Tản mạn về CPI và TTCK (47)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 20/04/2024.

7215 người đang online, trong đó có 1169 thành viên. 13:52 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 1, Khách: 0):
  2. longtd12
Chủ đề này đã có 792441 lượt đọc và 4044 bài trả lời
  1. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    331.806
    Khổng Tử chỉ bàn về Trí, Lễ, Nghĩa, Nhân, Tín , nói về Đạo của Thánh Nhân, Trời Đất Vũ Trụ Vạn Vật, Khổng Ko bàn, Chưa từng nói về Huệ.
    Chỉ có Phật, thì bàn Phước, Huệ, Tuệ.
    Last edited: 27/05/2024
    Clara21luxor thích bài này.
  2. thichdauco

    thichdauco Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/03/2023
    Đã được thích:
    6.931
    Ý tôi khi nói tới "Đứng trên vai khổng lồ", hoặc 20/80 là đang nói tới như Ube nói đó, chúng ta ban đầu vốn tiếp nhận, thì sẽ đi theo một lộ trình của quá trình truyền thụ, rồi sau này bản thân sẽ tự quyết định là sẽ đi theo 20 hay 80, và nó luôn bổ trợ cho nhau, không chia lìa, quyết định cho nhau gì cả, có chăng trong chặng đường sẽ có tiếng nói riêng thôi.
    Câu chuyện "cậu học trò yêu hình học" cả bài "ánh trăng nói hộ lòng tôi - cover", và câu chuyện ngắn tôi vừa kể đều theo lối đó, chỉ khác con đường. đó là chút tiếng lòng muốn gửi cho FBV, hay ai đó cần xoa dịu

    Cảm ơn em, Ube, em luôn mang tới điều an lành, ngay cả trong chính cách đầu tư của mình! Dù gì tôi vẫn phải học em nhiều thứ như đã nói trước đây @};-%%-
  3. Ube989

    Ube989 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2022
    Đã được thích:
    10.750
    A bảo gắn Đạo vào câu chữ, Đạo không còn là Đạo. Chúng ta học, phát huy những điều tốt đẹp, dẹp những cái xấu. Em thấy anh lạm ngôn quá về Đức tin và tín ngưỡng của con người. Đó là phạm trù cực kỳ rộng lớn. Em k đủ sức bàn ạ. Mà anh cũng nên giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt đi, cứ đảo chữ hoài á :(( Con người làm thì tâm họ ắt thấy, cần chi người ngoài thấy rồi đáp lại cái vỗ tay… Dăm bữa hết hay họ vỗ mặt luôn… Cứ thế thôi ạ!
    Chính ra có khi học được nhiều từ vỗ mặt hơn vỗ tay ấy :)) Phía trước đỉnh núi luôn là vực sâu, xung quanh hào quang luôn là bóng tối.
    Em cũng k nói thêm gì a nữa đâu ạ. Cứ đi rồi sẽ tới, tới đâu em k rõ nhá :))
    Clara21, ridd, ConKhiNho10 người khác thích bài này.
  4. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    331.806
    Chúng ta được phép nói về Đạo, chớ không bàn về Đạo, Bất cứ ai bàn về Đạo , là trái với Tiên Đề " Đạo Khả Dĩ Phi Thường Đạo" của Lão Tử rồi.
    Clara21phiphuong69 thích bài này.
  5. Ube989

    Ube989 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2022
    Đã được thích:
    10.750
    Tiên đề của anh trích còn sai bét, nói chi mà nói.
    :((
  6. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    331.806
    Thì anh có nhận đúng đâu? Hehe.
    Clara21, thichdaucoUbe989 thích bài này.
  7. Ube989

    Ube989 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2022
    Đã được thích:
    10.750
    Biết sai còn k sửa, anh tự sửa lại câu đúng xem nào. :))
  8. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    331.806
    Ơ, Anh nói rồi, lỗi thấy sai là do người đọc, anh viết sao thì nó y vậy, sao phải sửa? Em hiểu hết những gì còm đó chưa muh bảo sửa?
    Clara21 thích bài này.
  9. khoaivn

    khoaivn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    15/04/2010
    Đã được thích:
    3.466
  10. bnw2006

    bnw2006 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2006
    Đã được thích:
    6.705
    Topic này phong là "GS" (tôi không biết là gì), với "tước hiệu" này luôn là kẻ "nhất ngôn cửu đỉnh" nên không thể sửa đâu. Đang rảnh nên xin gửi vài dòng "nói leo".
    Câu "Đạo khả đạo, phi thường đạo" là câu mở đầu của Đạo Đức Kinh, một trong những tác phẩm triết học quan trọng nhất của Lão Tử. Câu này thường được dịch sang tiếng Việt là "Đạo mà có thể nói ra được, không phải là đạo vĩnh cửu".

    Dưới đây là giải thích chi tiết về từng phần của câu này:

    1. **"Đạo" (道)**: Từ này có nghĩa là "con đường" hay "cách thức", nhưng trong bối cảnh triết học của Đạo Đức Kinh, nó thường được hiểu là "Đạo", một khái niệm trừu tượng chỉ nguyên lý tối cao hoặc bản chất của vũ trụ.

    2. **"Khả đạo" (可道)**: Nghĩa là "có thể nói ra" hoặc "có thể được diễn tả".

    3. **"Phi thường đạo" (非常道)**: Nghĩa là "không phải là Đạo thường hằng" hoặc "không phải là Đạo vĩnh cửu".

    Vì vậy, câu này ám chỉ rằng bất cứ sự mô tả hay diễn tả nào về Đạo đều không thể nắm bắt được bản chất thực sự và vĩnh cửu của nó. Đạo vượt ra ngoài khả năng ngôn ngữ và tri thức con người.

    Triết lý này nhấn mạnh đến sự giới hạn của ngôn ngữ và trí tuệ trong việc hiểu biết và diễn tả những điều tối cao và sâu sắc trong vũ trụ. Đạo Đức Kinh khuyến khích chúng ta tìm hiểu về Đạo thông qua trực giác và trải nghiệm cá nhân hơn là qua ngôn từ và lý thuyết.
    Vuthanhnguyen đã loan bài này

Chia sẻ trang này