Tản mạn về CPI và TTCK ( tt )

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 31/01/2016.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
2497 người đang online, trong đó có 39 thành viên. 03:23 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 6 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 6)
Chủ đề này đã có 1275607 lượt đọc và 18089 bài trả lời
  1. Ga_moi

    Ga_moi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/09/2012
    Đã được thích:
    17.543
    Vậy theo ý bác, khi tt downtrend bác sẽ làm gì? Không nhẽ bác rút hết tiền ra chờ tín hiệu tốt hơn?
  2. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    342.094
    Sorry các bác. Nguyên ngày nay ngồi đồng với F rồi, tối nay tôi có khách nên giờ mới xong, cũng lai ra vài lon rồi ( chắc ko dưới vài lon)
    Nhưng đọc comment bác Gà nên hồi âm cho các bác tỏ.
    về dự trữ bắc buột thì đơn giản thôi, nó như thế này:
    Quay lại chứ năng của NH thương mại, theo Frederic Mishkin, 1 trong acc1 chức năng của Ngân Hàng TM là tạo tiền

    các bác lấy ví dụ sau:
    1 .giả sử bác Gà có 100 tỷ, bác gửi vào NHTM, NHTM cho DN B vay 100 tỷ bằng chuyển khoản cho DN C. Như Vậy DN C có 100 tỷ tại NH, như vậy từ ban đầu 100 tỷ. NH đã tạo ra 200 tỷ : 100 tỷ của bác gà và 100 tỷ của DN C. Sau đó, từ 100 tỷ DN C: gửi lại NH, và ngân hàng lại cho vay tiếp......, vòng quay cứ thế tiếp tục, nền kinh tế sẽ tạo lượng tiền cơ sớ m2 thông qua m1.
    2. NHNN ko muốn như vậy, yêu cầu NH là: nếu anh huy động 100 tỷ, anh phải trich trích lập 10% = 90 tỷ gửi tại NHNN gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buột để đáp ứng thanh khoản. như vậy, tương tự như trên, các bác thấy NH bây giờ chỉ cho vay như sau:
    Huy động 100 tỷ, dự trữ bắt buột là 10 tỷ, sử dụng vốn cho vay chỉ 90 tỷ
    Cho vay DN B: 90 tỷ, chuyển qua DNC,
    HUy động từ DN c 90 tỷ, dự trữ là 9 tỷ cho vay DN D chỉ còn 81 tỷ.
    Huy động từ DN D 81 tỷ, dự trữ 10% = 8.1 tỷ, cho vay DN E chỉ còn 81-8.1 = 72,9. tỷ
    v..vv.
    Vòng quay tạo tiền cứ thế lặp lại.

    Để hạn chế tạo tiền này, NHNN sẽ tăng hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc này.

    Một khi hạ tỷ lệ dự trữ này thì cung tiền m2 tăng, tăng tỷ lệ này thì cung tiền m2 giảm.

    Tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tăng giảm cung tiền và chi phí sử dụng vốn huy động của DN vì ngoài tỷ lệ này NHTM phải cò dự phòng thanh khoản.

    vậy nếu hạ tỷ lệ dự trữ từ 8% xuống 3% như hiện tại, cung tiền m2 tăng ko phải 5% mà là tăng bằng 1 dãy số theo cấp số nhân lùi vô hạn với công bội q = 1/q^n.
    KHi cung tiền tăng, mọi thứ sẽ có tiền, kể cả chứng khoán , dòng tiền vào CK tăng.
    Mặt tốt là dòng tiền tăng, kích thích mọi việc tăng giá, xấu là lạm phát nếu lượng hoá cung tiền ko đúng.
  3. GiaoThong

    GiaoThong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/01/2015
    Đã được thích:
    11.511
    Tôi ví dụ đơn giản một mã trước đó P/E là 6, đợt thị trường giảm nó về 4 là mức rất thấp so với trung bình của nó, trong khi doanh nghiệp vẫn làm ăn tốt. Khi đó mua và nắm giữ không phải nghĩ, đặc biệt khi cổ tức cao hơn LSNH.
  4. gerbermark2

    gerbermark2 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/06/2015
    Đã được thích:
    22.423
    Yes! Sir!
    ong2015, anhmauhic, khoaita20096 người khác thích bài này.
  5. vobo40

    vobo40 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    13/05/2010
    Đã được thích:
    1.417
    Bạn đọc kỹ lại thì bạn sẽ thấy tôi ko hề già nua như bạn nghĩ,ngược lại còn rất Thanh Niên đấy
    Nếu bạn vẫn quyết định sa thải tôi thì tôi sẽ kể cho bạn nghe câu chuyện ở quán Karaoke của 2 nhân viên nữ
  6. Ga_moi

    Ga_moi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/09/2012
    Đã được thích:
    17.543
    Về lý thuyết thì ai cũng hiểu như vậy, nhưng thực tế khi bán cp đi (mà đại bộ phận là cắt lỗ) ôm tiền thì đại bộ phận các nhà đt không xác định trúng điểm quay trở lại tt, vì thế lỗ chồng lỗ, dẫn tới cháy tk. Vì thế tôi đặt vấn đề là khi tt rơi vào xu thế giảm điểm, chúng ta không rời bỏ tt mà vẫn tiếp tục gd, nhưng mục tiêu được thay đổi, đó là nhắm đến việc tích luỹ số lượng cp nhiều hơn với cùng 1 số tiền ban đầu. Như vậy khi tt đảo chiều, chúng ta không bị mất cơ hội lại vẫn có lợi nhuận cao hơn. Bản chất khi tt downtrend, bác ôm tiền hay ôm cp thì đều không có lợi nhuận, nhưng ôm tiền thì khó thắng tâm lý "chim sợ cành cong" nên khó bắt nhịp trở lại khi gió đổi chiều; ngược lại nếu ta lợi dụng tg đó tích luỹ tăng cp thì khi tt đảo chiều lợi nhuận tăng thấy rõ.
  7. GiaoThong

    GiaoThong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/01/2015
    Đã được thích:
    11.511
    Nếu đã chơi hàng thị trường và mua bán ăn chênh lệch giá thì khi cần nên bán cắt lỗ dứt khoát.

    Những mã đó bán bớt một phần rồi canh mua lại hay mua trung bình giá đều sẽ gây thêm nhiều hệ lụy vì số cổ ngày càng cao và giá trung bình cũng không thấp hơn giá hiện tại.

    Ngoài ra có thể không nhất thiết 100% cổ hay 100% tiền mà vẫn giữ một số cổ nhất định.
  8. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    342.094
    Bây giờ 1 nền kinh tế nó luôn chịu sự bất ổn:
    1. Chính trị: ví dụ xảy ra bất ổn chính biến của hcin1h trị, hoặc hiến tranh: nắm chứng khoán như nắm giấy lộn: do đó nắm tiền là tốt hơn vì tiền mua được các thiết yếu nhu cầu tiêu dùng cơ bản cuộc song con người.
    2. Lạm Phát: lạm pphat1 thì người ta chia ra: lạm phát từ dưới 5%: người ta thích nắm cổ phiếu, từ 10-20% người ta thích nắ mBĐS và vàng, trên 20% người ta nắm hang hoá nhu cầu tiêu dung cơ bản.

    Nền kinh tế VN trãi qua các thời kỳ mà trong 30 năm qua chưa bao giờ thoát khỏi bóng ma bất ổn chính trị và lạm phát, do đó người ta thích nắm ti ền và vàng, BĐS hơn bao giờ hết.
    quay lại cổ phiếu: Một khi người ta ko yên tâm 2 mục trên thì họ trọng tiền hơn trọng vàng là đương nhiên và cơ hội nó khác.
    tôi cá bác: nếu chiếnn tranh với TQ xảy ra, mấy cái cổ phiếu này dẹp hết 2/3 sàn. mien bàn.
    Vậy [phải hiểu là thị trường chúng ta và nền kinh tếch úng ta đang ở đâu, ntn, và tạo sao? lúc đócaácy ỳvonọngaà hành xử của nhà đầu tư sẽ khác.
    Cho nên: chu kỳ kinh tế, chu kỳ DN, chu kỳ ngành tác động đến cổ phiếu cùng thể chế chínhtriị.
  9. Ga_moi

    Ga_moi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/09/2012
    Đã được thích:
    17.543
    Vấn đề bác đặt ra nó đúng nhưng rất khó so sánh vì quan điểm khác nhau. Nếu chúng ta giả định là chỉ quan tâm thị giá cp như số đông thì bác sẽ thấy là lý luận của bác không thuyết phục được các nhà đầu cơ, vì lúc tt downtrend, bác nắm giữ cp của dn tốt đúng là nó giảm giá ít, nhưng khi tt đảo chiều, chắc gì nó sẽ tăng mạnh hơn các mã khác? Vì thế số đông vẫn nghĩ khi tt downtrend là họ bán hết chờ lúc tt tốt hơn, như bác @gerbermark2 đã cmt.
  10. gerbermark2

    gerbermark2 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/06/2015
    Đã được thích:
    22.423
    Cái này như bác nói lại là chiến thuật giao dịch chứ không phải nguyên tắc đầu tư rồi, về việc này thì tùy trình độ và phương pháp của mỗi người, nhưng như thế là bắt đáy (tăng mức vốn đầu tư) chứ không phải giao dịch hai chiều bác ạ.
    Giao dịch hai chiều theo mình phải như thế này:
    Với một số vốn không được bổ xung, thì: Khi TT (hoặc giá CP) ở vùng đáy thì tiền ít cổ nhiều, còn khi TT (hoặc giá CP) ở vùng đỉnh thì tiền nhiều cổ ít. Khi TT đi lên thì lượng CP giảm dần, khi TT đi xuống thì lượng CP tăng dần.
    Tất nhiên đây chỉ là nguyên tắc thôi, vì chúng ta đang bàn về chủ trương, chứ không phải chi tiết.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này