Tản Mạn về CPI và TTCK (phần 13)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 27/02/2020.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
5502 người đang online, trong đó có 512 thành viên. 20:25 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 4 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 4)
Chủ đề này đã có 643001 lượt đọc và 8192 bài trả lời
  1. thatha_chamchi

    thatha_chamchi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2013
    Đã được thích:
    79.974
    Hi hi , riêng về bds thì mình có suy nghĩ là " đạp " ra khi các con lập gia đình riêng , xèng nhiều thì mua nhà , còn xèng ít thì mua căn hộ cho tụi nó , hỏng có xèng nữa thì cho tụi nó xèng để thuê . Tụi nó vửa khoái , mình vừa phẻ . Sống dồn cục lại oải nhắm .
    Dzậy nên mình luôn thủ sẵn xèng , tích cóp dần dần để sau này lực đạp của mình có chút lực :) . Còn lúc đó bds có lên mạnh thì mình cũng vô tư vì chú ý của mình là " đạp " mà :)
    ANGUYEN, FBVdiavel86 thích bài này.
  2. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    336.716
    Nôm na thế này....
    Tổng GDP toàn cầu là tổng giá trị hàng hóa tăng thêm được làm ra là xét trên tổng giá trị gia tăng thêm của hàng hóa được làm ra trên toàn cầu sau khi trừ đi tất cả các giá trị đầu vào ( tất nhiên là bao gồm các khoản nợ)
  3. giavanchuakhon

    giavanchuakhon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2017
    Đã được thích:
    205.039
    Quá hay:

    1/ bị động, chống đỡ

    2/ chủ động, phát triển.
  4. HongCK

    HongCK Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    28/04/2014
    Đã được thích:
    73.356
  5. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    336.716
    Câu hỏi hay!!! viết vì bác rất tinh ý trong còm này!!!
    1.Trước khi khủng hoảng, các chính phủ sẽ dự nền kinh tế sẽ tăng trưởng giả sử là x1% và cần 1 cung tiền là Q1. khi khủng hoảng cung cầu gián đoạn kèm thanh toán gián đoạn và áp lực các nghĩa vụ trả nợ ... cảm giác là toàn nền kinh tế thiếu tiền. Nhưng thực ra tổng cung tiền lúc đấy trong nền kinh tế ko đổi. Ta tạm gọi nó là Q1.. Như vậy tại lúc khủng hoảng thì cung tiền Q1 ko đổi nhưng cảm giác thiếu tiền lan tỏa nên các chính phủ sẽ bơm thêm 1 lượng cung tiền hỗ trợ giả sử là Q2.
    2. Hậu khủng hoảng... nền kinh tế hồi phục với 1 tốc độ tăng trưởng giả sử là x% thảm sát CK có thể xảy ra ở giai đoạn này rất cao
    lão gia @gerbermark2 xem thử lý thuyết và thực tế có đúng vậy hok?
  6. Colourful04

    Colourful04 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/11/2017
    Đã được thích:
    1.691
    Tổng GDP thì em hiểu rồi, khó hiểu là tổng nợ cơ. Nếu trên bình diện toàn cầu thì tổng nợ phải bằng 0 chứ nhỉ?
    Quốc gia cho vay bù trừ cho quốc gia đi vay? lỗi logic này ở đâu? :)
    gerbermark2, ANGUYENFBV thích bài này.
  7. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    336.716
    Tổng nợ toàn cầu là ý nói đến nợ qui đổi thành USD của các chính phủ!!!
    Khái niệm GDP toàn cầu và kinh tế toàn cầu chỉ để ám chỉ tất cả các giá trị GDP qui đổi về đồng USD... cho nên nợ công và GDP cũng qui về USD Này
  8. phikhonglo

    phikhonglo Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/03/2010
    Đã được thích:
    42.334
    Tại sao lại Msn
    Masan tối đa hoá công suất hệ thống nhà máy mì tôm, thịt chế biến, nước tương…, đảm bảo đủ hàng thiết yếu cho người tiêu dùng
    [​IMG]

    Khủng hoảng luôn là động lực để kích hoạt sự thay đổi, giúp chúng ta phát triển mạnh mẽ hơn. Bán hàng online là xu thế tất yếu của tương lai, và tôi tin rằng khủng hoảng do COVID-19 sẽ đẩy xu thế này phát triển nhanh hơn. Các doanh nghiệp về công nghệ nên đi đầu để nhanh chóng đón bắt vấn đề này, đại diện Masan nhấn mạnh.
    Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 hiện nay, Chính phủ, Bộ Y tế và chính quyền các địa phương đang rất khẩn trương, quyết liệt kêu gọi các doanh nghiệp, cộng đồng và người dân phối hợp chủ động ngăn chặn dịch bệnh.

    Trong đó, Tập đoàn Masan tăng cường các giải pháp nhằm tiếp tục duy trì đảm bảo nguồn cung hàng hóa, bình ổn giá đến người tiêu dùng. Cụ thể:

    (1) Tăng công suất tối đa hoạt động sản xuất của các nhà máy trong hệ thống Masan nhằm đảm bảo đáp ứng các sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu tiêu dùng của người dân như: Mỳ tôm, thịt lợn, nước tương, nước mắm và các sản phẩm chế biến từ thịt.

    (2) Giao công ty VinCommerce - công ty con của tập đoàn Masan kết hợp với Tổng công ty Lương thực miền Bắc (VinaFood 1) đảm bảo cung cấp đầu đủ gạo cho nhu cầu thiết yếu của người dân tại 63 tỉnh thành thông qua hệ thống hơn 3.000 siêu thị và cửa hàng VinMart, VinMart+.

    (3) Làm việc chặt chẽ với các nhà cung cấp của Việt Nam, đảm bảo cung ứng đầy đủ sản phẩm tiêu dùng thiết yếu cho người dân như sữa, đường, muối, mì, thịt… Cải thiện phương thức bán hàng, mở rộng diện phục vụ bán hàng và gian hàng tận nhà.

    [​IMG]

    Ngay từ trước Tết Nguyên đán 2020, khi nhận được thông tin về diễn biến dịch bệnh COVID-19, Tập đoàn Masan cho biết đã xây dựng kịch bản toàn diện và chi tiết để ứng phó với dịch bệnh tại hệ thống chuỗi bán lẻ VinMart và VinMart+.

    Đến ngày 7/3/2020, sau khi Hà Nội công bố trường hợp đầu tiên dương tính với COVID-19, hệ thống VinMart và VinMart+ ghi nhận lượng người mua tăng cao đột biến. Tại hệ thống hơn 3200 siêu thị và cửa hàng VinMart, VinMart+ ngoài thịt heo của Masan, Tập đoàn cũng đã ký xong hợp đồng với VinaFood 1 để đảm bảo cung cấp đủ gạo, bình ổn giá tại tất cả các điểm bán trên 63 tỉnh thành.

    "Chúng tôi đang làm việc với các doanh nghiệp chủ chốt của Việt Nam để đảm bảo các sản phẩm thiết yếu khác như mỳ, rau, trứng, sữa… luôn đầy đủ, chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lý để người tiêu dùng đến VinMart, VinMart+. Các nhà máy của Masan đang hoạt động tối đa công suất để đảm bảo đủ hàng cho chuỗi cung ứng này", Phó Chủ tịch Nguyễn Thiều Nam cho hay.

    Thực tế, truyền thống mua sắm của người Việt Nam vẫn là thích đến tận siêu thị hay cửa hàng, nhìn thấy người bán hàng, chạm vào hàng hóa để yên tâm hơn. Nhưng ngày hôm nay, người ta sợ đến nơi đông người, đấy chính là cơ hội cho bán hàng online.

    Hệ thống VinCommerce đã đẩy mạnh chương trình bán các gói hàng nhu yếu phẩm theo hai cách, người tiêu dùng có thể đến cửa hàng, hoặc ngồi ngay tại nhà sẽ được giao đến.

    "Khủng hoảng luôn là động lực để kích hoạt sự thay đổi, giúp chúng ta phát triển mạnh mẽ hơn. Bán hàng online là xu thế tất yếu của tương lai, và tôi tin rằng khủng hoảng do COVID-19 sẽ đẩy xu thế này phát triển nhanh hơn. Các doanh nghiệp về công nghệ nên đi đầu để nhanh chóng đón bắt vấn đề này", đại diện Masan nhấn mạnh.
  9. giavanchuakhon

    giavanchuakhon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2017
    Đã được thích:
    205.039
  10. STC

    STC Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/08/2016
    Đã được thích:
    247
    Thank bác
    DautudaihangFBV thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này