Tản mạn về CPI và TTCK (27)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 18/09/2021.

6267 người đang online, trong đó có 671 thành viên. 22:32 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 1300374 lượt đọc và 6672 bài trả lời
  1. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    337.609
    Năm nào lưỡng đảng Tài phiệt chả trả treo lẫn nhau?
    Nắm Ngoái Trump đại diện phe Cộng hoà ngồi Ghế, cộng Hoà Trình thì Dân chủ hành hạ, treo, đóng cửa cả gầnn hơn 1 tháng thì phải. Năm Nay cụ Binden đại diện Dân Chủ ngồi Ghế, Dân Chủ trình gói 3500 tỷ thì Cộng Hoà Trả Treo lại thế thôi, cho dù ko duyệt 3500 tỷ thì cũng phải duyệt 2500 tỷ hoặc tối thiểu phải 1500 tỷ, Kiểu gì chả trả treo chán chê?

    Muh nguyên nhân là Dư địa, nghĩa là mỗi một năm, mỗi nhiệm kỳ, phe nào trình chi tiêu thì phe đó lợi ích nhiều, cho nên 2 bên cằn cựa nhau thôi.
    Còn Phim hay kịch thì phải đóng y bon như Thật, Bà Yeallen cũng phải đóng tròn vai tròn nghĩa vụ khi gióng hồi chuống báo động, bởi bà ta được giao nhiệm vụ gác cửa, cảnh báo, gióng chuông thì phải làm.
  2. luuqncklk

    luuqncklk Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/02/2020
    Đã được thích:
    27.848
    Sheet của a chuẩn quá, bank chỉ là hồi kỹ thuật sau quá trình giảm quá đà thôi, cần thời gian tích luỹ, rung rũ mới vào pha chạy lại được. E nghĩ tầm đầu tháng 11 mới nên vào dần bank.

    PS: Sheet của a có báo hiệu gì về con POW ko, e thấy con này đang có xu thế đẹp, nhịp này khả năng về lại đỉnh cũ 16, hiện tại đang ở vùng quá mua nên chắc sẽ có điều chỉnh giảm lại tí trước khi tăng, e đang thập diện mai phục con này giảm để mua vào
  3. HongCK

    HongCK Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    28/04/2014
    Đã được thích:
    73.356
    PO.W là cp trong VN30 khi dòng bank không thuận thì MMs phải sử dụng để điều khiển chỉ số thôi, chứ FA có gì đâu, nhiên liệu đầu vào đang tăng ... đầu ra thì bị ảnh hưởng bởi Covid, TA đang báo cần tích lũy quanh 12.5 - 12.8 để có xu hướng tiếp theo
  4. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    337.609
    .
    Nay bàn với cụ Già @giavanchuakhon tý về vụ Bất Khả Kháng muh nhân vụ Chuyện lùm xùm trên báo bấy lâu nay.

    Vụ Thế giới di động gửi văn bản như "ra lệnh": Chủ nhà bị "nợ ngược" hơn 136 triệu đồng (cafef.vn)

    Ở ta, người ta hok hiểu đầu đuôi cua tai nheo và không định nghĩa rõ ràng về các sự kiện bất khả kháng cho nên vận dụng vô tội vạ, cả vú lấp miệng em, lớn hiếp nhỏ, nhỏ ù lì ăn vạ... cũng vì cái Bất Khả Kháng

    Bất Khả Kháng là Gì?

    Trong Giao Dịch dân Sự và Kinh Tế, Có khái niệm bất Khả kháng
    Có rất nhiều định nghĩa về Bất Khả Kháng.
    tuy nhiên cần hiểu như vầy:
    Bất Khả Kháng là 1 sự kiện, nhiều sự kiện tác động hay xảy ra, muh có thể là trực tiếp hay gián tiếp tác động lên các hành vi của mỗi bên, các bên tham gia trong quan hệ kinh tế , dân sự làm cho bên kia không thực hiện được hành vi như giao kết theo hợp đồng.

    Như vậy, lấy ví dụ như trường hợp là Hợp đồng Thuê Nhà

    Bên A cho Thuê
    Bên B là Bên Thuê

    Vậy, việc Dịch Covi và áp dụng chỉ thị 16 bản chất có phải là hành vi bất Khả Kháng hay ko?

    Nào, Cùng xem xét các hợp đồng Thuê đã xảy ra trước khi chỉ thị 16 áp dụng nhé:

    Thứ Nhất, quan hệ giữa 2 bên A và B là quan hệ giữa Bên Cho Thuê và Bên Đi Thuê
    Thứ 2: đối Tượng ở đây là: Căn Nhà, Mặt Bằng đươc thuê
    Hành Vi xác lập ở đây là : Cho Thuê và Đi thuê

    Như vậy, ngay trong dịch Covi và khi áp dụng chỉ thị 16, Bên A vẫn thực hiện việc cho thuê, Bên B vẫn thực hiện việc đi thuê, nghĩa là, cho dù covi và chỉ thị 16 là bất khả kháng, nhưng đấy ko phải là hành vi bất khả kháng để dẫn tới hành vi: ko thuê được nhà hay ko cho thuê được nhà. Nghĩa là: Nhà vẫn được cho thuê và vẫn được thuê. Vậy, bất khả kháng này nếu vận dụng vào là sai bản chất, và lấp liếm.

    nghĩa là, Ngay trong dịch này, chả ai cản trở hành vi: Thuê và Cho thuê được thiết lập trước đó cả, 2 bên vẫn thuê, và vẫn cho thuê Bình thường

    như vậy, việc vận dụng Bất Khả Kháng cho hành vi này để miễn trừ tiền thuê nhà là ko đúng bản chất của bất khả kháng

    Bởi, việc áp dụng chỉ thị 16 nó là 1 phạm trù về rủi ro kinh doanh chứ ko phải là bất khả kháng trong việc hành vi thuê nhà. hai cái khác nhau. Như vậy, Việc thuê nhà, hành vi Thuê nhà, ko thể vận dụng cái Bất khả kháng từ chỉ thị 16 hay do Covi. vì Covi và chỉ Thị 16 không phải là tác nhân Ngăn các bên ko thể thực hiện hành vi Thuê và Cho thuê của 2 bên


    1 ví dụ khác
    Nếu Bên thuê là bên B ký 1 hợp đồng kinh tế buôn bán giao nhận hàng với bên C, nhưng do Covi và chỉ thị 16 cấm đi lại, vì lý do cấm đi lại, nên Bên B này ko giao hàng được cho bên C vậy đó là yếu tố Bất khả kháng, do việc cấm đi lại là ý chí yếu tố can thiệp ngoài ý chí của bên B và Bên C, đấy được xem là Bất khả kháng, vì Bên B sẵn sàng hàng để giao, Bên C sẵn sàng tiền để nhận hàng nhưng ko giao được là ngoài ý chí của các bên. Và cùng là 1 rủi ro trong kinh doanh, nhưng đây được xem là bất khả kháng.

    Vậy, việc bên A cho thuê, Bên B đi thuê, cùng chịu tác động bởi Covi nhưng đây được xem là rủi ro kinh doanh, và 2 bên phải thương lương theo Đạo đức kinh doanh , nếu bên B tổn thất muh mất khả năng chi trả, thì hành vi mất khả năng chi trả đấy mới là Bất khả kháng, còn nếu bên B còn khả năng chi trả thì nó cũng ko xem là bất khả kháng.

    Và ngược lại, việc giao kết kinh tế giữa bên B và C cùng là do covi và chỉ thị 16 nhưng sẽ được xem là bất khả kháng vì đối tượng điều chỉnh tác động đến hành vi kinh doanh là khác nhau.

    Cho nên, cùng 1 sự kiện covi, nhưng ko phải tất cả là bất khả kháng

    vậy, việc bên đi thuê ko thể viện cớ covi để cho là bất khả kháng trong việc thuê nhà, vì có ai cản trở anh thuê đâu?
    Con việc ko kinh doanh được, dẫn đến mất khả năng chi trả, thì câu chuyện chi trả đó sẽ là câu chuyện bất khả kháng chi trả chứ ko phải là bất khả kháng của việc thuê

    vậy, Bên B chỉ được xem xét khi: 2 bên thoả thuận theo đạo đức kinh doanh, hoặc mất khả năng chi trả toàn bộ.
    đằng này, Bên B tổng thể có lãi, thì vẫn phải chịu nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng
    lý nó thế, há phải ai đó muốn vu vơ khôn hết cái khôn của thiên hạ sao?
    viethanoi đã loan bài này
  5. hahahehechungthoi

    hahahehechungthoi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/07/2020
    Đã được thích:
    58.007
    E nghĩ nói chung phải xem kĩ điều khoản. Nếu hợp đồng chỉ nêu chung chung bất khả kháng thì thế giới di động sai lè lè. Chưa kể lại tự ý cắt tiền thuê khi chưa có sự đồng ý thì quá tệ. Sau vụ lùm xùm về giá cả của bách hóa xanh lại đến vụ này. Đạo đức kinh doanh kém .
  6. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    337.609
    Cổ hoa hậu thơm tho thì các anh ko thể cưỡng lại, ko từ từ được, cổ đẹp thì xơi!!!!
  7. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    337.609
    tách ra rõ ràng
    Nếu ko hành vi ko cho thuê, ko thuê được do covi thì đấy là bất khả kháng, nhưng rõ rang, covi hay chỉ thị 16 ko phải là tác nhân gây cản trở hành vi cho thuê hay hành vi đi thuê.
    vậy, việc covi hay chỉ thị 16 chỉ là hành vi tác động đến rủi ro trong kinh doanh

    Xét tiếp
    Nếu việc tác động covi này, gây ra thua lỗ và mất khả năng thanh toán, thì nó nnằm ở hành vi bất khả kháng trang cong tác thanh toán nghĩa vụ thuê
    Nhưng cty, Bên thuê vẫn có lãi, thì nó ko thể xem là bất khả kháng thanh toán được.

    Vậy, việc này, phụ thuộc vào thương lượng vào đạo đức kinh doanh, kể cả hợp đồng có điều khoản bất khả kháng.
    --- Gộp bài viết, 07/10/2021, Bài cũ: 07/10/2021 ---
    đã bảo bao lần rồi, còn 2 tháng 10,11, giải ngân đầu tư công hấp thụ được nhiêu? Thôi, đem rã đông CK ra dùng, đưa VNI lên 24xx năm nay cho mau lẹ nhanh gọn.
    9/13 bộ, ngành xin trả lại hơn 8.000 tỷ đồng vốn ODA do không giải ngân được (cafef.vn)
  8. hahahehechungthoi

    hahahehechungthoi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/07/2020
    Đã được thích:
    58.007
    A xem lái LDG về bến đi thôi, lần này mà k về được thì chia đất cho cổ đông thôi
  9. Mi_sai_gon

    Mi_sai_gon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/03/2021
    Đã được thích:
    434
    Chào các cụ, theo quan điểm của tôi thì căn cứ vào cung - cầu - giá thị trường, sau khi giá cả tăng quá cao so với giá trị thì đoạn này hầu như các mã bank chỉ dậm chân tại chỗ thôi ở mức giá này tạm gọi là giá cả cân bằng với giá trị, để cho các mã khác cũng được tăng với lượng tương đối cân bằng, tạo 1 nền chung ổn định cho cả thị trường, tích lũy cho sự vượt bậc tiếp theo của vnindex. Với việc tăng nóng của vniindex đợt trước cộng với ảnh hưởng của dịch thì việc tích lũy sẽ càng dài hơn.
  10. KiriY

    KiriY Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/04/2021
    Đã được thích:
    313
    ok giáo sư! Rất dễ hiểu ^^ Muốn xác định được có phải do bất khả kháng hay không, cần xác định đúng hành vi giao kết được xác lập trên HĐ và nguyên nhân trực tiếp. Như trường hợp của TGDĐ k phải k thuê được mặt bằng, mà là k kinh doanh được trên mặt bằng đó.

Chia sẻ trang này