Tản mạn về CPI và TTCK (19)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 08/10/2020.

5612 người đang online, trong đó có 679 thành viên. 08:38 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 329439 lượt đọc và 3088 bài trả lời
  1. thatha_chamchi

    thatha_chamchi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2013
    Đã được thích:
    80.769
    Hi hi , tùy các bác nghĩ sao cũng OK , ý mình chỉ để tham khảo nếu bà con thấy cần , còn không thì bỏ qua mà . Trên sòng có ai nói , kể cả các cty chứng vịt và các quỹ , tay to là có trên 90 % người chơi bị lõm đâu , dù đây là sự thật . Các cty vốn hóa to khủng , đâu phải là do tích lũy lãi mà có như vậy . Có sếp cty nào từ chức khi cty làm ăn hỏng ngon đâu . Nhiều thứ hỏng ai dám nói dù sờ sờ ra đó .
    Mình thường chém gió có mốc giá và mốc thời gian rõ ràng ở thì tương lai , hỏng phải là soi bảng lại để chém gió . Dòm toàn mặt tiêu cực hỏng phải là bi quan mà là mình tự tìm hiểu sao có những việc sờ sờ ra mà hỏng ai phân tích .
    Nếu các bác quan tâm thì cứ oánh dấu xem 2 quý nữa các mã rác lên hay xuống thế nào , còn không thì bỏ qua . 2 quý nữa ở thì tương lai , hỏng phải soi bảng nói lại nha :) . Coi dzậy nói thì tương lai với mốc giá và mốc thời gian hỏng dễ đâu , còn nói chung chung thì dễ ẹc :)
    Mình đã nói trên top là đầu năm dương lịch mình nghỉ oánh chứng vì có việc khác làm kiếm cà phê lai rai . Khi đó chắc hỏng còn chém gió trên f và trên top nữa dồi :)
    ANGUYEN, FBV, HongCK10 người khác thích bài này.
  2. Dautudaihang

    Dautudaihang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/12/2017
    Đã được thích:
    51.262
    Không thể như thế rối lắm anh à.
    Tất cả tiêu chuẩn của anh em chém gió đều mang tính chất tham khảo =» tổng hợp thành nguyên tắc, chiến lược riêng của mình = » năng lực vô thức của mình sẽ tự dẫn lối mà đi.
    Liệt kê nhiều mục quá sẽ rối bời.
    " Để cho tố chất dẫn đi
    Mà xem thiên mệnh làm gì đời ta"
    ANGUYEN, FBV, Con_ong_trum6 người khác thích bài này.
  3. giavanchuakhon

    giavanchuakhon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2017
    Đã được thích:
    212.509
    Vui thôi mà bác Thật.
    Đã vào sòng, lời ăn thua chịu
    Còn tiền thì chơi, hết tiền thì về.
    Đến lúc nào đó chán ngó nghía bảng điện thì cũng tìm trò khác đổi vị bác nhỉ?
    Chúc bác sang năm có trò vui hơn CK để lai rai cafe.
    ANGUYEN, FBV, Dautudaihang4 người khác thích bài này.
  4. ngankim

    ngankim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/04/2017
    Đã được thích:
    34.899
    Cảm ơn anh an ủi em. :)
    Tăng giảm gì thì cũng phải xem cầm hàng gì ạ. Có hàng tt lên nó chả lên, tt xuống nó chả xuống. :) Khổ lắm í ạ. :)
    ANGUYEN, FBV, Dautudaihang1 người khác thích bài này.
  5. HongCK

    HongCK Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    28/04/2014
    Đã được thích:
    73.356
    Dễ...
    1) Đầu tuần có phiên giảm hơn - 15 p,
    Các room thu phí hô chạy hết rồi, đang ôm cash...
    Đây là lực lượng cầu tiềm năng,
    +
    2) Mấy nay brokers nhắn tin: bán .... chờ đáo hạn P/S

    Từ 2 điều trên ai cũng có thể dự đoán được,
    Nếu sai thì do MMs :))
    ANGUYEN, alexpham263, Tieukhiet8 người khác thích bài này.
  6. supperstarvn

    supperstarvn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/07/2003
    Đã được thích:
    25.172
    Làm gì để Doanh nghiệp tăng vốn lưu động khi bị kẹt do kinh doanh kém, vay mãi được ko (TTDD vay HSBC kìa, 120M $) (Xu hướng:Trên t/giới các tỉ phú tăng cường bán tài sản thu Cash & đầu tư cp bảo vệ ts: dược, y tế, lương thực thực phẩm, nhu yếu phẩm thiết yếu...) ?!

    Play casino game CK để hút tiền ? Sóng giãy đành đạch chứ Bro ?!! :D Reset after ?! :D

    Pls wait & see !!!

    P/s: - Hãy nhìn dòng tiền, nhìn hành động của các tỉ phú, khi trả lời thấu đáo được câu hỏi vì sao họ làm như vậy, bạn rồi cũng sẽ là tỉ phú dù sớm hay muộn:D

    To @FBV: Với công suất của các máy bơm, đáy trung hạn của TTCK sẽ được nâng do khả năng hấp thụ cung được củng cố tuy nhiên lạm phát sẽ làm mất đi giá trị thực tế của tài sản và rất cần thời gian để các thị trường xác định lại bằng quy luật cung-cầu (correct fair value).
    Last edited: 19/11/2020
    ANGUYEN, alexpham263, Tieukhiet5 người khác thích bài này.
  7. stocker_healer

    stocker_healer Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2020
    Đã được thích:
    2.954
    cổ thép , cổ dầu thay nhau xanh tím, liẹu có phải chuyền củ khoai tây nóng ko đây?
    ANGUYEN, FBV, Dautudaihang3 người khác thích bài này.
  8. Con_ong_trum

    Con_ong_trum Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/06/2020
    Đã được thích:
    22.568
    @HongCK full Oil chưa anh!
    ANGUYEN, FBV, thatha_chamchi1 người khác thích bài này.
  9. Vuthanhnguyen

    Vuthanhnguyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/05/2014
    Đã được thích:
    203.845
    - Tự nhủ :
    . Năm nay 2.4 - 2.5 % ??? Thần kỳ và đáng vui hơn là nếu năm sau 8 - 10% .
    . Mà CP ta cũng thận trọng KH năm sau nhỉ ? Còn các tổ chức trên thế giới cũng chỉ dám nghĩ tới 6% 7% gì đấy trong năm sau của Vietnam ... Rồi tất cả sẽ sai số hết !!! Có muốn 6-7 gì gì... Thì kết quả cũng sẽ 9-10 !!! Hi hi... ( Mà 10% thì cũng có gì tự hào nhỉ ? Khi mà đem đi so với cái năm dịch bệnh ??? ) . @};-@};-%%-%%-:-bd:-bd
    ***********


    IMF: Tăng trưởng GDP Việt Nam 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới

    IMF đã nâng dự báo tăng trưởng của Việt Nam năm 2020 thêm 0,8 điểm phần trăm so với công bố một tháng trước lên 2,4%.

    Kết thúc đợt tham vấn trực tuyến từ 15/10 đến 13/11 với Việt Nam, bà Era Dabla Norris, Trưởng phái đoàn Điều IV Vụ châu Á – Thái Bình Dương của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, nhờ kiểm soát được Covid-19, kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng ở mức 2,4%, thuộc nhóm cao nhất thế giới. Hồi tháng 10, IMF đã đưa ra nhận định Việt Nam có thể tăng trưởng 1,6%, thuộc số ít quốc gia trên thế giới được dự báo tăng trưởng dương.

    Theo bà Era Dabla Norris, những chính sách củng cố tài khoá thận trọng trong quá khứ đã tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai được những biện pháp ứng phó. Các chính sách tài khoá chủ yếu đi theo hướng hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hộ gia đình dễ bị tổn thương. Các biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ và giảm căng thẳng tài chính tạm thời của Ngân hàng Nhà nước đã giúp giảm áp lực thanh khoản, hạ thấp chi phí nguồn vốn và đảm bảo tín dụng tiếp tục lưu thông.

    Đại diện IMF cho rằng kinh tế Việt Nam sẽ hồi phục trong năm 2021 với GDP đạt 6,5%, lạm phát ở mức 4%.
    Tuy vậy, triển vọng trên vẫn còn đối mặt với nhiều bất trắc như khả năng bùng phát Covid-19 trở lại, quá trình phục hồi toàn cầu chậm chạp, căng thẳng thương mại đang diễn ra và khu vực doanh nghiệp gặp khó khăn... Những điều này có thể dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa và phá sản, căng thẳng trên thị trường lao động và khu vực ngân hàng.

    Những bất trắc này khiến việc linh hoạt điều chỉnh quy mô, cơ cấu hỗ trợ chính sách sẽ trở nên rất quan trọng, trong đó, chính sách tài khoá phải đóng vai trò lớn hơn, theo bà Era Dabla Norris.

    Đại diện IMF cho rằng, trong năm nay, thâm hụt tài khoá nhiều khả năng sẽ nới rộng do thu ngân sách giảm, chi hỗ trợ bằng tiền và chi đầu tư tăng. Do vậy, trong ngắn hạn, hỗ trợ tài khoá nên tập trung vào công tác triển khai, còn trung và dài hạn cần tập trung vào huy động nguồn thu cho các dự án hạ tầng xanh, hiệu quả, đồng thời tăng cường các hệ thống an sinh xã hội và đảm bảo bền vững nợ công.

    "Chính sách tiền tệ nên tiếp tục mang tính hỗ trợ trong ngắn hạn. Một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn sẽ giảm bớt nhu cầu tích luỹ các đệm dự trữ và tạo thuận lợi cho việc điều chỉnh khi môi trường bên ngoài trở nên khó khăn hơn", bà nói.

    Theo IMF, Ngân hàng Nhà nước đã cân bằng giữa việc hỗ trợ phục hồi nền kinh tế và đảm bảo khả năng chống chịu của hệ thống ngân hàng. Việc giám sát chặt chẽ những rủi ro trong hệ thống ngân hàng vẫn là yêu cầu thiết yếu khi mà các đệm vốn của ngân hàng vẫn còn thấp hơn ngân hàng tại các nước ngang hàng trong khu vực và triển vọng kinh tế vẫn còn nhiều bất trắc. Các quy định về phân loại khoản vay và ghi nhận nợ xấu nên dần được quay trở lại áp dụng như bình thường để hỗ trợ sự minh bạch của bảng cân đối kế toán và niềm tin vào hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó, Việt Nam cần củng cố hơn nữa tình hình vốn của các ngân hàng và phát triển thị trường vốn để nâng cao sức chống chịu về tài chính, thúc đẩy huy động vốn dài hạn.

    Ngoài ra, IMF lưu ý Việt Nam nên ưu tiên cho việc giảm gánh nặng tuân thủ đối với các doanh nghiệp tư nhân trong nước, cải thiện tiếp cận đất đai và nguồn lực tài chính, đặc biệt là cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, và giảm bớt tham nhũng. Việc thiết lập một cơ chế phá sản riêng kịp thời và nhanh gọn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ giúp khơi thông được nguồn vốn và hạn chế những trường hợp thanh lý phá sản không cần thiết. Mặt khác, giảm sự mất cân đối giữa cung và cầu kỹ năng lao động, tăng cường tiếp cận công nghệ và nguồn vốn con người cũng sẽ giúp thúc đẩy năng suất lao động.

    Báo cáo về Việt Nam sẽ được IMF thảo luận vào tháng 1/2021.
    ANGUYEN, FBV, Dautudaihang6 người khác thích bài này.
  10. ShenLong9119

    ShenLong9119 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/11/2014
    Đã được thích:
    3.122
    Teppi276, ANGUYEN, FBV3 người khác thích bài này.

Chia sẻ trang này