từ sự nhượng bộ của lãnh đạo Công ty sau cuộc hội ý nhanh với một số cổ đông lớn. Song song với việc bầu mới 2 thành viên HĐQT theo tờ trình, một NĐT sở hữu 1 triệu cổ phần FDC được nhóm cổ đông lớn đề cử tham gia HĐQT.

    Động thái tại FDC khiến giới quan sát liên tưởng tới sự việc tương tự diễn ra cách đây chưa lâu ở CTCP Xây dựng công nghiệp DESCON (DCC). Trước thềm ĐHCĐ thường niên năm ngoái, Ban lãnh đạo DCC nhận được yêu sách từ đại diện nhóm cổ đông Bình Thiên An.

    Đại diện này tuyên bố nhận được sự hậu thuẫn từ các cổ đông sở hữu 35% số cổ phần, đòi được cử đại diện 3/5 thành viên HĐQT. Nếu không chấp thuận, toàn bộ các tờ trình sẽ bị phủ quyết. Khi ấy, để ĐHCĐ không bị gây khó dễ, lãnh đạo DCC miễn cưỡng chấp thuận 2/3 thành viên đề cử vào HĐQT. Không lâu sau đó, với sự ủng hộ từ một thành viên HĐQT cũ, nhóm cổ đông lớn đã đạt được mục đích kiểm soát các quyết định từ HĐQT DCC.

    Trung tuần tháng 12/2010, ĐHCĐ bất thường của DCC đánh dấu sự ra đi chính thức của Chủ tịch HĐQT sau 20 năm gắn bó. Tính ra, việc chuyển giao quyền lực chóng vánh chưa đầy 6 tháng.

    Nhóm cổ đông lớn Bình Thiên An giành quyền lãnh đạo tại DCC khi sở hữu chính danh chỉ 21,6% số cổ phần. Bỏ ra khoảng 60 tỷ đồng để "thâu tóm" một công ty có vốn hóa khoảng 250 tỷ đồng được nhận định là cái giá khá rẻ. Chưa hết, không tính thương hiệu, một loạt công trình và dự án DCC đang triển khai, thì chỉ riêng Dự án PRECHE (quận 2, TP. HCM) đã có giá thị trường khoảng 25 - 30 triệu USD, xấp xỉ vốn hóa Công ty.

    Trở lại câu chuyện tại FDC, tại sao các cổ đông lớn gây áp lực lên ban lãnh đạo hiện tại của FDC? Giới quan sát nghiêng về khả năng giống như DCC trước đây, FDC lọt vào tầm ngắm của một số NĐT lớn vì Công ty đang sở hữu khá nhiều bất động sản. Trong số này, hai tài sản có giá nhất là Tòa nhà Fideco Tower trên mặt đường Hàm Nghi và mảnh đất dự kiến xây cao ốc văn phòng tại số 26 - 28 Phùng Khắc Khoan (quận 1, TP. HCM).

    Ngoài ra, FDC còn sở hữu nhiều tài sản tiềm năng khác như Khu nhà ở Thảo Điền - Quận 2, Dự án Cần Giờ (29,8 héc-ta), Dự án như Đông Bình Dương (126,7 héc-ta), Dự án Khu công nghiệp Tân Đức - Long An (1.200 héc-ta)… Tương tự DCC, việc Eximbank đã thoái hết vốn tại FDC và thành viên HĐQT sắp từ nhiệm đang dọn đường cho việc các nhân tố mới chiếm tỷ lệ quá bán, đủ kiểm soát được các quyết định của Công ty.

    Không chỉ DCC, FDC, giá cổ phiếu giảm sâu đã khiến vốn hóa trên sàn của nhiều công ty thấp hơn lượng tiền mặt hiện có hay giá trị bất động sản. Xu thế săn tìm tài sản giá rẻ đang hình thành. Một số quỹ đầu tư nhỏ có mức chiết khấu cao (thị giá chứng chỉ quỹ thấp hơn nhiều giá trị tài sản ròng), một vài công ty trong lĩnh vực logistics sở hữu nhiều bất động sản cũng đang trong tầm ngắm của những người "đi săn".

    Thách thức với người mua

    Không phải vô cớ các công ty có tài sản và nền tảng như FDC hay DCC trở thành đối tượng bị thâu tóm. FDC là một trong các DN đầu tiên được cổ phần hóa ở Việt Nam vào năm 1993. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh của Công ty nhiều năm qua chỉ ở mức trung bình. Một số cổ đông phàn nàn cung cách quản trị tại FDC vẫn theo kiểu DN nhà nước.

    Ông Tô Hải, Tổng giám đốc CTCK Bản Việt đánh giá, sau DCC, hiện tượng FDC tiếp tục hồi chuông cảnh báo với độ ì của nhiều DN hiện nay, đặc biệt là các công ty có tài sản lớn, nhưng hiệu quả kinh doanh thấp.

    Trên góc độ xã hội, xu thế đang hình thành đưa tư liệu sản xuất tới tay những người có khả năng quản lý, khai thác phù hợp. Xu hướng này cũng tạo động lực hình thành thị trường lao động cấp cao nội địa. Người đi thâu tóm cần các chuyên gia thực sự để biến các ý tưởng đưa tài sản giá rẻ thành động lực tăng trưởng.

    Nhưng với người thâu tóm, khả năng thành công vẫn là ẩn số. Lý giải nhận định này, ông Tô Hải cho rằng, người mua thường là các NĐT tài chính thuần túy. Bởi vậy, sẽ tồn tại một khoảng cách giữa kỳ vọng và thực tế khi bắt tay vào thực hiện.

    Nếu thâu tóm để thanh lý tài sản, thì trong giai đoạn hiện tại, hiệu quả khó như kỳ vọng. Thâu tóm để tái cơ cấu thì chưa chắc trong sân chơi mới, những NĐT tài chính đã làm tốt hơn các lãnh đạo hiện nay. Bên cạnh đó là ẩn số cơ hội. Biến một khu đất trống thành một tòa cao ốc khá đơn giản, nhưng thực tế triển khai có thể mất vài năm. Trong thời gian này có nhiều cơ hội hấp dẫn không kém.

    Năm 2002, CTCP Artex Sài Gòn cổ phần hóa. Khi ấy, có NĐT tài chính mua gom tới 43% số cổ phần nhằm thâu tóm Công ty. Động lực chính xuất phát từ việc Artex sở hữu nhiều bất động sản tại vị trí đắc địa.

    Cùng thời điểm, nếu mua cổ phiếu Masan Food, NĐT này có thể nắm 5% vốn điều lệ. Sau 9 năm, 1.000 USD đầu tư vào Masan Food trở thành tài sản có giá 1 triệu USD (nguồn: Báo cáo thường niên 2010 Masan Food). Thế nhưng, Artex hiện tại vẫn chỉ là công ty quy mô nhỏ, lợi nhuận đạt mức bão hòa sau khi các dư địa tăng trưởng hầu như đã khai hết. Thách thức về hiệu quả thực mới là ẩn số lớn nhất cho những người "đi săn" tài sản giá rẻ hiện nay.

    Theo Giang Thanh
    ĐTCK


    Tấm gương thâu tóm cty trước mắt. SVC có bất động sản nhìu hơn cả FDC tại q1 tp/hcm
  10. sonth_bidv

    sonth_bidv Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/04/2010
    Đã được thích:
    0
    đang đua trần mà không khớp đấy

Chia sẻ trang này