Tản mạn về CPI và TTCK (31)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 13/05/2022.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
5015 người đang online, trong đó có 480 thành viên. 19:29 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 689972 lượt đọc và 3200 bài trả lời
  1. vvaa83

    vvaa83 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/01/2020
    Đã được thích:
    57.335
    Lý tưởng thì như cụ khái niệm vậy, nhưng thực tế thì còn tùy thuộc vào dòng tiền mà cụ, tương quan mạnh yếu giữa các dòng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn .Đơn giản ví dụ, Nếu mã tốt nhiều người kỳ vọng dư địa tăng trưởng còn rộng thì sẽ nắm giữ lâu hơn, người chốt lời ngắn hạn ít đi, thì sẽ tăng khoẻ hơn và ngược lại , còn 10 người 10 ý, 10 quan điểm và đương nhiên kết quả là10 phương thức giao dịch khác nhau :D
    Ube989, bruvic, hainq47017 người khác thích bài này.
  2. AquariusW

    AquariusW Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/12/2014
    Đã được thích:
    14.526
    Em thì nghĩ thế này:
    - Các khoản tiền như của Afgan hay Nga được viết là 'tịch thu', thực ra chính xác nó là 'đóng băng'. Tức là khổ chủ không được sử dụng số tiền đã bị đóng băng đó. Sau này - lúc nào đó trong tương lai, người ta thấy khổ chủ 'ngoan' rồi, thì sẽ trả. Tương lai là bao giờ, thế nào là ngoan - chắc Mỹ biết thôi.
    - Khi những thứ có giá trị, có thể chia nhỏ thành bloc để sử dụng thanh toán trong công nghệ blockchain, thì không chỉ vàng mà còn nhiều thứ khác có thể trở thành hàng hóa/hay tiền tệ. Cái trò này mầm mống của vụ khủng hoảng 2008. Công nghệ giúp ta xử lý cái này không khó. Nhưng cái khó nhất, chính là sự công nhận rộng rãi để được coi là phương tiện thanh toán toàn cầu. Cho tới giờ, kể cả tiền tệ các nước - vẫn chỉ có đếm trên đầu ngón tay các loại tiền đủ mạnh để sử dụng rộng rãi trong thanh toán toàn cầu. Thì đủ thấy là, xây dựng một hệ thống tiền tệ quốc tế mới không phải là dễ.
    - Nhân chuyện anh Thụy sỹ cũng làm cái việc block dự trữ quốc gia của Nga (nếu em nhớ ko nhầm), thì mới thấy mọi sự tuyên bố - đều là tương đối. Ông hồi xưa khăng khăng trung lập, giờ ko trung lập nữa. Vậy dân đen biết tin ai đây.
    - Về rủi ro: khoản nợ của một quốc gia - được rating theo mức độ sẵn sàng trả nợ của quốc gia đó, nên mới có quốc gia rating A, có anh thì B, C. Nên cơ bản, các khoản nợ quốc gia ko phải là risk free. Như vụ SriLanka vỡ nợ đó, nên hơn bao giờ hết, lúc này rủi ro quốc gia sẽ là thứ rất quan trọng để cân nhắc có đầu tư trái phiếu chính phủ nước ngoài hay không.
    Ube989, Gacondihoc1402, A_Tun16 người khác thích bài này.
    thatha_chamchi4season đã loan bài này
  3. AquariusW

    AquariusW Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/12/2014
    Đã được thích:
    14.526
    Chính cái cơ chế thú vị của VN tạo ra hình thái này, nó thú vị hơn giai đoạn tăng trưởng dựa vào nhà đất của các nước khác. Nên, chữ 'tín dụng' ở VN có lẽ nên gọi là chữ 'đất dụng' thì hợp lý hơn.
    Ube989, A_Tun, BoBeCat14 người khác thích bài này.
  4. 4season

    4season Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    21/09/2019
    Đã được thích:
    78.429
    - Vâng anh!.... Em đi dạo, đi quan sát thấy cuộc sống của ACE CN, thấy nghẹn lòng...! Có dư vài đồng ư..., em 4 nghĩ ko có đâu, khô mồ hôi là ko còn cơm ăn luôn chứ dư nỗi gì..., nghĩ lại mới thấy nhiều người họ làm cât lực ở các KCN, đến khi cuộc sống có chút trở ngại là ko có tiền mà về luôn đấy....NHư anh nói ấy: Như 1 cái máy luôn...em thấy họ tan ca, đi về như những cái xác zombie đúng nghĩa...Nhìn phòng trọ: ăn uống, ngủ nghĩ, vệ sinh.... ộp ẹp 15 m vuông cho 3,4 người...phía trên lợp tôn nóng rực lửa..., bên dưới thì nhớt nháp.... Như địa ngục trần gian
    - Có lẽ, nếu ace nào làm NN thì nên góp ý khi có cơ hội, nhìn và cải thiện cái vấn đề này...., Mọi thứ cần phải công bằng hơn, hài hòa hơn cho mọi tầng lớp trong XH....
    Ube989, Clara21, anime204853 người khác thích bài này.
  5. khoaita2009

    khoaita2009 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2009
    Đã được thích:
    80.785
    @FBV và ACE nhà "tản mạn"cho Khoai hỏi khi thực hiện siết trái phiếu BDS thì các doanh ngiệp BDS có nguy cơ bị đứt dòng tiền và dẫn tới “bom nợ” có nguy cơ nổ trong nửa cuối năm 2022 -2023 hay không nhỉ :-?
    ...Từ tháng 6 cho đến hết năm 2022, mức độ đáo hạn của trái phiếu DN bất động sản tăng dần, với hàng chục nghìn tỷ đồng mỗi tháng. Các DN bất động sản đang có tỷ lệ nợ cao bất thường, nếu bị đứt dòng tiền không thể trả nợ thì “bom nợ” có nguy cơ nổ ...:-?https://vietnamnet.vn/hon-230-nghin-ty-den-ky-dao-han-bom-no-co-nguy-co-sap-no-2026299.html
    Ube989, bruvic, FBV20 người khác thích bài này.
  6. hoaphucity123

    hoaphucity123 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2021
    Đã được thích:
    140
    Bác nói chuẩn, nghe ai đừng nghe ông X.Nghĩa :)
    bruvic, FBV, BoBeCat7 người khác thích bài này.
  7. Vo_thuong91

    Vo_thuong91 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/06/2021
    Đã được thích:
    461
    https://vnexpress.net/thong-doc-nga...an-quoc-hoi-chieu-8-6-4473663-tong-thuat.html

    Thống đốc bị chất vấn về cấp hạn mức tín dụng cho ngân hàng

    Đại biểu Trịnh Xuân An, Uỷ viên Uỷ ban Quốc phòng an ninh, cho rằng hiện nhu cầu vay vốn của cá nhân, doanh nghiệp khá cao, nhưng nhiều ngân hàng hết hạn mức "room" tín dụng. Nhiều nhà băng xin Ngân hàng Nhà nước cho phép nới hạn mức tín dụng. Ông đề nghị Thống đốc cho biết tính hợp lý của việc cấp hạn mức tín dụng hàng năm cho các ngân hàng thương mại. "Cơ chế này có phải là can thiệp vào hoạt động của ngân hàng hay không? Khả năng nới hạn mức tín dụng sắp tới ra sao", ông nói.

    Vấn đề này, theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, lần đầu tiên Quốc hội chất vấn và "là câu hỏi rất hay". Ông đặt thêm vấn đề, việc này có mang tính hành chính không và khi nào bỏ được việc phân bổ "room" này. Ông đề nghị Thống đốc trả lời thoả đáng bởi bản thân các ngân hàng cũng rất quan tâm.

    Khi giải trình, bà Nguyễn Thị Hồng nêu thực tế, vốn đầu tư dựa chủ yếu vào vốn ngân hàng. Dư nợ tín dụng trên GDP hiện ở mức 24%, theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), nằm trong số nước có hệ số tín dụng ở mức cao nhất thế giới.

    "Kinh tế phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng, khi có biến động, sản xuất, kinh doanh gặp khó sẽ lập tức ảnh hưởng tới hệ thống ngân hàng. Ngân hàng mất khả năng chi trả sẽ gây hệ luỵ cho nền kinh tế.

    Thường hằng năm trên cơ sở chỉ tiêu lạm phát, GDP, nhà điều hành đưa ra chỉ tiêu định hướng tăng trưởng tín dụng. Sau đó, Ngân hàng Nhà nước phân loại các ngân hàng, nơi nào lành mạnh thì được phân bổ "room" tín dụng cao hơn.

    Việc cấp hạn mức tín dụng được áp dụng từ năm 2011 do nhận thấy là biện pháp hiệu quả trong tổ chức điều hành, đưa thị trường tiền tệ, tín dụng ổn định trở lại. Trước đây, khi chưa cấp "room" này, nhiều ngân hàng tăng trưởng rất cao, tới 30%, cá biệt có năm tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống tăng tới 53,8%, tạo ra cuộc đua lãi suất huy động tiền cho vay.

    "Đây là giải pháp hiệu quả thời gian qua và hiện vẫn áp dụng khi hệ thống ngân hàng đang trong quá trình tái cơ cấu, tiếp cận chuẩn mực quốc tế", bà nói.

    Chưa hài lòng với phần trả lời của Thống đốc, ông Trịnh Xuân An tranh luận. Theo ông, cơ chế cấp hạn mức tín dụng này mang dáng dấp quản lý theo kiểu bao cấp, không còn phù hợp bối cảnh hiện nay.

    "Cấp hàng năm thì năm nào cũng phải cấp lại, khi cần thiết thì ngân hàng lại phải đi xin. Trong bối cảnh đang triển khai gói 2% của 40.000 tỷ đồng, ngân hàng muốn cho vay cũng khó, tức là có tiền mà không cho vay được", ông phân tích.

    Nếu cơ chế bất cập thì "có nên thực hiện thời gian tới nữa hay không? Không biết trên thế giới còn nước nào cấp quota như Việt Nam hay không", ông An nói.



    bruvic, A_Tun, Colourful0410 người khác thích bài này.
  8. AquariusW

    AquariusW Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/12/2014
    Đã được thích:
    14.526
    Sẽ có nguy cơ này, đặc biệt với các DN đang bị thanh kiểm tra do việc phát hành TPDN giai đoạn vừa qua.
    A_Tun, BoBeCat, Clara2112 người khác thích bài này.
  9. AquariusW

    AquariusW Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/12/2014
    Đã được thích:
    14.526
    Lại một lần nữa, đây là đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng... Áp lực của NHNN là rất lớn, vì quản lý vĩ mô phải cân đủ thứ, trong bối cảnh đầy những ông như F.LC, TH.M thì càng khổ.
    A_Tun, BoBeCat, Clara2111 người khác thích bài này.
  10. giavanchuakhon

    giavanchuakhon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2017
    Đã được thích:
    205.113
    có chứ
    @khoaita2009 tây học giả vờ phải hôn???

    các chủ cty bds chết thường xuyên và liên tục
    các cty bds thì hổng có chết
    cả tỷ thằng ôm bọc tiền, chờ đại ca giao nhiệm vụ, khi thịt thằng chủ tạch cũ.

    acb có giải tán không???
    ogc có tán giải không
    flc có tan vào hư không???

    xa hơn, minh phụng đại ca lên giời, đất có thối không????

    chán vcm
    bds là giường cột của cd
    cd còn bds còn
    liệu cd bao lâu toạch
    thông thường 250 năm ở vn thì vải đôi, giờ được bao năm????

    vậy buôn bds dài hơi vẫn còn hơn 150 năm nữa
    --- Gộp bài viết, 08/06/2022, Bài cũ: 08/06/2022 ---
    hụ hụ
    cạp toàn đất
    nay định giải tán hốt 10% cho 2-3 hôm, mà chán chẳng buồn en tơ @4season ơi
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này