Tản mạn: Sự sụp đổ của đế chế kinh tế Âu - Mỹ P2

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi lamnguyenphu, 05/09/2020.

2792 người đang online, trong đó có 186 thành viên. 07:59 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 848397 lượt đọc và 5898 bài trả lời
  1. Chungsan

    Chungsan Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/04/2018
    Đã được thích:
    2.062
    em học múa trong trường cô giáo dạy múa bên trái rồi phải múa bên phải.. nhưng khi em múa qua phải bị chọt lét hoài:)) thể là em trái trái luôn=)) ... không bị nhột nữa:)):)):))
    Vothuong623 thích bài này.
  2. Vothuong623

    Vothuong623 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/08/2016
    Đã được thích:
    63.643
    Tôi xin nhắc lại một lần nữa. Quan điểm về nền kinh tế thị trường của Mỹ đã nêu rõ:

    Cung bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên, vốn, con người lao động

    Cầu bao gồm: Chính phủ, doanh nghiệp, người tiêu dùng.

    Một lần nữa, tôi sẽ bỏ hết quan điểm về nền kinh tế thị trường xhcn đứng trên quan điểm của Mỹ để phân tích:

    1/ Như vậy, cái gọi là hàng hoá cụ thể không phải đối tượng trực tiếp tham gia vào thị trường sơ cấp chóp bu.

    2/ Trong lý thuyết kinh tế về các thị trường sơ cấp và thứ cấp thì thị trường thứ cấp luôn chịu 1 ảnh hưởng quyết định của thị trường sơ cấp.

    3/ Bởi vậy, trên quan điểm của Mỹ, nếu là 1 nhà điều hành thị trường vĩ mô thì để điều hành toàn bộ nền kinh tế thì người điều hành cần tác động vào thị trường sơ cấp, hoặc tác động cung hoặc tác động cầu như nói phía trên.

    Ví dụ: Giá lợn tăng, để 1 phát hạ nhiệt được giá lợn, theo Mỹ thì tác động thẳng vào cầu tiêu dùng của người dân. Tổ chức vận động người dân dừng ăn thịt lợn ... Tạo thành phong trào trong 1,5 triệu công nhân viên chức tạo ra 1 lớp hàng triệu gia đình giảm cầu thịt lợn => lập tức giá giảm theo quy luật cung cầu của nền kinh tế thị trường tự do.

    Ví dụ 2: Sản xuất bị đình trệ do ảnh hưởng của cô vi làm cho nguồn cung bị khan hiếm và nguồn cung cung này bao gồm rất nhiều loại mặt hàng chứ k phải cụ thể 1 loại là thịt lợn. Cung khan hiếm làm dân đói bởi vậy, để điều hành thị trường tự do kiểu Mỹ, chính Phủ Mỹ bơm tiền, đây chính là vốn trong khái niệm cung của Mỹ. Khi vốn bơm ra sẽ tạo cung sơ cấp lớn làm cân bằng thị trường vĩ mô.

    Ví dụ 3.... Mà thôi nói nhiều cung cầu của Mỹ quá. Quay trở lại ttck VN.


    Với thị trường ck thì vốn, tài nguyên, con người được tổng hợp và chia thành các phần gọi là cổ phần. Bởi vậy, nguồn cung của 1 ttck chính là cổ phần nhưng nguồn cung này bất biến trong 1 thời gian ổn định. Nó chỉ biến đổi theo định luật 2 hay hình tượng trong ví dụ kinh điển chiếc ví đựng tiền.

    Cầu của ttck không phải người tiêu dùng, k phải chính phủ và cũng không phải doanh nghiệp. Cầu của ttck chính là cung tiềm năng của nó ở tương lai. Bởi vì khi có cầu tức là mua vào hàng hoá cổ và khi doanh nghiệp huy động vốn thì người này phải nộp thêm tiền để mua pht và doanh nghiệp có vốn tức là tăng vốn và theo Mỹ thì vốn thuộc bên cung và vốn tăng tức là cung tăng. Bởi vậy mới có định luật 1 ck về bảo toàn tiền mua tiền bán.

    ...
    thuong48td, Do_QuyenOrient_Star thích bài này.
  3. Vothuong623

    Vothuong623 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/08/2016
    Đã được thích:
    63.643
    Chúng ta có 2 loại pht đó là pht từ nguồn tiền của cổ đông hiện hữu mà doanh nghiệp đang giữ (thường là tiền lãi kinh doanh = lợi nhuận) hoặc pht bằng việc ndt bỏ thêm tiền vào. Tất cả các loại pht này đều làm tăng cung.

    Như vậy bình thường, cung luôn không đổi.

    Tiếp theo: Cầu chứng khoán không phải để tiêu dùng cũng chẳng phải để sxkd. Ví dụ tôi đang có ý định mua cổ phiếu thì tôi là cầu tiềm năng. Nay tôi mua thì tôi chính là cầu của phiên giao dịch. Nhưng cung không đổi nên ngay khi tôi mua đó thì chính tôi đã biến thành cung (nếu t0 hoặc có bán khống) như vậy, về mặt bản chất là không có cầu ở ttck. Bởi vậy, định luật 2 mới nói rõ ttck chỉ tăng điểm khi có áp lực bán.
    binhbach, thuong48td, Do_Quyen1 người khác thích bài này.
  4. Orient_Star

    Orient_Star Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/06/2018
    Đã được thích:
    679
    Cảm ơn bác, góc nhìn cung này trên TTCk đúng là mới mẻ quá.
    Tiếp tục lót dép hóng những ngâm cứu bác chia sẻ cho mọi người.
    Do_QuyenVothuong623 thích bài này.
  5. Vothuong623

    Vothuong623 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/08/2016
    Đã được thích:
    63.643
    Và nếu các giáo sư tiến sĩ đã thực sự hiểu về cung cầu và nền kinh tế thị trường tự do kiểu Mỹ thì sẽ hiểu luôn điều tôi nói sau đây:

    Nếu có cái lớp ndt gọi là f0 mang thêm tiền mới đổ vào ttck thì nó chính là vốn và theo khái niệm của Mỹ tức là Cung tăng. Và định luật 2 ck của tôi đã nói rõ: ttck chỉ tăng khi có áp lực bán và áp lực bán tăng.


    Tôi đã nhắc nhiều lần: 2 định luật tôi đã phát biểu bao hàm 1 lượng tri thức vô cùng lớn vì có vậy nó mới thành định luật
    Orient_Star, thuong48tdDo_Quyen thích bài này.
  6. Vothuong623

    Vothuong623 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/08/2016
    Đã được thích:
    63.643

    Thị trường ck nếu xét một cách rõ ràng theo quan điểm nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ thì chỉ có:

    Cung - cung tiềm năng - cung -cung tiềm năng....


    Không có cầu!

    Và vì vậy, dù là giáo sư, tiến sĩ về cung cầu thì vào ttck mà mang cung với cầu trong sách ra áp dụng cũng thua toè loe... Lại than: Học với hành khác nhau. Vậy thì rõ ràng học = vô học.
    Do_Quyen thích bài này.
  7. Vothuong623

    Vothuong623 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/08/2016
    Đã được thích:
    63.643
    Về mặt bản chất - nói cái này chắc nhiều người hiểu: Ttck được mọi người quan điểm rằng là nơi huy động vốn cho nền kinh tế.

    Bởi vậy, ttck là 1 nguồn cung. Nguồn cung vốn.

    Bởi vậy, nguồn cung vốn tăng thì sẽ làm ttck tăng.

    Và bởi vậy, cung trong ttck phải luôn tăng và điều này làm áp lực bán cổ phiếu luôn tăng và như vậy định luật 2 dù nói k thích chứng minh định luật nhưng những gì tôi đã viết ra và thực tế đều tự khẳng định nó đúng


    Chúng ta thường phản đối cái mới khi thấy cái mới bất bình thường với cái thường thức mọi người biết.

    Tuy nhiên, ttck là một thị trường chỉ có cung và cung tiềm năng. Không cầu!
    thuong48td, Orient_StarDo_Quyen thích bài này.
  8. Vothuong623

    Vothuong623 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/08/2016
    Đã được thích:
    63.643
    Nếu bắt buộc phải tìm 1 cái cầu cho ttck thì chúng ta phải mở hệ của ttck ra nền kinh tế. Khi mở hệ thì cầu của ttck chính là doanh nghiệp.

    Thế là chúng ta rõ cái đặc biệt của ttck ttck ở đây là:

    Tự thân nó là 1 hệ kín (giống chiếc ví đựng tiền kinh điển) thì nó chỉ chứa cung và ttck tăng điểm tức là cung tăng và nó giống cái suphap nồi hơi, khi đủ độ hay khi dn cần sẽ thành cầu. Tuy nhiên, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng làm xuất hiện cầu nên bình thường ttck là một thị trường chỉ chứa cung.

    Đây là 1 sự đặc biệt mà tôi phải đưa ra ví dụ kinh điển về chiếc ví đựng tiền để mọi hình dung.

    Giao dịch trong ttck chỉ là giao dịch rút tờ tiền từ ngăn này bỏ sang ngăn kia mà một ngăn chứa tờ tiền là cổ và 1 ngăn chứa tờ tiền là vnd. Ndt f0 hay tiền mới vào ttck giống như việc ta nhét thêm 1 tờ tiền vào 1 ngăn bất kỳ (có thể là ngăn cổ hay ngăn tiền). Cái ví chính là nguồn cung. Khi doanh nghiệp cần vốn thì rút ra.

    Tuy nhiên, chiếc ví này có đặc điểm là tiền đưa vào thì liên tục (ít hoặc nhiều) nhưng cầu thì k liên tục. Có những doanh nghiệp có khi k pht từ khi lên sàn. Bởi vậy, ttck cần được mô tả để định lượng chính xác bằng những định luật của tôi.

    Ttck nào cũng thế. Mỹ cũng vậy, VN cũng vậy.

    Cá mập cá coi gặp định luật của tôi đều phải theo hết.
    polaristqh, thuong48tdDo_Quyen thích bài này.
    Vothuong623 đã loan bài này
  9. Do_Quyen

    Do_Quyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2020
    Đã được thích:
    132.348
    Tks ý cụ!
    Đúng là ko có cầu thật!
    Cụ giảng giải tiếp ạ, nếu tui “thủng” vấn đề và có lời tốt trên ttck thì cụ đã góp công lớn trong xã hội hoá ck đấy ạ!
    \m/\m/
    Duduconxanh, giavanchuakhonVothuong623 thích bài này.
  10. Vothuong623

    Vothuong623 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/08/2016
    Đã được thích:
    63.643

    Để nói tiếp thì cần phải xây dựng tiếp các phương trình phía sau. Tuy nhiên, nói rõ các thứ đã nói có thể làm mọi người rõ hơn cái đã và đang nói.

    Như vậy, trong 1 khoảng bình thường không có pht và niêm yết mới thì thị trường giao dịch giống như bỏ tờ giấy ghi chữ cổ ở ngăn này đổi lấy tờ giấy in chữ tiền sang ngăn kia. Để thị trường tăng thì cần cung tăng hay hay tăng khi và chỉ khi ttck tăng điểm. Như vậy, chúng ta quay trở về lý thuyết cung mà các giáo sư tiến sĩ được học. Nó bao gồm tồn + tăng mới (sản xuất mới) thì ở đây với ttck, cái tồn chính là cái cũ còn cái mới hoặc là tiền hoặc là cổ.

    Cầu ttck xuất hiện khi doanh nghiệp có nhu cầu. Và như vậy nó sẽ bao gồm pht và niêm yết mới. Tuy nhiên, cái dn cầu chỉ là tờ giấy in chữ tiền cứ không phải là tờ giấy in chữ cổ trong ví. Và như vậy, nếu như không xuất hiện hiện tượng rút tờ giấy in chữ tiền ra khỏi ví thì chính doanh nghiệp tự cung và tự cầu. Ví dụ pht để trả cổ tức thì doanh nghiệp vừa rút tiền vừa bơm cổ vào vừa tự cung tự cầu. Ở 1 cách hình tượng thì tiền lợi nhuận của dn trả cổ tức vốn chính là tờ giấy in chữ tiền, do vậy khi họ đưa ta tờ tờ giâý in chữ tiền rồi ta cùng họ lại đổi tờ giấy in chữ cổ. Về mặt bản chất là dn không cầu ở trong ttck.

    Bởi vậy, cần bám sát 2 định luật để xây dựng các hàm số quá trình tăng cung phía sau.


    Tôi theo nguyện vọng của mọi người nên nói cung cầu. Tuy nhiên, mấy nữa tôi sẽ lại dùng các khái niệm của tôi tự phịa ra.

    Tôi là người không quan trọng từ ngữ. Đôi khi dùng những từ ngữ bất bình thường hay còn gọi vô thường. Còn chúng ta nên hiểu, k phải tôi không biết cung cầu hay vi phạm cung cầu hay có ý định đập tan thị trường - khái niệm trong đầu mọi người... :-P:-P:-P
    Duduconxanh, thuong48tdDo_Quyen thích bài này.

Chia sẻ trang này