Tản mạn về CPI và TTCK (27)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 18/09/2021.

4934 người đang online, trong đó có 523 thành viên. 08:13 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 4 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 4)
Chủ đề này đã có 1302798 lượt đọc và 6672 bài trả lời
  1. DaiNamKa

    DaiNamKa Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/06/2021
    Đã được thích:
    307
    Nhưng dân chứng giờ cũng khôn rồi , không dễ bỏ tiền như thời 2015 đâu
  2. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    342.017
    Nợ Công là 1 việc tốt, tính đến nay dự trữ ngoại hối đạt gần hơn 120 tỷ, vậy nếu GDP 2020 là 343 tỷ thì GDP 2021 cho dù hướng tới là 360 tỷ thì Dự Trữ này chiếm hơn 33% GDP và nợ công cho dù chạm vùng 50%...56% đi chăng nữa Thì nợ công này được bù đắp qui mô dự trữ ngoại hối tầm 120/180 =66%,
    Nghĩa là con số này ko đáng lo ngại

    Câu chuyện nợ công 1 quốc gia ko đáng lo ngại, nó ko khác gì các bạn vay nợ, vấn đề vay nợ hay nợ côbg 1 quốc gia thực tế ko phải là 1 con số bao nhiêu, muh là tính sẵn sàng đáp ứng chi trả các khoản nợ của các chính phủ mới là bản chất câu chuyện.
    VÍ Dụ như vay hay nợ công 90% GDP nhưng dự trữ ngoại hối hay tiền của chúng ta dư trả 100% thì chả có gì sợ.

    Kiểu như kinh doanh, chúng ta có thể vay 100% phương án, miễn sao dư khả năng trả!!!
    Cho nên, mức ngưỡng nợ công hiện nay khá an toàn, an toàn ko phải vì ko vượt 60% GDP muh nó an toàn vì cán cân đối vĩ mô dư xử lý phần nợ nước ngoài thông qua cân đối từ nguồn thu ngoại tệ và dự trữ ngoại hối.
    Last edited: 31/10/2021
  3. Ctlv

    Ctlv Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/11/2020
    Đã được thích:
    6.022
    Cảm ơn bác Hổ
  4. Bonmua

    Bonmua Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Đã được thích:
    27.042
    Chào giáo sư.
    Cho tôi hỏi, bác đoán gói kích thích tới trị giá bao tiền ? Ảnh hưởng sao đến trần nợ công và TT vốn ?
    Cảm ơn nhiều.
    Bacxanh đã loan bài này
  5. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    342.017
    CÂU HỎI NÀY BÁC HỎI BIỆN NAY HƠI SỚM, VIỆC IPO 2 SÀN LÀ KHÔNG THỂ VÌ TRÁI VỚI ĐẾ ÁN SÁP NHẬP 2 SÀN LÀM 1.

    Tuy nhiên, nếu có câu chuyện IPO 2 sàn hoặc 1 trong 2 sàn, câu chuyện cũng ko phải là IPO muh là cơ chế ràng buộc cho nó. Nghĩa là 1 Sàn CK, Cách kiến tạo linh hồn cho nó chứ ko phải là IPO hay ko IpO, nhưbg một trong các cách IPO bản chất là cách kiến tạo linh hồn cho TTCK....
    Cho nên, nếu IPO thì tất nhiên, TTCK sẽ rất khác bây giờ là cái chắc chắn.
    Vấn đề là, nó có linh hồn như thế nào, thì theo Tâm Sinh Tướng, Linh Hồn Nó Sẽ Biểu Hiện Hình Hài và Tính Cách Hiệu Quả Của Nó Hậu IPO nếu có
  6. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    342.017
    Bản chất các Gói kích thích này là nằm trong cân đối Vĩ mô và 1 phần bội chi kèm việc dịch chuyển các chính sách tài khóa tiền tệ, nó ko tác động đến trần nợ công ngay lập tức.
    Qui mô thì tùy theo cơ chế của Chính Phủ.
    Cá Nhân tôi nghĩ, Hiện nay, nếu đạt mức Lạm Phát 4%, Bội chi 5% , GDP 6.x% trong điều kiện BigData chưa hoàn chỉnh thì mức qui mô tầm 5% đến 10% GDP, Trong Phạm Vi này khả dĩ có thể đảm bảo CPI dưới 5% nếu XNK và dự trữ phải tiếp tục tăng hoặc diy trì nâbg lên từ 120 tỷ lên 140 đến 160 tỷ, nếu dự trữ mức 140...150 tỷ thì ngưỡng qui mô hỗ trợ là 5 đến 6% GDP, nếu dự trữ 160 tỷ thì khả dĩ tầm 8%..10% Với điều kiện kiểm soát ICOR chặt và giữ giá BDS đi ngang, tăng ko quá 10% hoặc thậm chí giá BDS phải giảm 20% đến 30% mới đủ dư địa.
    Con_ong_trumviethanoi đã loan bài này
  7. Vuthanhnguyen

    Vuthanhnguyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/05/2014
    Đã được thích:
    203.195
    Nhân comment của @viethanoi , tản mạn chút về Thuật tư tưởng ...
    Việc củng cố thuật tư tưởng chắt lọc từ thực tế hàng nghìn đời , cộng với tôn vinh tính khoa học , logic biện chứng, định lượng ... Giúp một thành viên trong XH đôi khi dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai một cách toàn diện và khả tín hơn cả những chuyên gia đầu ngành .
    Ví dụ : Khi giãn cách triệt để 19 tỉnh thành phía nam , cung cầu đứt gãy cục bộ , giá cả "một số mặt hàng" biến động lớn - cũng cục bộ luôn - , Các chuyên gia ( Tiến sỹ , giáo sư, phó giáo sư , thành viên tổ tư vấn CP ...) nào thiếu chiều sâu về thuật tư tưởng , sẽ rất dễ dự báo với dung sai cực lớn. Dự báo mà dung sai cực lớn có nghĩa là các giải pháp sẽ lệch hướng lớn ... Người ta dễ quên , ngay cả cục bộ 19 tỉnh thành đứt gãy ở mức độ nào? Tỷ trọng 19 Tthanh trong toàn diện là bao nhiêu trong bình thường ? Và tỷ trọng đó khi phát huy ở mặt trái một vấn đề thì đồng thời sinh ra những mặt đối lập gì trong nguyên lý "tính hai mặt của một vấn đề" hay ko ? (1) .
    Giá cả tăng cục bộ ở một địa bàn địa lý đại diện cho lạm phát toàn cục không ? Tác động Bao nhiêu trong định lượng ? " yếu tố chi phí đẩy " thuận chiều hay nghịch chiều với yếu tố cầu kéo ? Nếu nghịch chiều thì chúng " bù trừ , đánh lộn , so găng với nhau " còn lại cái gì? Khoảng bao nhiêu trong định lượng ? v.v... và v.v... Nhiều quá ạ .
    *******
    ( Hoàn toàn tương tự như vậy ... Các chuyên gia nay có lẽ ngỡ ngàng với Kqkd - kể cả quý 3 chứ không cần nói 9 tháng - Ngành ngân hàng đã thực tế thế nảo so với những phát biểu dự báo trên truyền thông và lao xao trên nghị trường mấy tháng trước ? Làm cho ngành NH chiết khấu thơm tho đến mức nhiều tay to đang âm thầm cười nhoẻn mà hành động . .. Chắc giờ chuyên gia sẽ làm lơ ... Chờ thời gian phôi pha rồi mới phát biểu lại ... Dẫn tới " thời trống thông tin trên truyền thông chờ phôi pha quên lãng cái đã , rồi sau này hãy nói tiếp cũng ko muộn ... Chứ giờ xuất hiện thì thiên hạ nhớ ngay đến cái dự báo quá sai của mình thì làm sao ? " . He he.).. X_XX_X8-x8-x:-j:-j:-j
    ********
    Ps. về note (1) trong comment :
    Tính hai mặt của vấn đề ?
    Ví dụ : Một gia đình , trong 3 tháng giãn cách nghiêm , không làm ra một năng suất lao động gì ? Hỏi cho ra , vậy 100% yếu tố sinh ra đều là trái, đều mang dấu âm , nếu xét thuần tuý về kinh tế , phải không ?
    Người khoa học sẽ trả lời ngay : Không !!! Kể cả do mới hỏi nên tôi chưa kịp tìm ra yếu tố dấu cộng nào ... Nhưng chắc chắn sẽ không thể là 100% mang dấu âm ... Vì không lẽ tính chất hai mặt đối lập của vấn đề bị trường hợp này nó thủ tiêu ư ?
    Ah... Đây rồi ... Một giây sau , tạm tìm ra một chuyện khá nhỏ thôi : Người ta thường tìm cách để dân chúng lôi cái đồng tiền tiết kiệm , gối đầu giường nằm im chết cứng ra để tham gia vào vòng quay kinh tế XH thì QG mới phát triển ??? Vậy , gia đình tôi , 3 tháng qua đã lôi tiền tiết kiệm đầu giường ra ( chứ có làm ra được gì trong hiện tại đâu mà ko lôi tiền quá khứ ? ) ... He he ... Vậy , không phải 100% mang dấu âm nhé ! Chí ít là 99% dấu âm , và có tối thiểu 1% yếu tố mang dấu dương tích cực đấy nhé !!! :D:D:-j:-j:-j
    Last edited: 31/10/2021
    linhht0102viethanoi đã loan bài này
  8. Duduconxanh

    Duduconxanh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2017
    Đã được thích:
    38.929
    A cho e cái dự đoán về điều hành tỷ giá của VN đi a. Đặc biệt là vnd với nhân dân tàu, và cách thức kiềm chế bđs trong tình hình thói quen cũng như niềm tin tài sản toàn dân là đất mất tiêu rồi. :eek:
  9. Vuthanhnguyen

    Vuthanhnguyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/05/2014
    Đã được thích:
    203.195
    - Chủ đề này , tôi nói khá nhiều ... Nay lười bàn tiếp . Rất Sorry vì điều đó .
    - Nhưng tôi nghĩ , cái câu " Nhưng giờ dân chứng cũng khôn rồi , không dễ bỏ tiền như thời 2015 đâu " ... Thì chưa chắc đúng đâu ! Và cũng chưa chắc bỏ tiền tham gia các cuộc PHT là khôn hay dại ? Không biết 100 lần tham gia PHT thì 80 lần hiệu quả , hay chỉ 65 lần hiệu quả , hay chỉ 30 lần hiệu quả ?
    - Chỉ có điều : Tính toán một bài toán " Cty giữ lại tiền của CĐ , tức chia bằng CP " ... Và thu tiền thêm của CĐ , tức PHT ... Nhận ra bài toán ấy hiệu quả ra sao đối một CĐ , thì ấy là chuyện rất quan trọng của một nđt CK .
    - Một cổ đông , nắm những mã kinh doanh lợi nhuận cứ đều đều tắp lự , chia cổ tức bằng tiền cứ đều đều ở mức gần như biết trước , biết trong 2-3 năm trước , biết sẽ cũng như vậy trong 2-3 năm sau ... Thì lại nghĩ , trời ạ ! Chán quá đi mất ! Cổ phiếu gì mà buồn thiu như chiều Đông hiu hắt ?
    - Một CĐ khác , nắm những mã , lúc chia tiền , lúc thì chia vừa tiền vừa cổ , lúc thì chỉ chia cổ phiếu , lúc thì vừa chia cổ vừa PHT ??? Thì lại băn khoăn : Ah há ! Cty định chơi trò nha nhá , dụ khị , giữ tiền của tui ? Muốn hút thêm tiền của tui đấy hả ???
    *******
    Thôi , đã đầu tư tài chính , thì phải suy tư chọn lựa , tính toán cho thật khoa học , khả thi , tương thích và hiệu quả ... Chứ nghe đám đông ám thị rằng VN chỉ in giấy , hút máu cổ đông ... Thì nghe chừng không ổn !
    Cty nào muốn bóc lột , hút máu CĐ ... Bài toán PHT nào sẽ mang lại hiệu quả tương lai cho người tham gia góp vốn ... Thì ấy là điều tự tính toán và cảm nhận , phân tích của 1 nđt .
    Không bỏ tất cả mọi bài toán phát hành , mọi cty vào chung một sọt rác ... Thì Ok ! @};-%%-:bz:drm2:drm3
  10. 4season

    4season Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    21/09/2019
    Đã được thích:
    78.429
    Vậy để em đếm cua xem:
    - Cứ tạm tính thực tế GDP là 360 tỉ usd, nợ công 56% GDP (201 tỉ), dự trữ ngoại hối là 130 tỉ đô...tỉ lệ dự trữ /nợ công = 130/(360: (56/100)) = 0.64 ----> Về con số nguyên tắc đánh giá khả năng chi trả của CP như vầy theo em nghĩ thì ko phải là tốt...so với mức tăng trưởng KT như hiện nay...

    - Giả sử chúng ta tung các gói kích thích tầm 5% GDP ( 18 tỉ đô), trong đó cứ tạm cho 30% ( 6 tỉ) là chính sách tài khóa ( ko ảnh hưởng nhiều đến thị trường vốn), 70% (12 tỉ) là chính sách tài chính sẽ có một phần trong này tác động đến thị trường CK và nó sẽ tác động đến trong tương lai gần của VNi như sau.

    - 12 tỉ đô = 276k tỉ VND được tung ra...Mà theo cái công thức tạo tiền thì mức bơm ra thực sự sẽ là khoảng 2.760.000 tỉ VND được bơm vào nền KT, giả sử có khoảng 20% số này chảy vào TTCK (= 552k tỉ).

    - Lũy tiến trong giai đoạn vừa qua, cứ bình quân 1 phiên có giá trị giao dịch 25k tỏi thì vni tăng được 10point...Vậy với số tiền 552k tỉ này nó sẽ làm vni tăng thêm khoảng 220 point ( tạm tính)

    - Hiện nay đã gần hết năm 2021, vậy các gói kích thích này nếu được tung ra, nó chưa thể tác động đến GDP ngay được, mà nó sẽ tác động lên GDP vào năm 2022...., Giả sử cuối năm nay Vni đạt vùng 15xx thì trong năm 2022 VNi nhờ hấp thụ dòng tiền kích thích này...nên nó sẽ đạt vùng 17xx - 1800 ponit trong năm 2022...AC chứng cháo lại ngon nhỉ...hihihihi!
    linhht0102, viethanoi, Formulae1 người khác đã loan bài này.

Chia sẻ trang này