Tản mạn về CPI và TTCK (27)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 18/09/2021.

3858 người đang online, trong đó có 253 thành viên. 23:33 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 1303324 lượt đọc và 6672 bài trả lời
  1. hakillua

    hakillua Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    15/07/2019
    Đã được thích:
    9.268
    Em phải lưu lại để đọc và ngẫm cho mở mang anh Hổ ạ.
    Chỉ nói đc là quá xuất sắc thôi...
  2. nhang

    nhang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2018
    Đã được thích:
    9.168
    Phần người A và người B thì em hiểu, còn người C thì em chưa hiểu, anh khai sáng cho em được ko? Vì sao bơm tiền qua cách C lại đi vào đầu tư?
  3. viethanoi

    viethanoi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/01/2020
    Đã được thích:
    1.507
    Hay quá hay Hổ Ca. “Bơm tiền bằng công cụ bút toán ghi sổ điện tử và hệ số tạo tiền kèm các công cụ điều tiết”- đây chính là mấu chốt giải quyết nỗi lo lâu nay. Đọc đến đây e thấy mắt mình sáng lên;;). Hổ Ca thông thái. Triệu like ah@};-@};-@};-
  4. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    342.602
    Đã bảo đề tài này đủ để là 1 luận văn TS muh, nói phét ko cần ai tin!!!

    Nó là 1 thuộc tính tâm lý hành vi

    Nghĩa là anh C, anh ấy đi siêu thị, trong túi cầm 1 cái ĐT, muh muốn thanh toán, phải qua vài thao tác, cụ thể là nhiều thao tác hơn so với anh A: A chỉ cần thò tay vào túi, quăng ra cục tiền mặt, B thì thò tay vào túi lấy ra cái thẻ quẹt là xong, còn anh C: máy phải có 4G, cài App, Phải biết sài APP, cài Interbanking...v.v, , chính các thao tác này nó sẽ làm cho anh C suy nghĩ các hành động quyết đến chi tiền, thêm nữa, Người như Anh c đã biết dùng tới Công nghệ, nghĩa là dân trí nâng lên, hành vi sài tiền có nhận thức và ý thức cao, chính vì vật, họ có trách nhiệm với việc chi tiền: kết quả là hành vi ý thức của họ sẽ chi tiêu dùng đủ nhu cầu, tiền còn lại tất yếu sẽ tái đầu tư, muh nền kinh tế nhiều người như anh C, nhiều tái đầu tư thì tất yếu GDP ko tăng mới lạ!!! hehe
    Kết quả, tiền vẫn ko nhiều, ko có khái niệm tiền rẻ, chỉ có lãi suất rẻ và cơ chế giá vốn rẻ thôi

    Như vậy, người ta đã sai lầm 3 vấn đề trọng yếu:
    1. Rằng thời kỳ này là thời kỳ tiền rẻ: xin lỗi, ko có đâu các cưng ạ, tiền nó ko bao giờ là rẻ cả, chỉ có chi phí vốn rẻ thôi
    2. Người ta cứ nghĩ bơm tiền là in tiền, đánh đồng việc cung tiền cơ học bằng in tiền với bơm tiền, cho nên hay lầm lẫn tai hại giữa bơm tiền và in tiền!!! Muh nguyên nhân là do các trường ĐH chúng ta ko chịu Ngâm cứu hay ko có cơ hội Update Các giáo trình, còn các Viện thì chả chịu nghiên cứu, con các nơi chính sách thì điều hành đa phần theo kinh nghiệm!!!
    3. Người ta cũng lầm lẫn giữa việc Cung tiền thì tiền ngập tràn trong nền kinh tế: thực tế, 20 năm qua, Thế giới cung ứng 1 lượng tiền rất lớn, bằng 100 năm trước gộp lại, nhưng hình như, thế giới vẫn thiếu tiền!!!. Nguyên nhân là: 100 năm trước người ta in tiền mặt và cung tiền cơ học thì chắc chắn sẽ tràn ngập tiền, còn bây giờ, với sự ra đời hỗ trợ công nghệ, tiền nó ghi sổ, tạo bút toán và ghi nợ cùng các công cụ nợ, thì chả ai thấh tiền tràn ngập cả, muh chỉ là lo sợ vậy thôi!!!! Kết quả, 20 năm qua, Âu , Mẽo Nhật Hàn, Bơm Ko ngừng nghĩ.

    Vậy thì tiền bơm ra, có thể nhiều, nhưng ko tràn ngập như người ta nghĩ, ko nhiều tiền muh thế giới vẫn thấy thiếu tiền.
    Và Vai trò TTCK nó phải hấp thu mớ này, để kích thích thằng ôm quá nhiều tiền thì phải biết tiêu tiền, tự khắc nó phải tái đầu tư cho XH và nền kinh tế

    Một XH và nền kinh tế phát triển là 1 XH vắng bóng từ thiện, ko cần từ thiện !!!! Chứ vài ba trọc phú ôm tiền từ thiện xin cho thì XH đó rất thừa tiền muh thiếu sự phát triển nền kinh tế
    Taptoetitoe, Ami18, tigon8445 người khác thích bài này.
  5. giavanchuakhon

    giavanchuakhon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2017
    Đã được thích:
    212.265
    Mịa, quá kinh
    :drm^:)^:drm1
    @FBV

    cũng giống như giải nén rơm rác, rã đông ck.....
    Nếu không giải thích học thuật như @FBV thì cứ suốt ngày há hốc ra bơm với thổi
    Bts, cả DT cứ nhoắng lên ôm bị tiền chạy rượt đuổi hô hào chửi bới khoe hàng bạt cmn mạng^:)^^:)^^:)^
  6. Ngoibetcungkhongyen

    Ngoibetcungkhongyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/08/2021
    Đã được thích:
    379
    Mượn các bài viết của a, khéo e viết đc đề tài nghiên cứu. >:D<.
    Khi nào các sếp đi họp. Gõ đầu. Làm cho 1 tràng này khéo sếp choáng
  7. 4season

    4season Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    21/09/2019
    Đã được thích:
    78.429
    - Hay.......... nhưng em vẫn thắc mắc thế này!

    - Giả sử là tiền xấu ( tiền bút toán, ghi nợ) nó đẩy tiền tốt ( tiền giấy) ra khỏi lưu thông.... Vậy tiền giấy này nó sẽ chảy vào tài sản ( Kim loại, hàng hó, bất động sản, cổ phiếu...v.v...)...Như vậy nó vô hình chung đã đẩy giá tài sản lên cao, lạm phát gia tăng rồi.

    - Vậy sau chu kì tiền tốt nó đóng băng đó, thì giá mọi thứ lên cao...và đồng tiền xấu ( ghi nợ) nó bắt đầu thay thế tiền tốt để lưu thông...

    - Nếu nói rằng: Khi tiêu dùng hay đầu tư bằng tiền bút toán, ghi nợ, thì hành vi tiêu dùng sẽ được kiểm soát, ít gây lạm phát hơn so với tiến mặt vì lạm phát tâm lí hành vi thì cũng chưa chắc....cái này tùy đối tượng...hihihi, em thấy người ta sài thẻ thì hay quẹt vô tội vạ luôn í chứ...hihihihi!

    - Mà vấn đề lạm phát nó lại được tính trên sản phẩm phẩm anh làm ra đạt giá trị bao nhiêu, thì lượng tiền cung ra phải ở một cái ngưỡng nào đó ( Bất kể hình thức cung tiền nào, in tiền hay bơm tiền, ghi sổ...), chứ ko phải muốn bơm, muốn ghi bao nhiêu cũng được...

    - Mức độ lạm phát nó cho thấy khả năng tạo ra của cải vật chất trong toàn xã hội so với lượng tiền được cung ra như thế nào...chứ đâu phải hình thức cung tiền đâu anh...!
    tigon84, NHHGlory, HANCHE29 người khác thích bài này.
  8. giavanchuakhon

    giavanchuakhon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2017
    Đã được thích:
    212.265
    He he
    Yên tâm chém
    Không đụng hàng
  9. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    342.602
    em hình dung rằng, tiền giấy là 1 tảng đá, một cái đế nền móng đã đổ móng truốc đây, nghĩa là, ko in thêm tiền mặt nữa, muh chỉ in bù đắp việc đổi tiền rách và các nhu cầu chi nhu tăng trưởng tiêu dùng lẻ, tiêu dùng nhỏ, còn lại, việc bơm cung tiền bằng cách anh nói, nó sẽ phải chảy vào kinh doanh và đầu tư cho XH
    Rất tiếc, hiện nay, nền kinh tế ta còn dùng Tiền mặt, tiêu dùng cơ bản từ lương và tiêu dùng CP còn quá nhiều mảng liên quan đến nhiều lĩnh vục tiền mặt Như lương chính sách, lương cho cán bộ, các chương chính ngân sách hỗ trợ đầu cuối... lại dùng tiền mặt, cụ thể như trong dịch covi vừa qua, việc hổ trợ gói 26k tỷ hay 6k tỷ ở SG lại chi bằng tiền mặt!!!!, việc nó vô cùng đơn giản nếu chỉ bằng 1 bút toán chuyển khoản.
    Tuy nhiên, đây là 1 đề tài muh anh Ngâm cứu hơn 10 năm, cho nên, chỉ nói cái tinh tuý, còn F này ko đủ chổ để luận bàn chi tiết thì cứ đọc cái hồn của nó... có gì cứ hỏi từ từ sẽ thấm
    Ami18, NHHGlory, HANCHE39 người khác thích bài này.
  10. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    342.602
    Trong rất nhiều học thuyết cổ điển tiền tệ, lại được giải thích cho nền kinh tế học hiện nay rất tốt. Chỉ tiếc là... ko nhiều thời gian để nói hết, giờ lo làm biếng thôi... hehe
    Nhưng khi bác hiểu, chắc chắn, nhìn đâu cũng có tiền.
    --- Gộp bài viết, 15/11/2021, Bài cũ: 15/11/2021 ---
    Cái này chắc chắn ko đụng hàng rồi... miễn cứ trích 3 chữ: nguồn FBV
    Ami18, HANCHE, sunny_12321 người khác thích bài này.

Chia sẻ trang này