1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

Tản mạn về CPI và TTCK (45)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 19/12/2023.

5734 người đang online, trong đó có 624 thành viên. 21:35 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 748929 lượt đọc và 4577 bài trả lời
  1. hariboo

    hariboo Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/12/2014
    Đã được thích:
    2.051
    Ngẫm!
    Cùng một vấn đề , cùng một câu chuyện, sự kiện nguuời ta đọc ,thấy ,hiểu, bình... khác nhau là chuyện rất bình thường phải ko các cụ? Lí do là nhận thức, văn hóa , tuôi tác, bối cảnh, lịch sử đôi khi cả mục đích khác nhau cuả mỗi người,mỗi thời .
    Ví dụ như câu chuyện nhỏ như xin chữ và cho chữ các cụ đang đề cập trên, theo tôi thì có hai vấn đề :
    1. Hình thưc :
    - Cho hay xin chữ là tập tục, nét VH cua một bộ phận người châu á theo đạo giáo nào đó trước mỗi sự kiện cá nhân hay dip lễ gìgì đó! Ví như
    - Cho , xin chữ có thể hiểu là xin ý kiến ,lời khuyên , ý tưỏng vào dip nào đó bang hình thức rút gọn nhất có thể.
    -Cho, hay xin chữ cũng có thể là thể hiện ý tưởng hoặc điều răn, điều tâm đắc mà người xin ,cho rút ra từ cuộc sống.
    - Cho hay xin chữ cũng có thể là cách tô vẽ , truỏng giả học làm sang hay a dua theo của bộ phận nào đó ...
    -Cho hay xin chữ là hinh thức lời răn, khuyên, ý tưởng úp mở chung chung , ngắn mà nhiều nghĩa , ông bà muốn hiểu thế nào thì tùy ạ
    -Cho hay xin chữ có thể là chữ của các ngôn ngữ khác nhau. Hán, Nho, Việt,...
    -Chữ cho hay xin phải đẹp ,phải rồng bay phượng múa ạ vì nhà cháu thường để trưng treo chứ ko cất vào túi áo hay két ,tủ .
    - Chữ xin hay cho có thể là môt chữ , một câu ( câu đối) hay 2,3 chữ độc lập tạo ý của người xin ,người cho
    2. Nội dung: Thiên biến vạn hóa các cụ nhỉ
    - Chữ theo hoàn cảnh ::kẻ ốm đau bệnh tật muốn xin chữ khác ,người sắp vào lao lí xin chữ khác, kẻ nghèo xin chữ khác vân vân và mây mây
    - Chữ theo mục tiêu, mục đích như Nguyễn Hoàng xin cụ NG Bỉnh Khiêm cho lời khuyên và cụ cho câu " Hoành Sơn nhất đái-Vạn đại dung thân"..
    -Chữmình tâm đắc, suy nghĩ và hướng tới
    -Chữ cho cá nhân, cho gia đình, dòng họ ...

    Vậy vc cho hay xin chữ ảnh hưởng tới xh , cuộc sống như thế nào ngoài chuyện nó giống bức tranh cho ta ngắm? Sự thâm thúy và tinh tế của tiền nhân qua con chữ ư? Thông qua con chữ trụi lủi để các bà cô ,ông mãnh thời @ ngẫm , chiêm ngiệm ư.? Không đâu các cụ ạ, Bố mẹ chúng học cách nhiều chữ (chính sách)theo kiểu fastfood (nhiệm kì) chúng có bác Gúc, chị Tic chị top hay anh AI của chúng rồi. Qua cụ Già còn nói May Mắn, thế hệ 1990 trở đi của dân tộc ta, sẽ không còn, hoặc hiếm như sách đỏ quan tâm đến chính trị xã hội nữa ( ko hiểu cụ có bóng gió gì từ may mắn hay ko hihi) cơ mà. Thế thì liệu có thể dăm ba cái chữ hình thức xin cho có thể thay đổi con người ta hay xã hội mà cụ FBV phải cường điệu lên phải ko ạ . Thực tế thì người ta ném vào mặt nhau hàng tá chỉ thị, NQ này nọ , Dán llên trrán nhau hàng chục điều răn trong luật bộ hình, xây cho hàng chục cái lò cao mà gỗ củi vẫn cứ ùn ùn xuất hiện thì tìm đâu ra tinh thần đích thực của những chữ rồng bay phượng múa treo trang trong phòng khách các căn hộ , biệt thự hoành tráng. Có thể cách nhìn của tôi hơi phiến diện các bác nhỉ?

    Cá nhân nhận thấy cuối năm bác Già đưa chủ đề ý nghĩa con chữ rất thú vị , tôi hiểu thêm dc ý nghia chữ Mạn và sự kết hợp với 2 chư còn lại . và cũng thú vị khi cụ FBV lạc đề mở rộng tầm ảnh hường của vc cho xin chữ lên một bình diện rộng và nhất là câu kết :
    " Khoảng cách cho chữ, xin chữ... đến cho tất, xin tất... chỉ là 1 Tư Duy và 1 Cây Bút thôi.
    Tiên Sư Thằng nào , con nào Cho Chữ, Xin chữ muh Đạo thì không giữ.
    Last edited: 09/02/2024
  2. thatha_chamchi

    thatha_chamchi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2013
    Đã được thích:
    80.999
    Thanks thông tin bác
  3. giavanchuakhon

    giavanchuakhon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2017
    Đã được thích:
    217.010
    Chúng ta mất gốc thôi cụ

    Chữ quốc ngữ thì như tiếng la tinh thoai, ngữ nghĩa như từ điển giở ra mà đọc thôi

    Chữ Hán và gốc Hán là chữ tượng hình, ngữ nghĩa của 1 chữ có thể rồng bay phượng múa, có thể sâu thăm thẳm hay rộng như thiên hạ....

    Nhật bản tuy đã thoát Trung được vài trăm năm, nhưng cơ bản họ vẫn đọc hiểu tốt Hán tự

    Thế nên, Thư pháp của Nhật và TQ thì biển bể cũng chẳng bằng, có những bức ngang ngửa Van gốc nếu do các đại ca xa như thẳm viết...

    Thế nên, người ta mới đi xin chữ để nhằm nhiều mục đích to lớn

    Chứ mấy anh em mất gốc chúng ta, có đem thư pháp Trần nhân Tông treo vào nhà thì cũng biết mẹ gì bậc tiền nhân gửi gắm cái chi mô????
  4. Thanh_P

    Thanh_P Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/07/2023
    Đã được thích:
    51.115
    Thanh chúc anh chị em NĐT thắng lợi lớn trong năm 2024 nhé
    :drm
    Binh Yen, Cong8688, Clara216 người khác thích bài này.
  5. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    344.058
    Thiếu chữ thì mới đi xin chữ chứ hay ho gì đâu cụ.
    Nhân: Là Thiếu chữ, Mù Nghĩa, Mất Gốc
    Quả: là đi xin chữ, rồi từ ăn xin chữ, ra ăn mày con chữ mấy khi.
    Cụ cứ nghĩ muh xem? 1 nền Giáo Dục thì rõ thôi

    Xưa, cha ông chả ai xin chữ cả. Người ta tặng chữ, luận chữ, viết chữ... chả ai xin chữ cả.
    Từ thời Huấn Cao, Cao Bá Quát, Nạn suy vong quốc gia trỗi dậy, phong trào xin chữ ra đời từ đó. Có gì lạ?
    Chứ, ai ai cũng tỏ tường văn hóa gốc gác , xin chữ làm đếch gì?

    VD chữ Liêm = Chính trực
    Nhưng, có sắc = liêm sắc liếm = tham nhũng
    Liêm thêm nặng ra liệm, nặng quá thì toi
    Liêm thêm ngã ra luễm: thâu ngương...

    Tất cả ngôn ngữ bảo toàn cả, Quốc ngữ sai nguyên âm nguyên âm đôi, nguyên âm ghép , bảo toàn triệt để di sản cha ông
    Chỉ là, con cháu cứ thích ăn xin, cơ chế thích ban cho. Chữ muh cũng xin, thì dân tộc này , xin hỏi xỉn. Kinh phết cụ ạ.
    ridd, BabyInMarket, Goverment7 người khác thích bài này.
  6. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    344.058
    Van sổ, vô thần có gốc đếch đâu muh mất?
    luxor, Clara21, Goverment1 người khác thích bài này.
  7. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    344.058
    Sư lên chùa
    Chùa lên Báo...
    Chữ thì láo nháo...

    Chữ muh cũng đi xin và cho thì chứng tỏ, kẻ xin thì thiếu chữ đã đành, muh người cho thì cũng rành rành thiếu Đạo.
    ridd, luxor, Cong86883 người khác thích bài này.
  8. thatha_chamchi

    thatha_chamchi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2013
    Đã được thích:
    80.999
    VN bị 1 ngàn năm nô lệ Tàu , 1 trăm năm nô lệ Tây , trên thế giới không có nước nào như vậy
    Chữ viết VN thì trẻ em lớp 2 viết ngon lành . Mình thấy chữ thư pháp hay chữ Hoa làm sao đó , nhiều khi đọc thư pháp không biết là chữ gì , mỗi người viết 1 kiểu , thấy lằng ngoằng oải luôn
    Theo mình VN may mắn có chữ riêng , latin , chứ như các nước khác chung quanh minh thấy khó viết lăm
    --- Gộp bài viết, 09/02/2024, Bài cũ: 09/02/2024 ---
    Media đưa tin nhiều cty chứng vịt bị phạt , nhiều cty khác cũng bị phạt .Các cty chứng vịt này và các cty này đều nắm rõ quy định , thế mà họ vô tư vi phạm , chỉ có mục đích là có tiền , làm sao mình tin được họ
  9. Goverment

    Goverment Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/10/2006
    Đã được thích:
    31.333
    Năm mới chúc Bác Thật vui vẻ nha.
  10. hariboo

    hariboo Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/12/2014
    Đã được thích:
    2.051
    Sư ko lên chùa thì lên đâu cụ? hay lên đời như động cơ đốt trong.
    Chùa ko lên báo thì lên hương nhé, sơn son thếp vàng lắm, hoành tráng lắm, to lớn lắm đấy nhé.
    chữ láo nháo là thế nào, ngày nào trên ti vờ i chả có vài vị đức cao vọng trọng nói về chữ tâm,chữ đức...tuy kết cục và ngày mai chả biết cụ ấy lại chui vô đâu .
    Thanh_P, Goverment, Clara212 người khác thích bài này.

Chia sẻ trang này