Tản mạn: Sự sụp đổ của đế chế kinh tế Âu - Mỹ P2

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi lamnguyenphu, 05/09/2020.

4022 người đang online, trong đó có 362 thành viên. 07:18 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 847142 lượt đọc và 5898 bài trả lời
  1. Vothuong623

    Vothuong623 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/08/2016
    Đã được thích:
    63.643


    Giá trị là cái con người tưởng tượng ra. Nói theo nhà Phật thì nó chuẩn xác là Quán Tưởng. Nên giá trị = vô giá trị.


    TTCK xét đến vô cùng vận động trên quy luật khách quan. Không có quy luật giá trị. Giá trị = vô giá trị.

    Chúng ta hay như tôi nói giá trị là vì không biết dùng từ gì để nói nên nói giá trị để mọi người hiểu theo thường thức. Về bản chất là không có giá trị. Mặt khác, ngôn ngữ lời nói hay chữ viết không thể lột tả được hết bản chất của vấn đề.

    Óc của con người phán ánh vấn đề (thế giới) mà còn vẫn tranh luận khả tri với bất khả tri thì từ óc là lời nói chữ viết liệu bản chất vấn đề còn là bản chất vấn đề. Bởi vậy, xưa các cụ có câu: Ý tại ngôn ngoại. Bởi vậy, tư duy mới là cái quan trọng. Khi nhận thông tin từ thế giới trong đó có pic này của tôi... ai cũng cần tư duy. Còn không tư duy thì.... cuối cùng đều không rõ ràng bản chất vấn đề. Thôi, k nói cái này, quay trở lại com của bác:


    1/ Vì giá trị = vô giá trị nên giá cả thị trường vốn dĩ cũng không có gì quan trọng. Tôi lấy 1 ví dụ để đập tan các lập luận số 1 và 2 về việc giá cả sẽ tăng theo giá trị: Đó là ở sàn HNX và UP rất nhiều mã thị giá 1k hoặc vài k mà mỗi năm trả cổ tức vài k (lớn hơn cả thị giá) vậy sao giá nó không tăng theo đúng giá trị và các lý thuyết tính toán giá cả chứng khoán ai cũng biết hay p/e có còn có nghĩa? - Hay các cụ lại nói trường hợp này là trường hợp đặc biệt?

    Tôi ví dụ: Nếu tôi có 15 -20 tỷ USD. Tôi mua hết VNM hay SAB rồi chỉ để mỗi hôm giao dịch 10 cổ và cho giao dịch 10 năm chỉ ở giá 100k/cổ... thì các ông lúc đó lại xếp VNM hay SAB vào trường hợp đặc biệt?



    2/ Ở trên thị trường chứng khoán. Không có cổ phiếu có giá trị hay không có giá trị làm giá tăng. Chỉ có lực bán làm giá tăng như định luật 2. Tôi nghĩ rằng rất nhiều người vẫn đang nghĩ 2 định luật tôi nói là tôi đang chém gió.

    Tôi giả sử 1 mã cổ phiếu rất giá trị theo quan điểm hiểu về giá trị như bác đu đủ đang hiểu trong đầu. Hàng năm trả cổ tức hẳn 100% đi. 50% tiền, 50 % cổ hay 100% cổ hay 100% tiền. Rất giá trị đúng không?

    Vậy định luật 1 và 2 của tôi là gì? - Theo định luật 2: Chúng ta sẽ thấy nếu là tiền thì cổ tức này sẽ là lực đẩy, nếu là cổ phiếu rõ ràng nó nằm ở phía bán. Và dù lực đẩy hay lực bán thì theo định luật 1 nó luôn bảo toàn tức là nếu 1 doanh nghiệp trả 100% cổ tức thì rõ ràng tổng tiền được thêm vào ttck (dưới dạng lực đẩy hoặc lực bán) - xem ví dụ kinh điển chiếc ví đựng tiền.

    Như vậy, theo tính toán để suy ra hệ bất phương trình I chúng ta thấy rõ ràng GY đã lớn hơn G0. Tức là người mua và nắm cổ phiếu này, dù sau 1 năm giá không tăng nhưng đã thu về lợi nhuận do tổng số tiền ai-a1 >0 tức là luôn thu lãi.


    Tất nhiên, đợi lúc rảnh (cuối tuần sau) tôi viết tiếp các phương trình II, III... thì mọi người sẽ rõ cổ tức, phát hành thêm, niêm yết thêm....
    binhbach, Do_Quyen, thuong48td3 người khác thích bài này.
    Orient_Star đã loan bài này
  2. Vothuong623

    Vothuong623 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/08/2016
    Đã được thích:
    63.643
    Nói thêm về lý luận trước khi thực hiện tính toán định lượng (mà tôi cũng chẳng biết những gì tôi đã nói có ai để ý và hiểu hết không - nhưng mà nói thì cứ nói thôi).


    Khi phát hành thêm tăng giá cho cổ đông hiện hữu chẳng hạn thì chúng ta sẽ thấy ngay theo 2 định luật là tiền được rút ra khỏi thị trường, tỷ lệ freeload tăng lên (giả sử tăng lên 1 mức là a), như vậy nếu các điều kiện là tương đương thì (K+a)/(KY+a) sẽ luôn lớn hơn K/KY và như vậy chúng ta nhận thấy ngay GY sẽ giảm và lợi nhuận thực tế thu về của ndt bị giảm một mức. Điều này có hợp lý với thực tiễn không. Trong một điều kiện của a và K thì sẽ có lúc pht sẽ làm ndt thu lợi như trường hợp hệ số thanh khoản hay tỷ lệ thanh khoản trên tổng số cổ niêm yết quá thấp (ví dụ 100 cổ/phiên) thì pht sẽ làm ndt lợi hơn do hệ số bpt kia đẩy GY tăng lên.

    Tôi nói luyên thuyên và trong lúc say vẽ ra 2 định luật nhưng bức vẽ biết đâu đấy là bức vẽ phản ánh 1 thế giới trong óc của tôi mà óc tôi thì tôi tin nó phản ánh thế giới rất gần với bản chất ak (triết học)


    :-P:-P:-P:-P:-P:-P


    Thôi! mệt rồi, mấy cái này để phương trình II, III, n... giải quyết tiếp đi.
  3. Duduconxanh

    Duduconxanh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2017
    Đã được thích:
    38.927
    Khi con người hình thành mua bán trao đổi hàng hoá (hình thành cung - cầu) thì mới định ra “giá trị” và hoạt động dựa trên quy luật giá trị. :|
    Các ví dụ của bác ko có hoạt động mua bán cung cầu thực sự thì nó cũng đâu tuân theo quy luật:-??
    Lực đạp và lực đẩy của bác cũng phải có mua bán cung - cầu. Ko có thì pt xây dựng của bác chỉ ý nghĩ về mặt con số chứ có tạo ra đc giá trị thực cho tổng chỉ số hnx hay upcom? Vì dài hạn tiền vào = tiền ra rồi :-??
    Do_QuyenVothuong623 thích bài này.
  4. Vothuong623

    Vothuong623 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/08/2016
    Đã được thích:
    63.643

    Như vậy thì bác mới lẫn lộn mọi cái với nhau. Tôi nói lung tung nhưng không có lẫn lộn đâu nhé.


    Tôi là người nói cái gì thì trước đó (có khi là trước đó rất lâu) đã phải khái niệm hệ quy chiếu hay các nguyên tắc chung phải được hiểu. Trong pic 1, tôi đã khái niệm thị trường theo 2 quan điểm: Thị trường theo quan điểm của Mỹ (là nguyên văn của Mỹ nói chứ không phải tôi phịa ra) và quan điểm thị trường theo xhcn mà tôi nhắc đến. Trong khái niệm thị trường của Mỹ đã nhắc rất rõ về cung - cầu. Chúng ta nên hiểu cung cầu chỉ trên 2 quan điểm đấy thôi.

    Điều thứ 2: Pic 1 của tôi đã nói hết về các vấn đề cung cầu và bây giờ tôi đang định lượng ttck thì không có nghĩa lại phải nhắc lại dù việc nhắc lại là việc tôi hay làm...

    Và tôi không hiểu tại sao mình phải dùng từ cung cầu ở đây mà không dùng từ khác. Chỉ vì mọi người biết từ cung - cầu (nhưng chẳng hiểu về nó) . Như vậy, không phải việc nói đến lực đẩy, lực rút với khái niệm mới tinh mọi người sẽ dễ hiểu hơn sao?


    Điều thứ 3:

    Nếu nói cung: Trong tất cả các khái niệm thường thức. Nguồn cung có thể được liên tục thêm vào bởi (sản xuất ra - tạo ra). Nguồn cầu có thể liên tục bị mất đi (do tiêu thụ mất - sinh hoạt)

    Như vậy, hệ cung - cầu theo cách hiểu thông thường không phải là 1 hệ bảo toàn theo định luật 1.

    Còn ở đây, phải nhớ rõ định luật 1 là định luật bảo toàn hệ.


    Tôi đã đưa ví dụ về chiếc ví đựng tiền và gọi là ví dụ kinh điển vì với chiếc ví tiền ở trong nó là bảo toàn. Tiền vào ví và tiền ra khỏi ví được gọi là lực vào lực ra hay lực đẩy lực rút. Như vậy, khi chúng ta cứ mở ví lấy tờ tiền 500k từ ngăn A chuyển sang ngăn B rồi lấy tờ tiền 100k từ ngăn B chuyển sang ngăn A thì chiếc ví vẫn bảo toàn. Tờ tiền 500k là cổ, tờ 100k là tiền vnd. Cái gọi là tài sản chiếc ví bảo toàn.

    Thế còn coi 1 ngăn A chiếc ví là cung 1 ngăn B chiếc ví là cầu. Nhưng lý thuyết về cung - cầu là lý thuyết mà tài sản sẽ bị hao hút do sinh hoạt và khấu hao. Còn cổ và tiền ở đây thì không (dù phí thuế có thể gọi là khấu hao nhưng bản chất bao nhiêu cổ vẫn là ngần đó).



    Do vậy, tôi phát biểu định luật, xây dựng định lượng, viết học thuyết là phải làm cái mới chứ cái cũ thì.... gà vẫn hoàn gà vẫn để vặt lông kêu oang oác bao năm nay.


    Bỏ cung - cầu đi vì lý thuyết cung cầu mọi người học không đúng với ttck. Định luật 1 đã nói rõ rồi.

    Cung cầu có tài sản được tạo và tài sản bị hao phí đi do tiêu dùng...v..v.
    gacvuon, Do_Quyen, thuong48td2 người khác thích bài này.
  5. Do_Quyen

    Do_Quyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2020
    Đã được thích:
    127.422
    Nhất trí với Ngài @Vothuong623 !
    Nhưng để tư tưởng của Ngài khai sáng cho nhiều người, hãy cứ nhắc đi nhắc lại các nội dung cũ nhé Mr Vô Thường !
    Tuy nhiên, khái niệm đúng nhất là trở về nguyên bản khái niệm: Thị trường (market, cái chợ) là nơi gặp gỡ của người bán và người mua để trao đổi hàng hoá trên cơ sở vật ngang giá là tiền tệ
    Vậy nếu vẫn dùng từ TTCK thì vẫn cứ có Chợ, Hàng (stocks), buy & buyer, sell & seller và quan hệ Cung - Cầu quyết định giá cả vẫn là những khái niệm cơ bản để diễn giải mọi thứ đó Ngài
    :x:x
    Last edited: 06/09/2020
    alexpham263, Vothuong623Nletgo thích bài này.
  6. hazefx

    hazefx Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/11/2019
    Đã được thích:
    2.562
    :)) Thầy Thường đang đưa ra lý luận, bác Sóc vs bác @alexpham263 đưa vào thực tiễn chiến đấu phổ biến cho các con chiên chứng chúng e đây =))=))=))=))
  7. alexpham263

    alexpham263 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/02/2015
    Đã được thích:
    258.883
    Học với hành nhiều khi lại khác nhau nhiều đấy :))
    vn123456789, Do_Quyen, hazefx3 người khác thích bài này.
  8. Chungsan

    Chungsan Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/04/2018
    Đã được thích:
    2.062
    :)):)):))
    Vothuong623, alexpham263Do_Quyen thích bài này.
  9. Vothuong623

    Vothuong623 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/08/2016
    Đã được thích:
    63.643

    Khác nhau là do trong lớp chỉ được học 1+1=2. Nhưng không có 2-1=1. Đến lúc ra thực hành làm việc thì luôn miệng có được học cái này đâu... Đúng là lý thuyết khác thực tế.... Đây là ví dụ vui thôi.
    alexpham263Chungsan thích bài này.
  10. Vothuong623

    Vothuong623 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/08/2016
    Đã được thích:
    63.643

    Chỗ in đậm ý là chỗ mà phân tích kỹ thuật TA hay FA ở ngoài chợ (thị trường) bán đầy. Các thầy đồ mở khoá dạy học nhan nhản. Các thánh trong f cũng như ngoài f dùng đầy và sự thực là chúng ta đều nhận thấy: Những ndt cá nhân nhỏ lẻ biến thành gà trụi lông.

    Nên họ mới bảo học với hành khác nhau.

    Về mặt khái niệm: Thị trường chứng khoán là cái chợ, là nơi mua bán. Ở pic 1 tôi còn định tính: người đầu tư = doanh nhân. Hàng hoá = cổ. Hàng đang bán = hàng tồn kho = cổ sẵn sàng bán. Hàng t<3 là hàng đang mua trên đường. Chi phí cho hàng đang mua trên đường là chi phí sản xuất dở dang. Tiền mua cổ là giá vốn. Phí thuế là chi phí bán hàng. Tiền mua tư vấn và quản lý tài khoản là chi phí quản lý doanh nghiệp. Trụ sở doanh nghiệp là tài khoản mở tại ctck.... Chúng ta sẽ có bài toán vận hành và quản lý kinh doanh. Chúng ta là ông chủ thực sự...


    Tuy nhiên, dựa vào định luật 1 chứng khoán chúng ta hoàn toàn dễ dàng nhận thấy hàng hoá cổ phiếu ở đây là 1 loại hàng hoá đặc biệt. Xét 1 khoảng thời gian nhất định loại hàng hoá này không đổi, nó k mất đi và k sinh ra.

    Bởi vậy: Tổng cung của chứng khoán luôn là freeload được hiệu chỉnh t3. Đây là hệ quả bất biến rút ra từ định luật 1. Nếu có t0 thì tổng cung luôn luôn bất biến.

    Do vậy, 1 thị trường có tổng cung bất biến làm sao áp dụng mấy cái lý thuyết lừa người về cung cầu mà các bạn được học ở ngoài kia.

    Tổng cung bất biến thì làm sao các lý thuyết về thị trường còn chuẩn.

    Bởi vậy, định luật 2 ra đời là 1 một minh chứng về tính đúng đắn và khách quan của chính nó.

Chia sẻ trang này