Tản Mạn về CPI và TTCK - Phần 5

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 08/05/2018.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
2843 người đang online, trong đó có 206 thành viên. 00:38 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 631958 lượt đọc và 10492 bài trả lời
  1. SuperChick

    SuperChick Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/01/2017
    Đã được thích:
    1.206
    Gà vô hóng cao thủ giảng đạo :drm4
  2. khoaita2009

    khoaita2009 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2009
    Đã được thích:
    80.785
    @thatha_chamchi @vietinbanksc@FBV xóa nhà nhanh quá...nên Khoaita2009 không kịp Thơ & Ký đoạn anh Chép @Butchep01 khoe danh mục mới mua hôm nay 08-05-2018 để t+3 về có lãi ở đâu:-? ACE có ai biết thì nhắc Khoaita2009 lưu lại cho nhà Vuthanhnguyen thêm phần vui vẻ nhá>:D<
  3. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    341.912
    CPI nó cụ thể là chi phí cơ hội của nhiều món đầu tư. Từ đầu tư đất. CK. hàng hóa.... và nó khá là dính tới nhiều vấn đề... mặc dầu GDP và CPI ko là tất cả nhưng hầu như tất cả nhìn vào CPI. Tôi nói CPI là thước đo của chi phí cơ hội...
    Rất trùng hợp 3 từ CPI = Viết tắt Chi Phí Cơ Hội. Nhớ lấy. hehe
    Banmaixanh2016, ong2015, azuri10 người khác thích bài này.
    Binh Yen, VuthanhnguyenButchep01 đã loan bài này.
  4. vietinbanksc

    vietinbanksc Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2017
    Đã được thích:
    112.097
    Tôi thả nó ra vài ngày rồi bắt lại, nuôi nhốt hoài nó không lớn được:))
  5. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    341.912
    Lanh tay lẹ chân ka2 anh @khoaita2009 . hehe
  6. Vuthanhnguyen

    Vuthanhnguyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/05/2014
    Đã được thích:
    203.058
    Không được !!! Không ổn tí nào cả !!! Vì giữa @RomanticStory@mina1811 tình cảm có màu giới tính nữ nam. Cặp đó thì hoan nghênh , chứ cặp VTN & FBV thì ko thể như họ được !!!:D:D:D:D:D
  7. RomanticStory

    RomanticStory Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/12/2004
    Đã được thích:
    94.967
    Thế để chữ PVI có được không @Butchep01 :))
  8. Butchep01

    Butchep01 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/11/2014
    Đã được thích:
    99.479

    E nhớ rồi, ban sáng thấy nói xi pi ai bằng 6% thì té, xi pi ai mà bằng <%4 là múc, nhanh và vuông :))
  9. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    341.912
    Tại bác xác định điểm nuôi nhốt ko chuẩn. hehe. Thôi thì 12% 6 tháng cũng an ủi nhỉ???
  10. khoaita2009

    khoaita2009 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2009
    Đã được thích:
    80.785
    @FBV hãy cho tiếp phần 3 xem thế nào nhể >:D:D 1000 thì tiền mới ra khỏi thị trường. Hoặc ông B ko mua bán gì nhưng chuyển tiền mặt đi ra. Lúc này tiền mới ra khỏi CK.

    Bây giờ cty CK F bán hết cổ thu tiền về trả cho bank 2500. Sức mua sẽ chỉ giảm khi ông C hok mua đối ứng. Thực tế sau khi bank thu nợ 2500 này tiền nó cũng chả có ra khỏi chứng khoán.
    Vậy tiền đi đâu???

    Chúng ta thấy rằng. Tiền ở 2 dạng : là dạng 1 và 2 dưới đây ( chưa xét đến tiền ảo)
    1. Tiền mặt tiền gửi NH: Chúng ta thường chỉ tập trung vào dạng này muh ko lưu ý dạng khác.
    2. Tiền dạng bút tệ. Tiền số và Tiền ghi sổ trong hệ thống.
    3. Từ dạng 1 và 2 gọi là tiền cơ sở . Sau đó thông qua cơ chế các bút toán. Các cty CK và bank có thể tạo tiền dạng giá trị như ở các ví dụ trên. Chúng ta thấy rằng chỉ có 1000 tiền gửi ông B thì sức mua khác. thêm margin ở tỷ lệ khác nhau cùng hệ số tạo tiền của bank tham gia thì sức mua khủng khiếp.
    Các cty CK khi hạ margin và bank giảm cho vay thì sức mua giảm tương ứng . Biểu hiện VNI đỏ lửa là bình thường. Nhưng tiền thực tế vẫn chưa thể kết luận ra rút ra hay bơm vào muh cần xem xét cân đo đong đếm toàn diện hơn nữa.
    Tương tự như vậy. Chúng ta xét toàn thị trường cho tất cả các mã cổ phiếu. Nếu 1 cá nhân ko giỏi phần mềm thì có thể tự lập trình bằng CC + và Kết hợp Excel cùng QE là đủ. Nhượt điểm là phải tự update data bằng tay. Tự hiệu chỉnh lọc ra theo các nút của mình. Còn ko thì dùng Excel cao cấp hoặc SQL cũng ok.
    Đương nhiên cần phải biết rằng dưới tác động qui luật cung cầu. Ở những mức giá khác nhau thì sức mua khác nhau.

    Kết luận phần 1: Cần xem xét sức mua của từng cổ phiếu và tổng sức mua của toàn thị trường đi kèm với thanh khoản. Vol và mức giá. Sau đó mới xem xét cái Cash Flow và Net Cash Flow Cho từng cổ thì mới kết luận chính xác tiền thực sự vào hay ra hay chuẩn bị vào. Đương nhiên việc thống kê là tất yếu và sử dụng các công cụ mô hình TA để chắc chắn cho các kết luận là điều cần làm.
    Nhỏ lẻ hoàn toàn có thể thống kê riêng cho mình bằng file phiên bản excel 2012 trở lên. Việc cần làm là bỏ công sức xây dựng công thức và thống kê tring 1 tháng sau đó hàng ngày chỉ việc copy past là xong.

    2. Bây giờ chúng ta qua Phần 2:
    khái niệm dòng tiền của chứng khoán.
    Dòng tiền thì có lẽ ko ai định nghĩa. Chỉ có 1 tên gọi là CashFlow.
    Dòng tiền vào chứng khoán có nhiều cách phân chia. Người ta nói nhiều nhưng đề cập thì tôi thấy chưa có bi nhiêu. Dưới đây là cách FBV tôi tạm phân loại dòng tiền. Việc phân loại này giúp ta nhận thức rõ để dễ dàng lần theo dấu vết bước chân người khổng lồ cũng như nhận biết chính xác tiền vào hay ra và dự được khi nào tiền vào và khi nào tiền sẽ ra:

    2.1. Phân chia theo Trong và ngoài của cổ phiếu:

    2.1. 1 Dòng tiền của chính doanh nghiệp phát hành cổ phiếu A. Dòng tiền này tác động ngay lên bảng cân đối kế toán của DN và lợi nhuận cùng hàng loạt chỉ số khác. Từ đây tác động giá cổ phiếu và cổ phiếu quỹ. Tác động lên các chiêu trò của các ông chủ doanh nghiệp đối với cổ phiếu A thông qua lợi ích cốt lõi của cty và cổ đông cùng ý đồ của các ông chủ thực sự.
    2.2.2 Dòng tiền bên ngoài cổ phiếu của DN A: là dòng tiền đầu tư sơ cấp và thứ cấp. Là dòng tiền tìm kiếm lợi nhuận từ đầu tư kể cả chứng khoán phái sinh từ cổ phiếuA. Dòng tiền từ các quỹ và các nhà đầu tư tham gia vào cổ A.

    2.2 Phân theo chủ thể tham gia thị trường đầu tư:

    2.2.1 Tiền từ cty CK. các quỹ đầu tư. Từ bank cung cấp cho các cty các quỹ.. Từ các tổ chức.. các tay to. cá mập. Ta hay gọi là Bigboys. Tiền từ các Market maker và các Dealer.
    2.2.2 Tiền của nhà đầu tư cá nhân....

    2.3. Phân theo nội ngoại trong ngoài:
    2.3.1 Dòng tiền từ các nhà đầu tư cá nhân và cty CK các quỹ đầu tư trong nước. Các nhà đầu tư nước ngoài được thành lập hoạt động tại VN như là cty vó pháp nhân tại VN ( Phân loại DN theo luật DN và luật chứng khoán hiện hành).
    2.3.2 Dòng tiền ngoại ( chúng ta hay gọi là Tây. Nhưng Tây balo cũng là Tây... Ta đội lốt tây cũng là Tây và ngược lại có khi Tây đội lốt ta...): Là dòng tiền chia ra 2 dạng
    Dạng FDI đầu tư trực tiếp.
    Dạng đầu tư gián tiếp và thông qua các quỹ ngoại hoặc tự mở TK đầu tư...

    Đặc điểm dòng tiền khối ngoại khi rút đi theo chính thống thì luôn để lại dấu vết. Còn rút đi ko chính thống thì có để lại nhưng ko qua kênh chính thống. Ví dụ thông qua Bảo Kim hay Ngân lượng.... v.v

    Chúng ta cần lưu ý dòng tiền ngoại này. Vì cơ số của nó dính tới VND. Khi mang USD vào VN đều phải chuyển sang VND để đầu tư và khi rút vốn thì ngược lại phải chuyển từ VND sang USD để chuyển về. Mọi tác động vào ra đều tác động đến cung tiền VND của quốc gia VN.
    Trong dòng tiền nội ngoại cần quan tâm Cán cân vốn. Cán cân vãng lai. Cán cân thanh toán. Cán cân thương mại xuất nhập khẩu ( thặng dư hay thâm hụt. xuất siêu hay nhập siêu)....
    2.4 Phân theo nguồn gốc của tiền
    2.4.1 Dòng tiền nhàn rỗi: Là dòng tiền dư ra của dân cư tiết kiệm hoặc thặng dư nhàn rỗi của DN hay chủ thể kinh tế hay các quỹ đầu tư nhàn rỗi. Dòng tiền nhàn rỗi tham gia chứng khoán thông qua mức chấp nhận rủi ro và chi phí cơ hội. 1 người có 1 tỷ tiền tiết kiệm họ có thể tham gia hoặc là lựa chọn đầu tư CK hoặc BDS....
    2.4.2 Dòng tiền đầu cơ : Là những dòng tiền tham lam từ các quỹ các cty các nhà đầu tư như ở ví dụ phần 1. Mục đích đầu cơ ko hẳn là lợi nhuận muh đạt được 1 ý đồ hoặc 1 lợi ích nào đó ( Lưu ý lợi ích khác lợi nhuận)

    2.5 Phân theo chính sách tiền tệ:
    2.5.1 Dòng tiền Vỹ mô. Là dòng tiền mẹ đến từ chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặc và các chính sách tài khóa của chính phủ thông qua đầu tư công chi tiêu công và tiêu dùng công cùng các công cụ lãi suất . Dự trữ bắt buộc.... chính sách an sinh XH lương.... BH....V.V .
    Đây là dòng tiền quan trọng nhất. Là nội lực quốc gia đi kèm với CPI. Là dòng tiền mẹ của tất cả các dòng tiền.
    Ở đây cần quan tâm tới
    a. chi tiêu của chính phủ thông qua bộ tài chính và kho bạc. Trong đó đầu tư công. Chi tiêu quốc phòng. An sinh XH. Giáo dục Y tế. Lương chính sách....
    b. Các chính sách bơm hút tiền của NHNN. Lãi suất và dự trữ bắt buột cùng trá phiếu và các vông cụ trên MMO ( nghiệp vụ thị trường mở) . Nợ xấu của bank....

    2.5.2 Dòng tiền vi mô: Thể hiện qua chỉ số tiêu dùng. tiết kiệm của dân cư cùng với chỉ số đầu tư trong nước. Tăng ròng GNP và tổng phương TIỆn thanh toán .....của quốc gia dân cư và DN. Cũng như giá trị tăng ròng của SX TMDV và GDP.
    Trong đó chú ý Dư nợ tín dụng. Tổng mức tăng trưởng tín dụng. Lãi suất cho vay và huy động. Tổng mức tiền gửi dân cư. Và tổng tiền mặt.
    Tham khảo thêm hệ số tạo tiền của cung tiền VND.

    Dòng tiền này trực tiếp tham vào chứng khoán sơ cấp và thị trường thứ cấp nhưng lại chịu tác động của cung tiền từ dòng tiền Vỹ mô.


    Như vậy chúng ta phải dự được các dòng tiền này thì mới biết được tiền đang ra hay vào. Kết hợp TA FA mới biết được mức độ tin cậy của kết quả dự đoán.
    1 nhà đầu tư cá nhân ko thể kham hết những chỉ số thông tin kia. Nhưng có thể thống kê tối đa tính toán riêng cho mình.
    Đương nhiên câu chuyện dòng tiền ko dừng lại bi nhiêu ở đó. Nhưng tôi nêu ra để các bác nào msy mắn hệ thống lại và có 1 cái nhìn cơ bản để khỏi lầm lạc trong ma trận thông tin dẫn dắt của nhà cái....
    Cần thống kê để biết dấu chân người khổng lồ đi đâu về đâu.
    Như vậy ta tạm kết thúc phần 1 và 2 ở cái câu chuyện dòng tiền ở đây. Phần 3 nếu có sẽ là tương quan của các dòng tiền sẽ đi sâu hơn sự tương tác của các dòng tiền khi xác định dòng tiền vào thị trường hay ra khỏi thị trường. Dòng tiền đang vào cổ A hay cổ B. Vào ngành BANKS hay BDS..... V.V.V

    hi vọng tôi rãnh.....

    Tôi xin tặng các bác và những ai đi theo kiên nhẫn đọc pic này gần 1000 trang. Các bác nào kiên trì thì xứng đáng được đọc bài này. Mặc dầu nó hơi lý thuyết và có nhiều bác nghĩ nó rất đơn giản.
    Nhưng tôi khẳng định nếu kết nối hiểu và nắm được các qui luật của dòng tiền thì sẽ hiểu tiền sẽ vào hay ra. Sẽ đi đâu về đâu....
    Nhưng với tôi thì cũng simple thật sau hơn 15 năm trãi nghiệm cái chứng vịt mình.[/QUOTE]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này