Tản mạn về CPI và TTCK (26)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 02/08/2021.

4576 người đang online, trong đó có 350 thành viên. 16:06 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 1309748 lượt đọc và 6345 bài trả lời
  1. giavanchuakhon

    giavanchuakhon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2017
    Đã được thích:
    212.276
    Ngon
    Cái này cần nhất
    Dân nó không tin bởi toàn tù mà tù mù, mỗi ông đều có luật riêng thì thằng dân nó vỡ mồm.
  2. lovemedo2911

    lovemedo2911 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2009
    Đã được thích:
    136
    Đồng quan điểm với Bác. Qua các Còm vui, tranh luận, kể cả cãi nhau của các Pro. Tôi thấy đều hữu ích cả.
    Trước giờ Mình chơi Chứng chỉ theo dõi trên F để lọc các con đẹp, thời điểm tốt để vào, Còn chuyện vào, ra lúc nào do mình quyết định (Ngu thì chết)
    Nhiều bác trên đây đã chuyển việc đánh Chứng thành nghệ thuật. Vote các Bác
    :drm1:drm:drm:drm1
  3. Binh Yen

    Binh Yen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/08/2014
    Đã được thích:
    173.027
    Chà , về BĐS chị kg thích lắm và cũng kg tìm hiểu kỹ nên khó định giá vì ngoài những số liệu trên bctc thì cần phải thị sát thực tế tình hình mới được
    Xem sơ qua và có thể nói theo sự hiểu biết rất hạn hẹp và cả cảm tính cá nhân thì HD.C và IJ.C quỹ đất tốt và còn nhiều tiềm năng nhưng chuyện định giá cần theo từng đoạn bởi có thực mới vực được đạo chứ kg thể tính tổng TS từ A-Z của DN và định . Do đó , cần theo tiến độ khởi công , mở bán , hạch toán của mỗi dự án đến đâu và tính dòng tiền thu về .
    Theo đó, HD.C target khoảng 65 năm nay thì giá này đã kg còn hấp dẫn nên lúc này nếu là chị có hàng thì canh bán chứ kg phải canh mua dù rằng về kỹ thuật thì giá vẫn có thể tiếp đà tăng thêm kg biết đâu là đỉnh nhưng sẽ rủi ro .
    IJ.C thì target tầm 36,
    Nếu em thích BĐS thì chị thấy BĐS KCN ổn định hơn , xem thử D2.D xem sao vì thấy bạn chị cũng đang giữ nó và thấy nó định giá cũng còn dư địa khá . Tạm thời thấy 50 đang là nền đáy mới và đang rũ bỏ tích luỹ như Sen .
    HS.G Bình Yen thấy ổn và bình thường mà . Hôm 1/8 có nói bên Pic Sen là về FA đa phần ae đều hiểu rõ khi nhiều cđ rất am hiểu về DN đã chia sẻ trong Pic . Còn về giá TT thì 33-34 hỗ trợ cứng rồi và nhận thấy hiện Sen đang GD kiểu của một cp sẽ đi tiếp đường dài nên kg vội kéo nhanh mà cần rũ bỏ và tích luỹ dần dần nên cứ chuẩn bị tinh thần nếu giá đi như hồi tháng 8 năm ngoái cũng kg có gì lạ :D
    ( ngày ấy nó sideway lâu quá chỉ mong giảm mạnh chút để rũ cho nhanh còn nhanh tăng lại . Giờ thấy giảm vậy ok hơn đó , hy vọng sẽ nhanh tăng lại hơn chứ tháng 8 năm ngoái tính từ đáy và hồi lên một đoạn xong sideway lên xuống nhẹ cũng mất đâu đó 6 tuần thì phải . Giờ mới được 4 tuần rồi :D)

    Và từ 1/8 đến nay nó đang đi như vậy nên chị thấy kg có gì để nói cũng như lâu nay chị ít còm gì cp ở các pic cp riêng .
    Chị thấy chán nhất là bà con cãi vã chửi nhau bỏ bóng đá người khi giá cp giảm . Có ai mang tiền đến đặt sẵn vào tay mình đâu . Lái thì càng kg phải nên đừng bao giờ mong sự kiếm tiền dễ dàng khi mua cp vào là nó sẽ tăng vù vù ngay. Hỏi sao DN vẫn thế mà cp cứ có những cú điều chỉnh đến hơn 2 chục phần trăm là vậy khi sự thanh lọc và thay máu luôn là cần thiết để thay giá vốn mới cao hơn sẽ kỳ vọng cao hơn, Lái sẽ an toàn hơn và kg lo nhiều bà con chốt vào đầu khi họ giá vốn thấp bán giá nào cũng lãi. Cp càng tạo nển giá lâu thì sau đó đi lên sẽ dài hơn . Phần thưởng luôn dành cho những ai kiên nhẫn và đủ sức chịu đựng cũng như có sự tính toán hợp lý .
    TT vẫn như nhận định mà bạn , mới sáng thứ 5 nhắc lại nữa nè .http://f319.com/threads/tan-man-ve-cpi-va-ttck-26.1651563/page-160#post-38355021
    Kháng cự 1375 vừa là cản ngày và tuần nên kg dễ qua ngay . đến đó lui lại là bình thường và chuyện rung lắc trước cản là tất yếu , càng rung mạnh thì càng rũ nhanh .
    hỗ trợ 1347-1330+- thì nó về gần 1330 cũng có gì gọi là xấu mà phải hoảng thay vì nên mừng và tận dụng cơ hội :D
    Bữa mình còn dự nếu tuần này giữ được 1347 thì chuyện có thể vượt 1375 trong tuần sau khá sáng . Hy vọng kết tuần sau TT sẽ được như vậy nhưng kg hy vọng tăng vù vù lúc này khi dịch vẫn chưa giảm và dòng tiển tạo lập mới đang tích luỹ dần chứ chưa đủ để đẩy giá mạnh .

    @pmk1980 : như đã nói mình kg rành về BĐS nên kg dám loạn bàn gì . Hỏi @FBV nhé !
    Còn về thị trường thì thấy dòng tiền cũng đang vào bđs nhiều hơn ngoài một số mã vẫn đang tăng lâu nay dù quý 3 ảnh hưởng bởi dịch các DN BĐS chắc chắn sẽ kém nhưng với tiền rẻ khi ls thấp và được bơm liên tục thì người ta vẫn tin BĐS sẽ còn tiếp tục ok và kỳ vọng xa hơn . :D
    luuqncklk đã loan bài này
  4. vongai

    vongai Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/09/2010
    Đã được thích:
    1.601
    Đá có em KSB, PLP bác nhỉ.
    Anh Pha Lê kết hợp với em Hoàng Gia cho ra mảng ván sàn SPC, sàn gỗ, lõi đá+nhựa là xu thế vật liệu lát sàn vì bảo vệ môi trường, chống cong vênh, mối mọt, ko thấm nước,...
    Góp phần bảo vệ môi trường, em cũng nghiên cứu em tam ca 3A và anh Hoàng Gia Pha Lê,
  5. Ctlv

    Ctlv Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/11/2020
    Đã được thích:
    6.022
    Nhân tiện chị BY cho xin biểu đồ dòngtiền của SZC với ạ cám ơn chị
    Last edited: 15/08/2021
  6. phuthai0036

    phuthai0036 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/10/2017
    Đã được thích:
    8.816
    Em bán 50% hàng hôm sập điểm thứ 6. Thật sự cú kéo về xanh mạnh 20đ thật sự bất ngờ và em lỗ đâu đó 3% trên NAV so với giá đóng phiên.
    Nhưng giờ nhìn lại biểu đồ VNI em lại thấy hơi sợ (trong khi ngoài nhà Tản Mạn mọi người đang cực kỳ hưng phấn). Từ ADX, đến RSI, và cuối cùng em xem bollinger macd thì hầu như đều phân kỳ âm và xu hướng VNI cũng vẫn là xu hướng chỉnh. :( 50% hàng này còn lại của yếu là dòng P (Hầu như không tăng không giảm)...
    Em dự trù VNI sẽ có một cú chỉnh nhẹ từ vùng 1370 hoặc 1375 vê vùng 1286 -1290... Ý kiến của chị @Binh Yen thế nào ạ? Em không chim hay gì tại hàng em còn 50%. Nhưng giai đoạn này vô mua mới cũng hơi lăng tăng mà xu hướng em lại muốn bán ra hết. :(
  7. Ctlv

    Ctlv Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/11/2020
    Đã được thích:
    6.022
    Không sao đâu đỏ là cơ hội mua hàng tốt giá rẻ mà bạn . Quan trọng là học cách xử lý tình huống thế nào thôi:) Sợ hãi làm người ta không suy nghĩ thấu đáo đâu
  8. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    342.616
    Nội hàm nghiên cứu thì dài và rộng, Các Còm ở đây có lẽ ko thể chuyển tải hết các ý, Nhưng chỉ nói tiếp như vầy:
    Việc một đồng tiền này mạnh hơn đồng tiền kia, và đồng tiền nọ... nối đuôi nhau tăng giá hay giảm giá là trạng thái phản ứng tự vệ nội khối của từng khu vực theo qui luật thương mại và lợi thế so sánh, Đấy ko phải là lạm phát toàn cầu, muh lạm phát cục bộ do phản ứng tự vệ của cơ chế tiền tệ mỗi quốc gia. Kiểu như liệu pháp vaccin bị shock phản ứng tự vệ của mỗi nền kinh tế
    Chính vì điều đó, các nhà kinh tế học mỗi quốc gia họ lầm tưởng, vì họ thấy hiệu ứng đấy lan tỏa, nhưng họ hok hiểu cái lõi nằm ở toàn cầu rằng: Kinh tế toàn cầu qui về giá trị của các đồng tiền mạnh, muh hơn 80% các giao dịch Thương mại, tài chính là đều qui về USD, thậm chí 20% còn lại của tất cả các cặp tỷ giá lại gắn vào USD để tham chiếu.
    Như vậy, việc hiệu ứng cục bộ này, giống như nêm muối vào 1 nồi canh từng quốc gia thì nồi canh ấy mặn nhạt đo đếm được, còn đem muối quăng vào biển thì làm gì muh đo được độ mặn tăng lên bao nhiêu?

    Hiệu ứng lạm phát từng quốc gia sẽ xảy ra, nhưng lạm phát toàn cầu thì ko. Kiểu như cụ chủ vốc 1 nắm muối bỏ vào từng thau nước thì thau nước sẽ tăng độ mặn cân đo được, còn vóc 1 tấn muối vứt vào biển thì cân đo độ mặn chả ý nghĩa gì, bỡi đại dương thì chỉ có 1...
    Quả thật các nhà kinh tế học họ lầm lẫn tai hại chổ này
    1 VD điển hình: Như 1 năm qua, Bản chất VND tăng giá so với USD và lạm phát lại thấp, nhưng TQ hay 1 số nước thì ngược lại

    Vậy, nơi nào đồng USD dịch chuyển vào, hàng hóa làm ra nhiều, thì hầu như ko lạm phát và nội tệ mạnh lên, nơi nào USD rút đi thì Đồng nội tệ mất giá và giá cả tăng do hụt hàng và kèm bị buột phải nhập khẩu lạm phát.


    1 Điều thú vị FBV phát hiện ra trong nghiên cứu của mình, Đó là: Vấn Đề Nhập Khẩu Lạm Phát Từ Đồng USD

    Có 3 trường hợp cơ bản

    1. Nhập Khẩu lạm phát đồng USD trực tiếp từ Mỹ: Là hưởng lợi nhất. Nghĩa là, USD từ Mỹ, chảy vào thẳng nội khối, thì đầu tư, tài chính, hàng hóa lên ngôi, Đồng nội tệ mạnh lên, rất có lợi. Lợi nhất trong các cái lợi vì hưởng trực tiếp. Đây là những quốc gia Đồng Minh, Đối tác thân cận nhất của Mỹ. Muốn vậy phải có 1 TT tài chính CK rất rất mạnh. Nền kinh tế gần như setup cấu trúc giống Mỹ về cấu trúc tài chính, Các nước như Nhật, Hàn ... Hoặc nơi nào được lựa chọn quyết định mang tính chu kỳ vì Lợi Ích Quốc Gia 1 Thời Của Mỹ và Lưỡng đảng ở Mỹ ( VD như TQ , Quatar là 1 thời như vậy) .

    2. Nhập Khẩu Lạm Phát Từ đối tác của Mỹ, Từ Các Tổng Thầu sân sau của Mỹ như Nhật, Hàn, EU.
    Nhập Khẩu Lạm Phát kiểu này thì bản chất là chu chuyển vốn FDI vòng, Nhập khẩu kiểu này là lợi thứ nhì... nó được lợi nhưng ko max, muh phục vục cho tích sản USD, và tạo việc làm kèm SX hàng hóa rất oki. VN , Indonesia, Malaysia, Ấn Độ...v.v

    VN ta đang ở giai đoạn này và rơi vào 1 trong các quốc gia của Trường hợp thứ 2 này.

    Như vậy, Các quốc Gia thứ 2 này, họ sẽ tự cân đổi độ giãn nở của tỷ giá thông qua chu chuyển vốn và mức đầu tư vào các nước thứ 3 như ở mục thứ 3. Độ giản nỡ này tùy theo thể trạng của từng nền kinh tế. Ko anh nào giống nhau cả, Nhật khác Hàn, Khác Úc, Khác Canada.

    3. Nhập Khẩu lại lạm phát từ các quốc gia Nhập Khẩu lạm Phát của Mỹ...nguyên nhân từ Thương mại Toàn Cầu.

    Khi Các quốc gia ở mục 2 nhập khẩu lạm phát USD tạo Công ăn việc làm và hàng hóa, Họ lại XHK qua Âu Mỹ và Đương nhiên, XK qua các nước thứ 3 ko có hàng hóa muh các quốc gia ở mục 2 SX. Như vậy, Khi đó, Các Quốc gia này nhập hàng, đồng nghĩa nhập luôn lạm phát chéo của Tỷ giá chéo từ đồng USD thông qua thương nại, LS, Tỷ giá chéo.
    Như vậy, Các quốc gia nào nhập khẩu hàng từ các quốc gia ở mục 2 mới phát sinh việc lạm phát đúng nghĩa do tỷ giá chéo và cái gọi là tăng giá do " lợi thế thương mại" toàn cầu gây ra.

    Vậy, chỉ những quốc gia như vậy, mới có lạm phát, thì làm gì có lạm phát toàn cầu?

    Tổng Mức Cung USD và các đồng tiền mạnh đưa ra luân chuyển qui về USD hàng năm được tính toán sao cho các mức tăng giá, giảm giá USD ở các quốc gia mục 1 và 2 sẽ gần bằng hoặc tương đương mức tăng ở các quốc gia mục 3.

    Chính vì vậy, Mỹ nó mới đẻ ra cơ chế kiểm soát việc phá giá đồng nội tệ của mỗi quốc gia với chiêu bài: Gắn mác giám sát việc Thao Túng Tiền Tệ , Nó được ban hành thành Luật ở Mỹ.

    Như vậy, Thật sai lầm khi nghĩ rằng lạm phát toàn cầu!!! Và đích thị, Sự dịch chuyển USD nó sẽ gây cục bộ nơi đến và nơi đi của đồng USD..
    Nếu các Trục dịch chuyển này bất cân đối thì sẽ bồi thêm 1 cái cán cân là Kinh Tế nội khối của Chính Mỹ.

    Nếu Trục nào nghiêng, Mỹ sẽ tự tái lập cân bằng, Còn nếu ko thì họ sẽ tăng chi tiêu. Đây là điều thú vị của trần nợ công ở Mỹ. Bí quyết chìa khóa nó nằm ở đây.

    Năm nay, Dự Cụ Bin được xúi chi thêm 3500 tỷ để đầu tư công, là một mức sẵn sàng để chấp nhận đấu với Dự Trữ USD của TQ.

    Nghĩa là, Họ sẽ chấp nhận lạm phát tại Mỹ 1 con số để sẵn sàng dịch chuyển USD ra khỏi 1 quốc gia nào đấy.
    Do dự Trữ của TQ quá lớn... do đó, Mức này sẽ là một cuộc chiến dài hơi và tốn. nhiều USD nội khối hơn.

    Lật lại lịch sử khi xưa, Khối liên Xô cũng to vật vã ko kém gì TQ hiện bây giờ... và Đồng USD nội khối tại Mỹ phải chấp nhận lạm phát từ 4% đến 14% mới thắng nỗi.
    Nay, Cuộc chiến này quay sang Tung Của..... vậy thì mức chấp nhận khả dĩ ước được là USD sẽ quay lại lạm phát ở mức 3%... 4% và tiến về 6% là điều khả dĩ.

    Đấy cũng là 1 trong các nghiên Cứu của riêng FBV trên hành trình mò mẫm tìm về Cội nguồn Tiền Tệ, Bản Chất Tiền Tệ. Xin Chia Sẽ để Cụ Chủ và Các anh em tham khảo. Ai phản biện gì thì cứ phản biện. Ông FBV đếch cần bố con anh nào tin.

    KL: Việc áp dụng nghiên cứu này vào nền kinh tế VN, CK VN rất lý thú:.

    1. Chúng ta có thể nhập khẩu lạm Phát USD thông qua các tổng thầu của Mỹ, Tích sản, và xây dựng chuỗi cung ứng, Ngành công nghiệp, Công nghệ, chuyển đổi cơ cấu, tạo việc làm và qui hoạch. Cung Tiền VND dùng cho tích sản từ USD dùng Chứng khoán hấp thụ chống dịch chống giặc và sai khiến bọn tư bản lợi ích nhóm quốc giá nó co dò vắt cổ chạy việc lo làm thay đổi cấu trúc tài chính Cty về chất để vươn ra thế giới. Đồng thời, tích đủ rồi thì xây dựng 1 TT tài Chính CK mạnh tầm khu vực.

    2. Khi Xây Dựng Được TTCK mạnh rồi, Hoàn thiện cấu trúc, qui hoạch hoàn chỉnh rồi, Thì kết hợp mục 1 và 2: Vừa nhập khẩu lạm Phát USD , EUR trực tiếp 1 phần từ Âu Mỹ , Vừa nhập khẩu lạm phát từ các Tổng thầu của Mỹ. Ko nên dành phần của các tổng thầu Mỹ vì sẽ bị đập cho te tua.

    Sau khi nghiên cứu về Đồng USD, FBV tôi phát hiện ra 1 điều thú vị Của các Học Thuyết Kinh Tế Quân Sự Của Mẽo:
    Với Mẽo, Nó ko cần thắng thua, Thắng thì tốt, Thua cũng vẫn oki, Rằng, Nó chỉ cần: Lợi Ích, Được Gì, Mất Gì cho đồng USD, Cho dân Mẽo, Cho Tài Phiệt Mẽo.

    Hãy Nhìn Cái Cách Bơm Đô La Đỏ Của Mẽo cho Miền Nam VN và Đại Hàn, Hãy nhìn Irak, Afganistan hiện nay... tất cả... nếu ai đu dây lưỡng tính, nó sẽ dùng gậy đập bỏ vứt thẳng tay và rút, Ko cần thắng, Ai thắng Thua thì kịa mịa tụi bây.
    Hãy Nhìn sự dịch chuyển USD từ Nhật Hàn... và các Nơi nó đi qua... đều có dấu ấn lợi ích. Ngay Quatar 1 thời cũng vậy....

    Trên đây, Là những nghiêng cứu riêng và Chia sẽ riêng, anh chị em nào nhặt hay trao đổi cứ xem Tùy Duyên, Kể cả phản biện, Ông FBV Đây Đếch Cần Bố Con Anh Nào Tin.
    Cu Trump nghiên cứu Còm ở trên để biết và cảm nhận thêm

    Và mức bao nhiêu thì thực tế, hàng năm Mỹ đều có công bố, Chỉ là ít ai chịu nhhie6n cứu thôi
    1 Con số cụ thể là ta có thể tính được thông qua các gói chi tiêu và trần nợ công của Mỹ.
    1 Yếu tố thứ 2 là:
    Cu Trump lấy 1 rổ 20 tiền tệ mạnh nhất thế giới... và ngồi gom hết các mức dự trữ ngoại hối của nhóm này, Số liệu nó khá phù hợp đấy.

    Như vậytrobgng rổ 20 đồng tiền mạnh nhất thế giới thì hầu như anh nào cũng phải dự trữ từ 30% GDP đến 60% GDP bằng USD. Đấy là chưa kể các quốc gia như VN cũng phải dự trữ 30% GDP.
    Vậy, Con số dễ lần mò ra nhất, đó là lấy tổng dự trữ GDP bằng USD của mỗi quốc gia, Cộng với các gói QE và Trần Nợ Công của Chính Phủ Mỹ kèm với Lượng tiền Trên TTCK mẽo và TT hàng hóa mẽo và Lượng tiền dành cho vàng kể cả Bitcoin gần đây cũng là 1 kênh luân chuyển USD khá lý thú.
    Last edited: 15/08/2021
    tranvi101, Formulae, HoangDung20082 người khác đã loan bài này.
  9. Con_ong_trum

    Con_ong_trum Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/06/2020
    Đã được thích:
    22.567
    Vâng, cho em có vài ý kiến.
    1. Mỹ nó cung ứng $ như vậy vô hình chung $ là hàng hoá xuất khẩu của Mỹ. ==> Cứ mỗi năm nó in $ ra cho dân nó xài (dùng $ mua hàng hoá của các nước khác), —> các nước khác mang hàng đến cho dân Mỹ xài còn dân Mỹ thì có CP phát tiền để mua. :D:D:D. tất nhiên dân Mỹ cũng phải làm việc mới có tiền nhưng Ý em là họ đc hỗ trợ quá ngon.
    2. Như sư phụ nói ở trên Vậy thì Lượng $ phát hành mỗi năm là bao nhiêu để ko ảnh đến KT TG, hay nó phát hành bao nhiêu cũng đc (vừa rồi nó phát mấy ngàn tỉ nhẹ nhàng mà chưa thấy ảnh hưởng gì)? Có phải tối đa bằng tổng lượng $ tích trữ hàng năm của hơn 200 quốc gia cộng lại không? Bằng bao nhiêu % GDP toàn cầu (trừ Mĩ).
    3. Các nước mua dự trữ ngoại tệ, theo thông lệ thì càng nhiều càng tốt cho đất nước (chủ yếu để điều tiết tỉ giá để ổn định XNK). Như sư phụ nói thì 30-60% GDP là hợp lý. Giả sử VN đã dự trữ đủ số này rồi. Sau đó chúng ta sẽ tiếp tục mua để gia tăng hay là bán để tăng giá trị đồng nội tệ lên. —> câu chuyện của TQ hiện tại họ có vẻ đã dự trữ đủ ngoaij tệ (vàng, đô, eur) và hành động hiện nay của họ là gì để tạo lợi thế cho kinh tế đất nước họ? (câu này ý em muốn hỏi chúng ta phải cày đến bao giờ, hay nếu ko có sức cày nữa thì tình hình sẽ xấu ntn).
  10. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    342.616
    Minh Bạch Huỵch Tẹt Như Âu Mỹ thì mần chưa được, Thôi thì dùng số hóa, Bigdata, Đưa hết về ban ngày, Ngày mưa ngày nắng gì cũng là ban ngày, vẫn là oki hơn nhiều so với đêm tối thắp đèn đường. Việc thắp đèn thì tốn kém lại chổ được chổ mất, bất cân xứng, thôi thì cứ làm bạch hóa ban ngày. Ngày nắng thì sáng trưng, Ngày mưa mây mù mờ mờ cũng oki hơn là ban đêm thắp đèn cụ ạ.
    Đương nhiên, Mọi thứ phải mờ mờ ảo ảo để tỏ từ từ... chứ tỏ rõ quá cũng căng.
    Ví dụ như thủ tục, Năm nào chúng ta cũng sử, góp ý, Ko rõ thời gian nào cỏn dành cho nghiên cứu cái mới và qui hoạch lại, Năm nào cũng sẽ chỉnh, sửa, kiến nghị

    https://vnexpress.net/thu-tuong-yeu-cau-sua-29-luat-go-kho-cho-dau-tu-kinh-doanh-4340852.html

Chia sẻ trang này