Tại sao lại chọn PVD cho con sóng dòng P lần này.

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi bdsanhnghiem, 30/08/2021.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
6330 người đang online, trong đó có 787 thành viên. 13:19 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 1568879 lượt đọc và 8831 bài trả lời
  1. bdsanhnghiem

    bdsanhnghiem Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/02/2013
    Đã được thích:
    15.280
    đã là sóng ngành thì sẽ tăng bằng lần giá này còn rẻ lắm
    những DN đầu ngành mới phù hợp với dòng tiền lớn những dn nhỏ mang nặng tính đầu cơ tiền lớn họ ko vào chỉ có tiền nhỏ kéo
    pvd pvs gas bsr plx oil pvb pvt pxs pvc vvvvv..........là những DN không thể thiếu trong con sóng thần lần này ngoài ra còn những dn nhỏ khác ae ai thích mã nào mua mã đó .
    hãy chọn cho mình những mã có khả năng tăng mạnh nhất và tại sao nó sẽ tăng mạnh nhất tôi nói ngay trang 1 của topic này rồi và tôi vẫn lựa chọn cho mình.
    --- Gộp bài viết, 02/03/2022, Bài cũ: 02/03/2022 ---
    lái kéo mua trần cho nhỏ lẻ chốt là lái hốt trọn đám T+
    iem không đánh t+ nên em mong lái hốt trọn luôn đi cho tàu nó nhẹ :D
    trừ cổ tức 20% giá cp pvd còn rẻ lắm anh em à/.
    bigbang79bdsanhnghiem đã loan bài này
  2. BI-TRI-DUNG

    BI-TRI-DUNG Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/05/2012
    Đã được thích:
    7.679
    Đang đợi Vol 18 triệu + CE đây Pro
    BI-TRI-DUNG đã loan bài này
  3. bdsanhnghiem

    bdsanhnghiem Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/02/2013
    Đã được thích:
    15.280
    VNDirect đưa ra 4 nhóm ngành được hưởng lợi trực tiếp bởi sự kiện này. Hưởng lợi nhất là dầu khí khi giá dầu dự báo tăng mạnh trong bối cảnh thiếu hụt nguồn cung toàn cầu. Theo đó, không chỉ thúc đẩy tâm lý giá cổ phiếu trong ngắn hạn mà còn cải thiện triển vọng của ngành trong dài hạn vì nó có thể thúc đẩy các hoạt động Thăm dò & Khai thác (E&P), củng cố nền tảng của ngành. Bên cạnh đó, ngành thép, phân bón và thuỷ sản cũng được đánh giá hưởng lợi tích cực khi những căng thẳng tại Ukraina tiếp diễn.
    mua cp nhóm P nhóm Thép
    --- Gộp bài viết, 02/03/2022, Bài cũ: 02/03/2022 ---
    Theo phân tích của VNDirect, cuộc khủng hoảng tại Ukraine có thể khiến giá cả hàng hoá đối với các ngành niêm yết của Việt Nam biến động mạnh. Cụ thể, cuộc khủng hoảng quân sự đã đẩy giá dầu lên mức 99 USD/thùng vào 24/2 và giá dầu Brent có thể đạt đỉnh 105-110 USD trong tương lai gần, sau đó hạ nhiệt xuống 90 USD nhờ nguồn cung bổ sung từ Mỹ, Iran và OPEC. Bên cạnh đó, các mặt hàng khác có giá biến động mạnh sau căng thẳng giữa Nga – Ukraine bao gồm phân urê, dầu ăn, than, lúa mì, ngô,...
    bigbang79, Stockchanchinhmuacophieunao85 thích bài này.
    bdsanhnghiem đã loan bài này
  4. LANCELOD

    LANCELOD Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/06/2021
    Đã được thích:
    366
    Chiều ce tiếp nào các bác
    bigbang79 thích bài này.
  5. bigbang79

    bigbang79 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2014
    Đã được thích:
    7.310
    Múc, đúc, húc, xúc. Oil liên tục phá đỉnh, sớm về 120!:drm1
    ngochai1996 thích bài này.
  6. dungnguyen2021

    dungnguyen2021 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/03/2021
    Đã được thích:
    505
    Pvd lại vẽ nến đuổi khách rồi :D:D
  7. LANCELOD

    LANCELOD Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/06/2021
    Đã được thích:
    366
    Phương Tây xả kho 60 triệu thùng dầu để kiềm giá, dầu thô vẫn lập đỉnh mới
    12:08 | 02/03/2022

    [​IMG]
    Trao đổi với CNBC, ông Ed Moya - chuyên gia phân tích thị trường cấp cao tại công ty giao dịch ngoại hối Oanda, cho hay: "Giá dầu thô không thể ngừng tăng do thị trường đang bị siết rất chặt và có thể gặp phải rủi ro nguồn cung khi chiến sự tại Ukraine leo thang".

    Theo dự đoán của ông Moya, giá dầu Brent có thể phi mã lên 120 USD/thùng nếu thị trường bắt đầu tin rằng phương Tây sẽ áp lệnh trừng phạt lên ngành công nghiệp năng lượng của Nga.

    Hiện tại, nhu cầu dầu mỏ của các nước trên thế giới đang phục hồi mạnh mẽ, dẫn đến việc nguồn cung bị hạn chế và công suất dự phòng của các nhà sản xuất chính trở nên eo hẹp. Trưởng bộ phận phân tích hàng hóa tại JPMorgan còn nhận thấy "siêu chu kỳ giá dầu là điều khó tránh khỏi".

    Theo dữ liệu của JPMorgan, công suất dự phòng toàn cầu đã tụt xuống còn khoảng 2,8 triệu thùng/ngày. Con số trên thấp đáng kể so với 5 triệu thùng/ngày - mức công suất dự phòng được cho là có thể giúp thị trường chống lại bất kỳ sự gián đoạn nào, bao gồm biến động địa chính trị.

    [​IMG]
    Một cơ sở khai thác dầu tại California, Mỹ. (Ảnh: Getty Images).

    Nỗ lực xoa dịu thị trường bất thành của phương Tây
    Ở diễn biến khác, cũng ngày 1/3, các quốc gia thành viên của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã công bố kế hoạch giải phóng 60 triệu thùng dầu thô dự trữ để kìm hãm đà tăng của giá dầu. Trong đó, Mỹ sẽ xả khoảng 30 triệu thùng.

    Tuy nhiên, thông báo của IEA không thể xoa dịu được thị trường, bằng chứng là giá dầu thô vẫn lập đỉnh mới.

    Trong một ghi chú, Goldman Sachs cho hay: "Chúng tôi nhận thấy động thái của IEA không thực sự có tác dụng. Đến giờ, chúng tôi vẫn tin rằng chỉ khi nhu cầu sụp đổ thì mới có thể tái cân bằng thị trường năng lượng…".

    Một số chuyên gia cảnh báo, ngay cả liên minh dầu mỏ OPEC+ cũng không thể giúp hạ nhiệt giá dầu. Đến nay, các nước thành viên của OPEC+ vẫn đang tăng sản lượng rất chậm chạp, thậm chí một số nước không có đủ công suất để bơm thêm dầu ra thị trường.

    Dự kiến hôm nay (2/3), OPEC+ sẽ nhóm họp để bàn kế hoạch sản lượng cho tháng 4. Tại cuộc họp hồi tháng trước, liên minh dầu mỏ đã nhất trí chỉ bơm thêm 400.000 thùng dầu/ngày ra thị trường.

    Chia sẻ với CNBC, hãng dịch vụ tài chính RBC Capital Markets cho hay: "Chúng tôi nghĩ liên minh OPEC+ sẽ giữ nguyên kế hoạch sản xuất hiện tại và tránh sa vào cuộc khủng hoảng an ninh đang ngày càng nghiêm trọng của một trong hai lãnh đạo chủ chốt là Nga".

    RBC cho rằng thị trường "có thể chứng kiến một sự thay đổi chiến lược trong những tuần tới" nếu nguồn cung dầu thô vật chất bị gián đoạn.

    Nga là nhà sản xuất và xuất khẩu dầu thô lẫn khí đốt quan trọng, đặc biệt là đối với châu Âu. Cho đến nay, ngành công nghiệp năng lượng của nước này chưa bị phương Tây trừng phạt.

    Tuy nhiên, các đợt trừng phạt trước đã tạo ra những tác động xấu đến hoạt động thương mại dầu khí của Nga, khiến một số khách hàng nước ngoài ngần ngại mua hàng của Nga.
    --- Gộp bài viết, 02/03/2022, Bài cũ: 02/03/2022 ---
    GIẢI QUYẾT PHẦN NGỌN THÌ GIẢI QUYẾT ĐƯỢC GÌ, CHỦ YẾU GIỜ ĐỪNG CẤM VẬN NGA NỮA
  8. 10nam

    10nam Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/07/2021
    Đã được thích:
    402
    dầu hôm nay tăng mạnh vậy mà con ko ce, mai oil chỉnh chắc pvd sàn quá
  9. sieusieu

    sieusieu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/08/2016
    Đã được thích:
    957
    nhóm dầu khí hôm nay ko ce vì các đội nhóm cá mập đang chờ cuộc họp của opec xem có tăng sản lượng ko rồi mới quyết đánh dầu khí nhá.
  10. 10nam

    10nam Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/07/2021
    Đã được thích:
    402
    bác có trong nhóm đó ko , :))
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này