1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

Tản mạn về CPI và TTCK (45)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 19/12/2023.

5098 người đang online, trong đó có 504 thành viên. 19:51 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 749082 lượt đọc và 4577 bài trả lời
  1. Clara21

    Clara21 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/08/2021
    Đã được thích:
    46.659
    Khi đàn con đông và ko đứa nào lớn nổi, trò tị nạnh và "vặt" nhau sẽ trường tồn
    Vâng, dù có bất kỳ vấn đề gì xảy ra, bank nó chỉ quan tâm tới việc thu tiền của nó về, còn lại thì kệ.
    Em thấy vài vụ họ xử lý khi có vde rồi, tài sản chỉ là cái ô tô, nhưng từ 1 sự việc mình có thể suy ra :))
  2. doichut83

    doichut83 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/07/2009
    Đã được thích:
    2.200
    Bất đôngk sản lại chạy thôi
    niemtin69 thích bài này.
  3. Goverment

    Goverment Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/10/2006
    Đã được thích:
    31.333
    Luật mới sang năm được thực thi sẽ là như vậy Bác ạ, nếu không thì thị trường BĐS loạn như bên TQ là toang luôn Bác ạ, bên TQ thì như Bác nói ngân hàng chỉ là kinh doanh tiền, cho người dân vay trả góp mà chủ đầu tư bỏ không xây tiếp thì bank chỉ biết siết tiền và nhà của người dân, còn chủ đầu tư bỏ chạy thì bank nói không dính dáng tới họ, vậy Bác nghĩ coi như vậy có ổn không? phải có luật giám sát chủ đầu tư chứ Bác, vậy sau này người dân mua nhà phải qua ngân hàng đâu có gì không ổn chứ Bác, rồi ngân hàng có trách nhiệm giám sát chủ đầu tư phải nhận tiền của khách mua nhà đúng luật.
    --- Gộp bài viết, 18/01/2024, Bài cũ: 18/01/2024 ---
    Chưa có luật thì ngân hàng không nhận trách nhiệm, còn có luật rồi là khác Bác ạ.
  4. Goverment

    Goverment Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/10/2006
    Đã được thích:
    31.333
    Vậy ngân hàng bắt tay với chủ đầu tư, ông xây là chuyện của ông còn tui cho vay là chuyện của tui, người lãnh đạn là người dân, 1 thị trường BĐS như vậy thì chỉ có toang như bên TQ hiện giờ thôi Bác ạ. Chứ như thời chưa có luật chủ đầu tư đem mẹ sổ đỏ miếng đất cầm cố ở các ngân hàng mà các ngân hàng vẫn cho cầm cố, tới bây giờ người dân vẫn chưa có sổ đỏ. không có luật giám sát chủ đầu tư có ổn không Bác? giao cho ngân hàng giám sát là chuẩn rồi Bác.
    Last edited: 18/01/2024
  5. viettran74

    viettran74 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/09/2021
    Đã được thích:
    70.976
    Vâng Bác à!
    Thực ra ko muốn tránh luận thêm vì chủ đề quá rộng , vượt tầm. Tuy nhiên, tôi hiểu thế này:
    1. Xét thời điểm, khi nhà cầm quyền nhận thấy Luật về BDS đã lạc hậu , lỗi thời thì cần sửa đổi. Vì sao? Có thể tôi và Bác đều hiểu nhưng ko tiện nói....
    2. Vì cái sai, cái lạc hậu, mà lại sửa sai đưa bank vào giám sát BDS thì hóa ra sai 1 + xyz lại thành sai 2,3,4... sai rất nhiều Bác.....Tôi hiểu như vậy.
    3. Cách đây vài tháng ngài phó Thống đốc có tuyên bố: DN có thể lỗ, nhưng bank thì ko, tuyệt đối ko??? Vậy là sao? Ngầm hiểu bank dc tô vẽ thành " an ninh tài chính " chăng? Có phải đi ngược xu thế k tế tt phải ko Bác?:D .
    Vậy thôi Bác ạ. Chúng ta ko nên tranh luận thêm tại đây. Đây là diễn đàn ck ạ.
    soidem123, 100k, niemtin693 người khác thích bài này.
  6. niemtin69

    niemtin69 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/12/2014
    Đã được thích:
    42.506
  7. KeolacChe

    KeolacChe Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/08/2021
    Đã được thích:
    350
    “Bank giám sát Cty Bđs” ntn cần đọc chi tiết nội dung Luật mới hiểu đúng được, nhưng em thấy thì trước giờ Bank vẫn giám sát Cty Bđs vay của mình đó thôi (quy định xưa giờ): đảm bảo tiền vay sử dụng đúng mục đích, giải ngân vốn vay không dùng tiền mặt, dòng tiền quản lý trên tài khoản chuyên dùng phục vụ Dự án, tiền vào Tkcd (từ người mua, vay ngân hàng), tiền ra (trả nợ (Dự án), đền bù giải phóng mặt bằng, Ngvl thi công,…), Dự án có 100 sổ thế chấp bank thì người mua trả tiền đủ căn nào thì cty giảm nợ vay tương ứng và giải chấp sổ căn đó giao KH. => 3 bên phối hợp ăn ý nhịp nhàng thì quá ngon, còn dòng tiền luân chuyển tùm lum thì quá dở rồi sinh vỡ lở thôi.
  8. Goverment

    Goverment Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/10/2006
    Đã được thích:
    31.333
    Bác nói tui hiểu, luật BĐS cũng dính tới cổ BĐS và cổ ngân hàng mà Bác, bây giờ bàn là bàn nó lợi hay hại ở chổ nào mà Bác. Tui thấy ngân hàng giám sát chủ đầu tư BĐS thì ngân hàng đâu có rủi ro gì lớn đâu Bác. Không lẽ ngân hàng chỉ cho người dân vay trả góp dự án đó mà ngân hàng không có trách nhiệm gì về dự án đó thì đâu thể được.
  9. Goverment

    Goverment Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/10/2006
    Đã được thích:
    31.333
    Từ 1/1/2025, trần sở hữu của cổ đông tổ chức tại ngân hàng sẽ giảm còn 10%: Loạt tổ chức vượt giới hạn sẽ xử lý thế nào?
    18-01-2024 - 10:28 AM | Tài chính - ngân hàng

    Theo Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội bấm nút thông qua sáng ngày 18/01/2024, giới hạn sở hữu của cổ đông là tổ chức (gồm cả số cổ phần cổ đông đó sở hữu gián tiếp) giảm từ 15% xuống 10%; cổ đông và người có liên quan giảm từ 20% xuống 15%.
    [​IMG]
    Ảnh minh họa

    Sáng 18/1, trên 91% đại biểu Quốc hội tán thành thông qua Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi). Theo đó, từ 1/1/2025 - thời điểm luật này có hiệu lực, tỷ lệ sở hữu cổ phần với cổ đông cá nhân là 5% (giữ nguyên so với quy định cũ). Tuy nhiên, giới hạn cho cổ đông là tổ chức (gồm cả số cổ phần cổ đông đó sở hữu gián tiếp) giảm từ 15% xuống 10%; cổ đông và người có liên quan giảm từ 20% xuống 15%.

    Quy định này không áp dụng cho các trường hợp: Sở hữu cổ phần tại công ty con, công ty liên kết là tổ chức tín dụng quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 111 của Luật này; Sở hữu cổ phần nhà nước tại tổ chức tín dụng cổ phần hóa; Sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài.

    Theo rà soát của Ngân hàng Nhà nước, đến 31/12/2023 có 17 cổ đông là tổ chức tại 13 ngân hàng thương mại cổ phần, một công ty tài chính có mức sở hữu cổ phần vượt 10%.

    Để tránh xáo trộn, tác động tiêu cực tới hệ thống ngân hàng Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi) lần này đưa ra điều khoản chuyển tiếp. Cụ thể, từ 1/1/2025 (thời điểm Luật này có hiệu lực), cổ đông, cổ đông và người có liên quan vượt tỷ lệ sở hữu cổ phần quy định được tiếp tục duy trì cổ phần nhưng không được tăng thêm cổ phần cho đến khi tuân thủ quy định về tỷ lệ sở hữu cổ phần theo quy định của Luật này, trừ trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu.

    Trước đó, có ý kiến đại biểu đề nghị cân nhắc về việc giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần với tổ chức xuống 10% bởi có thể gây xáo trộn không cần thiết, thậm chí tác động tiêu cực tới nền kinh tế.

    Tại báo cáo giải trình, tiếp thu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội giữ quan điểm cần giảm tỷ lệ sở hữu cổ đông là tổ chức tại ngân hàng. "Việc này sẽ giúp đa dạng cơ cấu cổ đông, tăng tính đại chúng và hạn chế chi phối, thâu tóm ngân hàng", Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu quan điểm.

    Đồng thời, Ủy ban thường trực Quốc hội cho rằng tỷ lệ sở hữu của tổ chức giảm từ 15% xuống 10% cũng phù hợp với định hướng đề án cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu 2021-2025.

    Siết tỷ lệ sở hữu ngân hàng: Cần cân nhắc thật kỹ

    Quang Hưng
    An ninh Tiền tệ


  10. viettran74

    viettran74 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/09/2021
    Đã được thích:
    70.976
    Vâng 2 Bác. Vấn đề là trước Luật và dau Luật thôi ợ.
    1. Trước khi ra Luật sửa đổi thì giá nhà lên quá cao, bong bóng ...vậy sửa Luật nhằm bình ổn lại tt BDS phải ko nào? Nhưng....:D
    2. Khi sửa luật : đưa bank vào giám sát( bản chất vẫn thế) , nhưng dc cụ thể hóa bằng Luật nó khác lắm, dc hiểu là thêm 1 thủ tục phát sinh ( theo Luật). Và tôi dám chắc rằng thêm thủ tục qui định thì chi phí sẽ đội thêm và dĩ nhiên ko DN BDS nào chịu bù lỗ các cái gọi là: thủ tục chính sách, thuế..v.v..v( tiên đề nhé, ko cần cm), tất cả sẽ dc cụ thể hóa vào giá thành..và dĩ nhiên giá nhà sẽ lại bay:)). Ngoài ra nhiệm vụ và vai trò của bank sẽ dc tăng lên và chúng ta dễ hình dung ra ngay sự bất ổn và chi phí đội lên như nào...
    Tôi nghĩ lợi bất cập hại là vậy câc Bâc à, và như bác Go nói thì dễ hình dung: BDS thực tế và cổ đất lại thăng hoa thôi mà. Sao tránh dc?Tôi chém đại vậy:))
    soidem123, ChuBeChanTrau, zug2 người khác thích bài này.

Chia sẻ trang này