Tản mạn về CPI và TTCK ( tt )

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 31/01/2016.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
3768 người đang online, trong đó có 335 thành viên. 17:05 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 1279376 lượt đọc và 18089 bài trả lời
  1. khoaita2009

    khoaita2009 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2009
    Đã được thích:
    80.785
    Hì hì...:D @FBV >:D:D< Từ "nhịp" rồi lại nhảy sang cân bằng hả bác :D mà bác nói đến kiểu cân bằng/quân bình nào vậy ta ?:-? Theo định luật về chuyển động của Newton thì Ở trạng thái quân bình, tổng các lực tác động trên vật bằng không;:-? theo Luật cân bằng trong cuộc sống thì tổng của tất cả hạnh phúc và đau khổ trong toàn bộ cuộc đời của một con người (của bất cứ ai) là bằng không:-?; theo Goichi Hosoda thì cân bằng ở các mốc thời gian khác nhau là khác nhau và thường tính theo thời gian 9 phiên, 26 phiên và 52 phiên...:-? hay là quân bình theo các moving averages 20, 50, 100, 200.... hay là cân bằng âm dương , tốt dương thì hại âm và ngược lại ...:-?
    Túm lại là tôi thấy ù tai chóng mặt với "cân bằng" :D
    Ý bác @FBV :-?muốn nói là cân bằng nào :-?[/QUOTE]

    VuthanhnguyenFBV thích bài này.
  2. Vuthanhnguyen

    Vuthanhnguyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/05/2014
    Đã được thích:
    204.515
    Đoàn Dự mê gái á ? Đầy đường chứ thiếu vắng cái gì ?
    Tớ với FBV cũng mê gái và dại gái thấy mồ ... chứ thiếu vắng cái gì ??? [-X[-X:-j:-j:-j:-j
    FBVkhoaita2009 thích bài này.
  3. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    343.672
    Thiếu bác, vì Giờ đại Gia mê gái thì nhiều, nhưng ko chai mặt muh đi đòi quà, hic hic.
    FBV chưa được như Đoàn dự, mê nhưng muh chưa chai. Hihi
    khoaita2009Vuthanhnguyen thích bài này.
  4. khoaita2009

    khoaita2009 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2009
    Đã được thích:
    80.785
    @FBV >:D:D dùng phép "Tích phân" ==>Tổng hạnh phúc đau khổ của toàn bộ cuộc đời 1 đời con người nào đó = 0;:-?
    Hì hì... :D

    FBVVuthanhnguyen thích bài này.
  5. magyar

    magyar Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/04/2006
    Đã được thích:
    3.075
    Cái này mới là thật nhé bác
    80% số tiền mà bác kiếm được là người khác nó tiêu đấy
    Người mình thích, mình yêu tiêu thì ok; chứ rủi mà....
    Vậy trước khi tính toán đầu tư phải tính xem ai tiêu đã bác nhé
    Dautudaihang, FBV, hoatuyetden2 người khác thích bài này.
  6. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    343.672
    Vậy bác @magyar chứng minh thử xem? sao bác khẳng định vậy? Hic Hic.
    Tiền của bác thì trong túi bác, bác đưa người khác = chính bác tiêu chứ? ( tiêu = mất đi).
    Vậy theo tôi 100% tiền bác làm ra chỉ có thể 100% bác tiêu, nhưng có thể 80% là do người khác sài !!!! ( tiêu sài)
    Dautudaihangkhoaita2009 thích bài này.
  7. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    343.672
    Bàn 2 mệnh đề:

    1. Tổng hạnh phúc đau khổ của toàn bộ cuộc đời 1 đời con người nào đó = 0
    2. Tổng hạnh phúc và đau khổ của trần gian thì bằng không = 0.


    Bây giờ tôi rảnh nên tạm làm phép tích phân, phép vi phân thử, các bác cho ý kiến thêm:

    Đặt hàm số: F(t, x,y) = T= Cuộc đời mỗi một con người = T tổng thời gian sống, trong đó : t: biến số thời gian, đơn vị là giây, T: đơn vị là ngày, : x: là đau khổ, y: là Hạnh phúc. Như vậy, mỗi người sinh ra ban đầu thì t =0, từ lúc sinh ra đến khi chết đi thì mỗi người sống được bao nhiêu giây thì lấy t = T x 24giờ x 60phút x 60s, và t tiến tới dương vô cùng.

    A. Như vậy ta có mệnh đề như sau: theo bác @khoaita2009 thì:

    1. Tổng hạnh phúc đau khổ của toàn bộ cuộc đời 1 đời con người nào đó = 0, nghĩa là:

    1.1 Lấy giới hạn:
    Lim F(x,y) = T = 0.
    t==>dương vô cùng.


    điều này có vẻ đúng, vì tôi thấy rằng, khi chết đi thì hạnh phúc và đau khổ chấm dứt = 0.

    1.2 : Xét hàm số F(t,x,y) = T ( T = const : là 1 hằng số thuộc dãy số thực dương R+, T đơn vị tính bằng ngày).

    Tích phân đa chiều hai biến số x,y theo hàm F(t, x,y) lấy cận từ 0 ( cận dưới) đến dương vô cực ta có kết quả là 0. Lý do: khi con người sinh ra, thì mốc thời gian của 1 người 0, mỗi người chưa biết chết lúc nào, nên tích phân đa chiều theo phép vi phân hàm thời gian t tiến về dương vô cực.

    Chứng minh: Xét hàm số F(t,x,y) = T, lấy vi phân 2 vế theo biến số t ( thời gian) ta có F'(t) = T' = 0. ( vì vi phân đạo hàm bậc 1 của T theo (t) là = 0. ( đạo hàm của hằng số = 0).

    Kết luận: theo phép tích phân và vi phân của @FBV tôi thì phát biểu của bác @khoaita2009 về việc "Tổng hạnh phúc đau khổ của toàn bộ cuộc đời 1 đời con người nào đó = 0," là đúng. vì đã chứng minh ở trên.

    B. Theo bác chủ top @Vuthanhnguyen thì:
    2. Tổng hạnh phúc và đau khổ của trần gian thì bằng không = 0. Nghĩa là:

    Tương tự như mục A ta Đặt hàm số: F(t, x,y) = T= Cuộc đời mỗi một con người = T tổng thời gian sống, trong đó : t: biến số thời gian, đơn vị là giây, T: đơn vị là ngày, : x: là đau khổ, y: là Hạnh phúc. Như vậy, mỗi người sinh ra ban đầu thì t =0, từ lúc sinh ra đến khi chết đi thì mỗi người sống được bao nhiêu giây thì lấy t = T x 24giờ x 60phút x 60s, và t tiến tới dương vô cùng.
    Đặt hàm số: F(T, X, Y) = Xích ma { F(t, x,y)} = Xích ma (T) = F(t,T). Với T: là cuộc đời của mỗi người. t: thời gian từng giây của mỗi người.

    bây giờ căn cứ theo mục A phần 1 Thì:

    . Trần gian = nhiều người sống ( nếu chỉ xét theo tiêu chí của loài người, vì chỉ có loài người có cảm xúc đau khổ)

    Tổng hạnh phúc, và đau khổ của trần gian theo bác @Vuthanhnguyen ta sẽ có:

    Xích ma { F(t, x,y)} = Xích ma (T) = F(t,T). Với T: là cuộc đời của mỗi người. t: thời gian từng giây của mỗi người.

    Vậy ta có:
    Giới hạn:

    Lim Xíchma { F(t, x,y)} = F(vông cùng, T) = vô cùng.
    t tiến đến dương vô cực


    Tích phân cận từ 0 đến dương vô cực của hàm [ Xíchma { F(t, x,y)}] = Xích ma F (t) (Xi, Yi) =
    = Lim Xíchma { F(t, x,y)} = Dương vô cùng
    t tiến đến dương vô cực

    Xét hàm số đa biến F(T, X, Y) = Xích ma { F(t, x,y)} = Xích ma (T) = F(t,T). Với T: là cuộc đời của mỗi người. t: thời gian từng giây của mỗi người.

    Do lim:
    Lim Xíchma { F(t, x,y)} = Dương vô cùng
    t tiến đến dương vô cực

    Nên lấy vi phân cấp 1 ( đạo hàm cấp 1) của hàm số đa biến theo biến T : [F(T, X, Y)]' = [Xích ma { F(t, x,y)}]' = F'(t,T) = Xích ma [ F (Ti)] = dương vô cùng.

    Tiếp tục đạo hàm cấp 2 ( vi phân cấp 2) hàm đa biến theo biến T: [F(T, X, Y)]'' = [Xích ma { F(t, x,y)}]'' ( theo biến t) = F''(t,T) = {Xích ma [ F (Ti)]} = { dương vô cùng}' =0.

    ( Nghĩa là đạo hàm bậc 2 của hàm F(T, X, Y) = đạo hàm của 1 hằng số dương vô cùng = 0)

    Vậy kết luận theo phép tính tích phân và vi phân của @FBV tôi thì bác @Vuthanhnguyen nói: Tổng hạnh phúc và đau khổ của trần gian thì bằng không = 0 là đúng.

    kết luận, @khoaita2009 cũng đúng muh @Vuthanhnguyen cũng không sai!!!!


    Tuy nhiên cần 3 lưu ý sau:
    1. Theo thuyết nhân quả của nhà Phật thì khi con người chết thì chưa hết nghiệp, nên chưa chắc hạnh phúc và đau khổ chấm dứt nên có thể nó không bằng không. Theo khoa học thì khi con người chết thì hạnh phúc đau khổ của con người đó chấm dứt nên nó bằng 0.
    2. Theo trần gian thì: xét tại từng thời điểm, do nhiều người sinh ra, nhiều người mất đi, tổng số người sinh ra và tổng số người mất đi không bằng nhau, nên tổng mức đau khổ và hạnh phúc không bằng không. Nhưng xét về một khoản thời gian đủ lớn, ( đơn vị tính cỡ tỷ năm trở lên) thì
    tổng mức hạnh phúc đau khổ này lớn vô cùng, hai cái này cân bằng nên có cái tổng của nó bằng 0.
    3. Trong phép tích phân vi phân trên: Mỗi người khi sinh ra thì gán t =0 ( mốc ban đầu), F(x, y) =0 vì khi sinh ra chưa cảm nhận hạnh phúc và đâu khổ.

    Mời 2 bác @khoaita2009@Vuthanhnguyen cùng các bác bàn luận thêm!!!!
    Last edited: 12/07/2017
    ong2015FBV đã loan bài này
  8. Vuthanhnguyen

    Vuthanhnguyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/05/2014
    Đã được thích:
    204.515
    Dùng toán học để chứng minh mệnh đề triết lý , quá hay !!!@};-@};-@};-~o)~o)~o)=D>=D>=D>=D>=D>:D
  9. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    343.672
    Các bác có thể xây dựng các công thức cho các hàm số kia của riêng mình
    Vuthanhnguyen, dancaychoitrungkhoaita2009 thích bài này.
  10. phambaohuyen

    phambaohuyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/08/2014
    Đã được thích:
    7.866
    Nói thật là em chả hiểu cái gì :))
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này