Tản mạn về CPI và TTCK (24)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 03/06/2021.

4194 người đang online, trong đó có 277 thành viên. 13:28 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 1131456 lượt đọc và 6633 bài trả lời
  1. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    336.583
    Ờ, có lẽ thế, cơ muh ko thì Kinh Tế cứ chơi ko biết sợ như Gà với Đà điểu trận UAE và VN thì giờ ngon phải biết....
    https://vnexpress.net/viet-nam-va-bai-hoc-dang-gia-tu-tran-thua-uae-4295016.html
  2. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    336.583
    Theo tình hình banh bóng, Tháng 9 năm nay CK lại thăng hoa
    https://vnexpress.net/khi-nao-viet-nam-da-vong-loai-cuoi-cung-world-cup-2022-4294803.html
    phuquocvn, system84, hainq4708 người khác thích bài này.
  3. HaiauKhongve

    HaiauKhongve Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/01/2021
    Đã được thích:
    39.537
    Tôi post cái này có phải để báo với mọi người đi tiêm đâu. Cách đây 2,3 tuần gì đó tôi có nói chuyện này 1 lần, chỉ là đoán chơi là sẽ có tin vaccin thế thôi, tuyệt không phải bảo ai đi tiêm đâu nhé =))
    phuquocvn, pndstock, Binh Yen9 người khác thích bài này.
  4. HongCK

    HongCK Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    28/04/2014
    Đã được thích:
    73.356
    Tinh tế,
    Tiền lớn đang rút khỏi V30 nói chung và tài chính ngân hàng ...@};-
  5. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    336.583
    Lo muh ôm giữ cổ cho Chặt vào... Nhất là BANK ĐẤY
    Đọc đi cụ, mẽo nó bật đèn xúi tính lại GDP nghĩa là Đại bàng sắp đẻ trứng vàng ngoại tệ đấy

    Bài viết thứ 2, có mục XNK và Giá USD đấy....
    Đọc kỹ vào rồi sẽ hiểu: làm giàu bằng tư duy không khó, chỉ cần có vốn.

    https://m.vietnamnet.vn/vn/tuanviet...viet-nam-phai-vuot-moc-500-ty-usd-746305.html

    GDP của Việt Nam phải vượt mốc 500 tỷ USD
    17/06/2021 | 06:00
    Ngoài 4 nguyên nhân được Thống kê Việt Nam nêu, còn một nguyên nhân nữa đáng để xem xét trong việc tính lại GDP, đó là sự đánh giá của quốc tế về GDP theo sức mua (PPP), trong khi Việt Nam chưa bao giờ có đánh giá này.



    24 năm: Kịp hay không mục tiêu thành nước phát triển thu nhập caoGiám đốc WB: ‘Tăng trưởng Việt Nam tốt hơn so với thế giới’Khi GDP phụ thuộc quá lớn vào nước ngoài



    Theo sự đánh giá đó, GDP sức mua đã và đang cao hơn GDP danh nghĩa. Sự chênh lệch giữa hai chỉ số GDP này là phổ biến trên thế giới, nhưng chênh lệch như Việt Nam là hơi bị hiếm.

    Theo công bố của IMF, GDP toàn cầu năm 2020 tính theo “danh nghĩa” là 83.844 tỷ USD, tính theo “sức mua” là 130.186 tỷ USD. Tỷ số giữa GDP sức mua với GDP danh nghĩa trên đây của toàn cầu là 1,52.

    Không quốc gia nào ngoài Hoa Kỳ có tỷ số đó bằng 1 (20807/20807 tỷ USD). Cũng rất hiếm quốc gia nào ngoài Úc lại có tỷ số đó thấp hơn 1 (1309/1334 USD).

    [​IMG]
    GDP năm 2020 không thể chỉ là 340 tỷ USD, mà cao hơn thế, và vượt mốc 500 tỷ USD
    Khá nhiều quốc gia có hệ số đó cao hơn 1, như Trung Quốc 1,61; Nhật Bản 1,07; Đức 1,17; Anh 1,12; Hàn Quốc 1,44... Nhiều quốc gia có tỷ số đó lớn hơn 2 như Nga 2,44; Brazil 2,25; Mexico 2,33; Thái Lan 2,47...

    Việt Nam thuộc tốp ít ỏi có tỷ số lớn hơn 3, trong đó cao nhất là Thổ Nhĩ Kỳ 3,70; Lào 3,27; Việt Nam 3,08 (1047/340 tỷ USD), Indonesia 3,05...

    GDP danh nghĩa được đánh giá thấp

    Vậy là Việt Nam có tỷ số giữa GDP sức mua với GDP danh nghĩa lớn gấp đôi so với tỷ số bình quân toàn cầu. Vì sao lại có thực trạng này? Nhiều suy nghĩ đã dồn về tỷ giá VND/USD, và về chỉ số giá tiêu dùng.

    Tuy nhiên, trên thực tế, tỷ giá VND/USD từ hàng chục năm qua vẫn ổn định, xoay quanh mức 22-23 nghìn đồng/USD. Còn tỷ giá tiêu dùng nếu tăng thì sức mua của VND phải giảm, làm sao tỷ số của hai loại GDP đó lại cao ngất ngưởng lên tới hơn 3 lần được.

    Cuối cùng, một biểu hiện không bình thường của việc đánh giá thấp GDP danh nghĩa của Việt Nam, đó là quan hệ giữa quy mô GDP với quy mô xuất nhập khẩu trong những năm qua.

    Điển hình, năm 2020 của Việt Nam, trong khi tổng trị giá xuất nhập khẩu lên tới 543 tỷ USD, thì GDP được tính chỉ là 340 tỷ USD (trong đó có đóng góp gần 20 tỷ USD xuất siêu), tỷ số xuất nhập khẩu/GDP là 1,59.

    Tham khảo thêm
    [​IMG]
    Điểm đột phá trong cải cách, tái cơ cấu kinh tế giai đoạn tới
    Trong khi đó, tỷ số này của Indonesia là 0,31 (304/1088 tỷ USD), Thái Lan 0,81 (438/539 tỷ USD), Hoa Kỳ 0,20 (4200/21000 tỷ USD), Trung Quốc 0,30 (4493/14800 tỷ USD).

    Do đâu mà tỷ số trên đây của Việt Nam lại cao vút lên như vậy so với các nền kinh tế hàng đầu của ASEAN, thậm chí cả hàng đầu thế giới? Câu trả lời có sức thuyết phục nhất chỉ có thể là do GDP của Việt Nam đã bị đánh giá quá thấp.

    Chung lại, mọi góc nhìn về những không bình thường trong quan hệ giữa GDP với nhiều chỉ số quan trọng khác của nền kinh tế đều quy tụ lại tại một điểm, đó là GDP danh nghĩa đã được đánh giá thấp so với chính nó trên thực tiễn.

    Đánh giá lại GDP

    Việc đánh giá thấp này không phải chỉ diễn ra năm 2020, trái lại, đó là kết quả liên hoàn kể từ khi Việt Nam sử dụng Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) thay thế Hệ thống MPS của nền kinh tế kế hoạch hóa từ năm 1992.

    Theo đó, GDP của Việt Nam năm 1995 chỉ được xác định là trên 20 tỷ USD, năm 2000 là trên 31 tỷ USD. Ở mức này, 100% dân thuộc diện nghèo, trong khi Việt Nam chính thức công bố tỷ lệ nghèo trong cả nước năm 2000 chỉ là 29% dân số, thậm chí Việt Nam đã hoàn thành Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc về xóa nghèo vượt mức, về đích trước 10 năm (2005/2015).

    Chung lại, nếu những năm đầu tiên thực hiện công cuộc Đổi mới, GDP được tính đúng, tính đủ theo định nghĩa về GDP và theo diễn biến trên thực tiễn phát triển của nền kinh tế, thì mọi sự đã khác kể từ lúc khởi điểm cho đến hiện nay.

    Từ đó, sẽ không có những câu hỏi vì sao và vì sao, nào là “GDP sức mua” lại lớn gấp hơn 3 lần “GDP danh nghĩa”, nào là tổng trị giá xuất nhập khẩu lại lớn tới gấp trên dưới 2 lần so với GDP, nào là Việt Nam luôn được các tổ chức quốc tế đánh giá cao hơn so với Bảng xếp hạng GDP, như xếp hạng về Hạnh phúc, Y tế, Giáo dục, Quân sự...

    Tuy nhiên, không thể chấp nhận chữ “nếu”. Vậy nên, việc đánh giá lại GDP cần được bắt đầu với mốc điểm là năm 2020 với 2 phương án.

    [​IMG]
    Ảnh: Lê Anh Dũng
    Phương án 1, đánh giá lại từ các nguyên nhân dẫn đến GDP bị đánh giá thấp, đặc biệt là 4 nguyên nhân đã được chính thức nêu ra trên đây. Từ đó tính toán những gì cần được đưa vào GDP.

    Phương án 2, tiếp thu đầy đủ và có chọn lọc các đánh giá của các tổ chức quốc tế về Việt Nam và về GDP của Việt Nam. So sánh hai phương án để đúc kết lại thành phương án cần được lựa chọn. Để hình dung, có thể phác họa một vài tính toán sau.

    Theo Đại học Fulbright, GDP Việt Nam được tính lại có thể cao hơn so với hiện tại trong khoảng 25-30%. Từ đó, GDP Việt Nam năm 2020 là 340 x 1,25 = 425 tỷ USD, hoặc là 340 x 1,30 = 442 tỷ USD, mức trung bình là 433 tỷ USD.

    Theo tỷ số bình quân của thế giới về GDP sức mua/GDP danh nghĩa là 1,56 thì GDP Việt Nam năm 2020 là 340 x 1,56 = 530 tỷ USD.

    Theo quan hệ giữa GDP/kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2020 vào loại cao nhất thế giới là 0,81, thì GDP sẽ là 543 : 0,81 = 670 tỷ USD.

    Theo ước đoán về kinh tế phi chính thức có thể lớn bằng 50% kinh tế được công bố, thì GDP năm 2020 sẽ là 340 x 1,5 = 510 tỷ USD.

    Nếu không thể chấp nhận, hoặc bác bỏ tất cả các tính toán trên, thì đơn giản nhất, phải chăng là chấp nhận mức bình quân của các tính toán này. Theo đó, GDP năm 2020 sẽ là (433 + 530 + 670 + 510) : 4 = 535 tỷ USD.

    Thật ngẫu nhiên, mức bình quân này không sai khác bao nhiêu so với tính toán không công nhận GDP sức mua của Việt Nam lớn tới hơn 3 lần GDP danh nghĩa, mà công nhận rằng mức hơn đó có cao, nhưng chỉ cao bằng mức trung bình toàn cầu, đó là 1,56 lần.

    Những phác họa trên đây chỉ là những phép tính đơn sơ nhất, không thể thay thế các tính toán của Thống kê Việt Nam trong việc tính lại GDP theo nhiệm vụ được giao của Thủ tướng. Tuy nhiên, dù tính toán như thế nào thì GDP năm 2020 cũng không thể chỉ là 340 tỷ USD, mà cao hơn thế, và vượt mốc 500 tỷ USD.

    TS Đinh Đức Sinh
    twoinsixbillion, ChuBeChanTrauFBV đã loan bài này.
  6. luuqncklk

    luuqncklk Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/02/2020
    Đã được thích:
    27.843
    Mình cảm nhận thấy thị trường chung đang tìm ẩn 1 rủi ro vô hình nào đấy, khả năng sẽ tái diễn 1 đợt giảm mạnh như cuối tháng 1 sắp xảy ra. Nhóm cổ phiếu Bank dẫn sóng đợt vừa qua đang đi vào quỹ đạo y hệt tháng 1, BBs, MMs đang cố neo giữ để ra thêm được hàng ở nền giá cao, khi họ ra gần hết hàng sẽ để thị trường tự vận động theo cung cầu. Cổ phiếu nhóm Bank lúc này bị bán ra và đằng đè một cách rất chủ động và quyết liệt, như thể họ bán ra để chốt lời hoặc bán ra để tính tới phương án sẽ cover lại ở vùng giá thấp hơn.

    Tình hình Covid đợt này quá phức tạp và nghiêm trọng, sẽ ảnh hưởng mạnh đến doanh nghiệp và toàn thể nền kinh tế nên trực tiếp ảnh hưởng đến nhóm Bank đầu tiên, lợi thế chênh lệch lãi suất của nhóm bank trong thời gian qua có thể sẻ mất, chưa kể nợ xấu chắc sẽ gia tăng. Tóm lại đoạn này nên cẩn trọng và đề phòng cao độ :D

    Mình nhận định như thế, ko biết đúng sai như thế nào, mời các bác mổ xẻ và cho nhận định

    Thanks all
    Last edited: 17/06/2021
  7. HongCK

    HongCK Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    28/04/2014
    Đã được thích:
    73.356
    Ôm cổ phiếu thì cũng phải biết chọn mà ôm nhé,
    Ôm cổ uptrend, qua nói mua giá xanh có dám không ?
    Chỉ đủ can đảm để mua cổ downtrend, ngày nào cũng đỏ lè mà ngày nào cũng bày đặt hô múc giá tốt !!!
  8. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    336.583
    Cụ già @giavanchuakhon giavanchuava2 thư ký @khoaita2009 và cụ chủ @Vuthanhnguyen, và các bác cả nhà tản mạn xem thử xem? Ý kiến sao về vụ này sao nhỉ?

    Theo FBV thì:
    1. Chấp nhận con số 500 tỷ GDP tính lại, bởi xưa ta có truyền thống Thánh Gióng, mau ăn Chóng Lớn, Giờ Kinh Tế Cũng vậy, nên áp dụng Truyền Thống Thánh Gióng là Bình Thường, bởi nó là văn hóa truyền thống đầy tự hào của dân tộc tromng chống giặc và nay làm kinh tế....
    2. Việc tính lại hay ko này lợi nhiều hơn hại, là vì, âu Mẽo nó bật đèn xúi bảo tính lại, tính lại để chi? Để Quyền Tăng Dự Trữ Ngoại Hối một cách logic phù hợp với Qui mô GDP.
    3. Khi có tiền từ FDI và XNK roi62, quản được dòng tiền là có thể setup mọi thứ, con dân ko chầu chực khi ra cac1 sân baty thế giới nữa.
    4. Cơ muh khi ấy, CK16xx, 18xx ko đâu xa, các bác lại nhìn về mốc 13xx này với đầy niềm mơ ước và khát khao!!!! Hehe
    --- Gộp bài viết, 17/06/2021, Bài cũ: 17/06/2021 ---
    Mua đỏ là hên cụ ạ
  9. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    336.583
    Càng Covi thì CK càng làm nhiệm vụ và phải càng thăng hoa đấy, Vì sao? Ngoại tệ về muh hok cho thăng cũng ngại lắm, để Ngoại tệ USD lòng vòng trong nền kinh tế 1 thời bị Đô La hóa nền kinh tế chả kiểm soát được là toi quyền lực to nhất của CP đấy... hehe
  10. Vuthanhnguyen

    Vuthanhnguyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/05/2014
    Đã được thích:
    200.867
    Đúng vậy đấy .
    Có lẽ CP cũng đang nghiên cứu việc này .
    GDP VN còn thiếu nhiều mãng tham gia tính .
    Và khi hoạch định mọi việc trên cơ sở một số liệu có dung sai lớn thì kết quả hoạch định cũng sai theo, cùng với một hệ số nào đó, tuỳ thuộc mối liên hệ giữa nó với GDP . :-bd:drm2:drm3

Chia sẻ trang này