Tản mạn về CPI và TTCK ( tt )

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 31/01/2016.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
3801 người đang online, trong đó có 345 thành viên. 07:34 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 13 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 13)
Chủ đề này đã có 1275082 lượt đọc và 18089 bài trả lời
  1. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    341.916
    Hotline:
    0123.888.0123 (Hà Nội)
    0129.233.3555 (TP HCM)

    Sáng 25/5, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch họp về vấn đề thu phí tác quyền âm nhạc khi mở tivi tại các khách sạn ở Đà Nẵng đang gây bức xúc. Nhạc sĩ Phó Đức Phương - Giám đốc Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) - giải thích việc thu phí dựa trên nền tảng luật pháp, tham khảo công ước Berne, hệ thống luật pháp quốc tế và áp dụng vào đời sống thực tiễn trong nước.

    "Khách sạn mở tivi có âm nhạc phục vụ gián tiếp, dù ít hay nhiều cho doanh thu của khách sạn đó, tức là kinh doanh. Nguyên tắc là tổ chức cá nhân dùng âm nhạc phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì có nghĩa vụ trả tiền", ông Phương nói.

    Ông Bùi Nguyên Hùng - Cục trưởng Bản quyền Tác giả - tán thành với việc thu tiền tác quyền. Theo ông, việc làm này đúng với điều 33 Luật Sở hữu Trí tuệ và điều 35 Nghị định 100 cũng như các điều ước quốc tế.

    Tuy nhiên, ông Hùng đề nghị Trung tâm phải thực hiện theo đúng quy trình, đúng pháp luật và phải có lộ trình phù hợp đối với từng hình thức khai thác sử dụng âm nhạc để bảo vệ quyền lợi tác giả, quyền lợi bên khai thác sử dụng và lợi ích hưởng thụ của công chúng.

    "Đây là tài sản dân sự, do vậy chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan tự xây dựng biểu mức tiền bản quyền và thỏa thuận với bên khai thác sử dụng. Không phải tống đạt công văn tới yêu cầu mà phải truyền thông, mời toàn bộ cơ sở khách sạn đến và đưa ra biểu giá để nghiên cứu. Quá trình nghiên cứu phải có đồng thuận cả hai bên. Trong trường hợp không thỏa thuận được thì áp dụng theo quy định của Chính phủ hoặc khởi kiện ra tòa án để giải quyết", ông Hùng nói.

    [​IMG]
    Nhạc sĩ Phó Đức Phương (giữa) và ông Bùi Nguyên Hùng - Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả (phải).

    Nhiều người đặt câu hỏi liệu trung tâm có thu sai đối tượng hay thu phí tác quyền hai lần, vừa với đài truyền hình, vừa với cơ sở kinh doanh khách sạn.

    Ông Phó Đức Phương giải thích theo Luật Sở hữu Trí tuệ, ngoài quyền nhân thân, tác giả, chủ sở hữu tác phẩm có quyền biểu diễn, quyền sao chép, quyền được kiểm soát sử dụng tác phẩm trên các thiết bị phát sóng, quyền được truyền đạt tác phẩm đến công chúng, quyền nhập khẩu, phân phối sản phẩm sang nước ngoài. Các quyền này độc lập và không chồng chéo lên nhau.

    Ông Nguyễn Hoàng Giang - Giám đốc VCPMC khu vực phía Bắc - nói phí đài truyền hình liên quan quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật khác. Trong khi đó, thu phí cơ sở kinh doanh khách sạn dựa trên quyền biểu diễn và truyền đạt tác phẩm trước công chúng. Người dân mở tivi xem tại nhà không phải trả tiền bản quyền.

    Một thắc mắc khác trong buổi họp báo là mức phí 25.000 đồng mỗi phòng khách sạn một năm từ đâu ra. Ông Phó Đức Phương cho biết đây là kết quả nhiều cuộc bàn bạc, cân nhắc của đơn vị ông và chỉ là "thu cho có".

    Giữ quan điểm đây là mức phí rất thấp, VCPMC khẳng định sẽ không giảm giá, trừ khi có sự đồng ý của tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác phẩm. Nếu thấy mức giá không phù hợp, doanh nghiệp có thể ngừng sử dụng. "Nếu VCPMC và các doanh nghiệp không tìm được tiếng nói chung, các cơ quan quản lý liên ngành sẽ vào cuộc", ông Nguyễn Hoàng Giang nói.

    Năm 2016, VCPMC thu được hơn 70 tỷ tiền tác quyền trên cả nước và gần ba tỷ tại các tỉnh thành phía Nam. Số tiền này phần lớn đến từ các buổi biểu diễn ca nhạc, trình diễn tại quán bar... "Phí bản quyền thu từ các tivi trong khách sạn là rất nhỏ. Hiện tại chúng tôi không có số liệu cụ thể", ông Giang nói.

    Trước thắc mắc các đơn vị kinh doanh có thể mở tivi nhưng không nghe nhạc mà chỉ xem các chương trình khác, làm thế nào để có cơ sở thu phí, VCPMC thừa nhận họ gặp rào cản công nghệ trong việc tính toán vấn đề này. Ông Giang cũng lật lại vấn đề cho rằng chủ kinh doanh cũng không thể kiểm soát nhạc trên tivi bởi âm nhạc còn bao gồm nhạc hiệu, nhạc quảng cáo, nhạc phim... Nhạc sĩ Phó Đức Phương nhận định những sản phẩm trên đều gián tiếp được sử dụng vào mục đích kinh doanh.

    VCPMC đã tiến hành thu phí bản quyền thành công các khách sạn bốn, năm sao ở Hà Nội và TP HCM từ 10 năm nay. Những năm tới, đơn vị này tiến hành khảo sát và áp dụng quy chế này với các khách sạn hai, ba sao. Trung tâm đã thu một số khách sạn ở Đà Nẵng vài ba năm qua. Cho rằng việc tính toán khó cụ thể, trung tâm không giải thích rõ lý do thu đồng nhất mức phí 25.000 đồng cho mọi mô hình khách sạn, bất kể năm sao hay một sao.

    Đầu tháng 5, hàng loạt khách sạn từ một đến ba sao ở Đà Nẵng nhận được công văn từ Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) chi nhánh phía Nam. Công văn yêu cầu chủ doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh sử dụng âm nhạc "khẩn trương liên hệ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền sử dụng quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm âm nhạc trong hoạt động kinh doanh".

    Văn bản gửi kèm khoản thu đối với "phòng ngủ/phòng khách có sử dụng tivi" với mức giá 25.000 đồng mỗi phòng một năm. Theo công văn, sau ngày 10/5, nếu các đơn vị kinh doanh không phản hồi, VCPMC sẽ phối hợp ngành chức năng tiến hành các thủ tục pháp lý.

    Một số cơ sở cho rằng họ không sử dụng âm nhạc trong kinh doanh khách sạn để phải trả tác quyền. Số khác cho rằng việc thu tác quyền khi mở tivi là vô lý. Một đơn vị cho biết họ dùng truyền hình cáp và đã thanh toán thuê bao hàng tháng, không có lý gì phải trả thêm khoản tiền khác.

    Đức Trí - Hà Thu

    Xem thêm:
    [​IMG]
    Quan tâm
    72
    [​IMG]Việt Thành - 8 giờ trước
    [​IMG]Thuan NGO VAN - 8 giờ trước
    Xem tất cả 20 trả lời

    "Việc khách sạn mở tivi có âm nhạc phục vụ gián tiếp, dù ít hay nhiều cho doanh thu của khách sạn đó, tức là kinh doanh. Nguyên tắc là tổ chức cá nhân dùng âm nhạc phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì có nghĩa vụ trả tiền", ... [​IMG]dang jung - 8 giờ trước
    [​IMG]Duc Vy - 8 giờ trước
    [​IMG]kelvin John - 8 giờ trước
    Xem tất cả 18 trả lời

    Hết CỤC biểu diễn lại tới CỤC bản quyền .

    [​IMG]Viet Nguyen - 8 giờ trước
    [​IMG]Kính Lúp - 7 giờ trước
    Xem tất cả 5 trả lời

    Kính thưa ông Cục trưởng: ông căn cứ vào điều mấy, khoản mấy của Luật Sở hữu Trí tuệ mà nói là làm đúng vậy? Còn việc thu tiền tác quyền, theo tôi là đúng, có điều là ở cách thu: không thể thu qua khách sạn được vì không ... [​IMG]NewWorks - 8 giờ trước
    Xem tất cả 4 trả lời


    Xem thêm

    Tags
    Phó Đức Phương
    VCPMC
    phó đức phương
    trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc việt nam
    thu phí âm nhạc ở khách sạn

    [​IMG]
    Hồ Quỳnh Hương khó hát nhạc buồn vì đã lâu không yêu
    ong2015dancaychoitrung thích bài này.
  2. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    341.916
    câu chuỵen hài nhất năm 2017
  3. dancaychoitrung

    dancaychoitrung Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    24/06/2015
    Đã được thích:
    13.440
    Hài thật . Nếu như người ta có sử dụng karaoke để KD thì có thể miễn bàn . Đã thu tiền đơn vị biểu diễn lại còn định thu tiền người nghe . :p :D
    Để xem vụ này diễn biến ra sao ? Chứ diễn giải luật kiểu này giống kẻ thiểu năng trí tuệ quóa á . =)) .
    Không khéo mai mốt họ cử người đứng trước rạp hát , phòng trà thu tiền khán giả luôn á . :D :))
    VuthanhnguyenFBV thích bài này.
  4. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    341.916
    nHÌN 1 CÂU CHUYỆN, ĐÓ LÀ TẬN THU!!! LẠM THU, THU NHƯ VẬY LÀ THU VÔ NGUYÊN TẮT, VÔ PHÁP LUẬT CHỨ KHÔNG PHẢI THU ĐÚNG PHÁP LUẬT.
    MÀ TÔI CŨNG NGẠC NHIÊN LÀ TẠI SAO MẤY KHÁCH SẠN CÓ KINH DOANH KARAOKE KIA KO KHỞI KIỆN RA TOÀ ĐỂ BÁC HÀNH ĐỘNG THU TIỀN VÔ LÝ ẤY NHỈ?
  5. dancaychoitrung

    dancaychoitrung Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    24/06/2015
    Đã được thích:
    13.440
    Nó ngu gì , sẽ có hiệp hội lên tiếng thay nó mới ép phê hơn á . :)
    Người ta viện dẫn cứ có sử dụng tác phẩm tạo doanh thu là phải trả tiền , nhưng mắc cười ở chỗ không có chứng cớ , kể cả việc người ta có mở các CT TV vịt hay không nếu đó là KS toàn khách ngoại quốc . Nếu là em thì sẽ yêu cầu cái TC thu tiền tác quyền kiu nhà đài khóa hết các kênh tiếng vịt xem nhà đài sẽ phản ứng thế nào . :D
    Em nghĩ đây chỉ là bước thấu cấy xem phản ứng dư luận thế nào nên mới chọn Đà nẵng , nơi ít nhạy cảm hơn SG , HN . Ăn được sẽ vin vào đó triển khai ở các tp khác . :D :))
    Vuthanhnguyen, BonmuaFBV thích bài này.
  6. khoaita2009

    khoaita2009 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2009
    Đã được thích:
    80.785
    Tôi xin hỏi nhỏ bác @FBV >:D<thế này... :-?10 năm "Tán tỉnh nhưng để Chinh phục" thì bác đã cảm nhận được người bác yêu có được bao nhiêu "dấu hiệu giá trị" tương đương với tổng số 9 "dấu hiệu giá trị" như trong post sau đây ...http://duyviet90.blogspot.com/2017/04/khoa-hoc-noi-rang-neu-sep-ban-co-9-dau.htmlthì tôi
    VuthanhnguyenFBV thích bài này.
  7. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    341.916
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết, 27/05/2017, Bài cũ: 27/05/2017 ---
    Bác cho copy lại bài viết chút, line bị die rồi thì phải
    Vuthanhnguyenkhoaita2009 thích bài này.
  8. khoaita2009

    khoaita2009 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2009
    Đã được thích:
    80.785
    Hi hi...>:D:D< mất những 10 năm tán tỉnh & chinh phục "bà sếp"...:D và có lẽ bác FBV cũng đã "Thề chết" trung thành với "Bà sếp" đó rồi...:-?...nên tôi lôi bác ra để thọt neck đó mà...:D
    Nội dung đó đây nè...
    Nếu sếp bạn có 9 dấu hiệu này, hãy "thề chết" trung thành với họ
    Vậy làm sao để biết sếp của bạn là người tốt, hay xấu? Ai là quân tử, ai có lòng dạ tiểu nhân? Hãy tham khảo 9 dấu hiệu sau đây - đã được các nhà nghiên cứu tại Harvard tổng hợp lại.

    1. Lắng nghe trước, hành động sau

    Dù gặp phải bất kì sự cố gì, nghiêm trọng, hay không nghiêm trọng, nếu sếp bạn chọn phương án lắng nghe các thành viên trong nhóm trước, thay vì ngay lập tức mắng mỏ, dọa nạt, đó hẳn là một ông sếp tốt.

    Việc chịu khó lắng nghe chứng tỏ sếp bạn là người biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác. Ở người sếp ấy, bạn sẽ học được 2 giá trị: thấu hiểu và sự cảm thông.

    2. Không đưa ra quyết định ở thời điểm nóng giận

    Nếu vì nóng giận mà sếp bạn đuổi việc, hoặc thẳng tay phạt nặng một ai đó, hãy cân nhắc thật kĩ việc có nên theo ông sếp này hay không.

    Bởi theo các chuyên gia ở Harvard, hành động xử lý công việc trong cơn nóng giận là điều cực kì kém khôn ngoan, chứng tỏ người này không biết tiết chế cảm xúc của mình.

    Còn một nhà quản lý tài ba sẽ thường chờ cho tới khi cơn giận dữ qua đi, cho tới khi mọi người bình tĩnh lại, sau đó mới đưa ra hành động sáng suốt.

    3. "Anh cái gì cũng biết"

    Nếu gặp phải sếp "biết tuốt", bạn nên dè chừng ngay. Bởi đây là dấu hiệu cho thấy sếp bạn thích tỏ ra "nguy hiểm", rằng anh biết tất cả mọi thứ.

    Trên thực tế, bạn cần một người sếp khiêm tốn hơn thế. Sếp giỏi là người sẵn sàng nói "Cái này anh chưa biết", và ngay sau đó họ sẽ tìm mọi cách để tìm hiểu về vấn đề này - nếu đây là câu hỏi thực sự quan trọng. Bản thân họ không coi đó là một điểm yếu, mà tin rằng đây là quá trình để hoàn thiện bản thân.

    4. Sếp giỏi không bao giờ tự nhận mình là người thông minh nhất phòng

    Tư duy muốn được công nhận là người thông minh chỉ phù hợp với đối tượng nhân viên, còn sếp giỏi thì không. Lãnh đạo giỏi muốn người thông minh làm việc cho mình. Họ sẽ đóng vai trò là người chỉ huy dàn nhạc, còn nhân viên chính là các nhạc công suất sắc.

    5. Sếp giỏi tuy nói chỉ quan tâm tới kết quả, nhưng thực ra rất để ý tới quá trình

    Sếp giỏi biết rằng, để có được thành quả, nhân viên luôn cần có quá trình phấn đấu. Thành quả chính là quá trình của hàng ngày, hàng giờ tập luyện và lao động siêng năng. Nói chỉ quan tâm đến kết quả thực ra là cách để tránh tâng bốc nhân viên của mình. Thực ra, họ rất để ý tới quá trình nhân viên đạt được thành quả.

    6. Sếp giỏi luôn phê bình, nhưng mang tính xây dựng, và tích cực

    Thế nào là phê bình mang tính xây dựng? Đó là chỉ ra được cái sai của người khác, nhưng cũng đồng thời phải đưa ra cho họ được giải pháp. Sếp giỏi là người luôn tìm cách giúp đỡ nhân viên, chứ không phải vùi dập họ.

    7. Sếp giỏi không bao giờ nói: "Đó không phải việc của anh"

    Thực chất, đã là lãnh đạo, là người chịu trách nhiệm cao nhất trong đội, nhóm, mọi công việc đều "là việc của sếp". Có điều, người phải thực thi là nhân viên. Sếp giỏi luôn chịu trách nhiệm, ngược lại, họ chỉ là người hưởng lương cao nhất phòng, việc nhẹ nhất phòng.

    8. Sếp giỏi là người biết trao quyền

    Sếp giỏi sẽ không ôm hết việc vào mình, bởi nếu việc gì cũng tới tay, họ sẽ chẳng bao giờ có thời gian để "hoạch định" về tương lai tốt đẹp của công ty. Thay vào đó, họ chấp nhận trao quyền cho nhân viên đủ năng lực, đủ kinh nghiệm và có đủ đạo đức. Sếp giỏi sẽ tạo ra môi trường để mọi người cùng làm việc, thay vì làm việc hết cả phần người khác.

    9. Sếp giỏi luôn có cách của mình

    Thường thì khi đứng trước khó khăn, sếp giỏi luôn tìm ra cách để giải quyết vấn đề, thay vì gạt bỏ mọi ý kiến của cấp dưới. Những câu như: "Anh thấy khó lắm", "Anh thấy không khả thi" sẽ ít khi được sếp giỏi nói ra. Thay vào đó, sếp giỏi sẽ nói rằng: "Cứ làm đi em, anh có cách"..
    ong2015, VuthanhnguyenFBV thích bài này.
  9. minhlongcntt

    minhlongcntt Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    13/04/2010
    Đã được thích:
    582
  10. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    341.916
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này