1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

Tập 2: Cùng vote cho nhau lấy lộc nào... TT sẽ sớm cầm máu và hồi lại, chúng ta sẽ lấy lại được nhữ

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi MoonlightVN, 19/05/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
6351 người đang online, trong đó có 779 thành viên. 17:01 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 37489 lượt đọc và 2154 bài trả lời
  1. canhrgv

    canhrgv Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Đã được thích:
    0
    “Người đầu tư nào cũng tìm cách giảm bớt rủi ro và muốn đạt lợi nhuận tối đa. Cả hai yếu tố rủi ro và lợi nhuận đều do tác động hỗ tương của những người mua và người bán, lợi nhuận của người này là mất mát của người khác, người mua chấp nhận rủi ro cao để hy vọng đạt lợi nhuận cao, người bán ngược lại”. Thiệu Vĩ Hoa nhìn vấn đề đó qua con mắt Dịch học, trong âm có dương, trong dương có âm, âm và dương là hai mặt của cùng một thực tại.
    Sách Chu Dịch chuyên nghiên cứu các tác động của âm và dương, từ đó sinh ra tám “quẻ kinh” (bát quái), cứ hai quẻ kinh ghép với nhau sinh ra 64 “quẻ biệt” rồi sinh ra 192 hào âm và 192 hào dương, tổng cộng 384 hào tiêu biểu cho mọi biến hoá trong vũ trụ và cõi nhân sinh. Sau ba nghìn năm lịch sử Trung Quốc thời nào cũng có người nghiên cứu, hiện có trên 3.000 cuốn sách chú giải về Chu Dịch.
  2. thuhang129

    thuhang129 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/01/2009
    Đã được thích:
    0
    ...........................................
    Đừng có trông chờ vào cái điều viển vông, 1170 xuống 230 còn không cứu thì bây giờ là gì đâu.
    Hãy tự cứu bản thân mình trước khi chờ vào ngươi khác.
  3. linhchut

    linhchut Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/06/2009
    Đã được thích:
    20
    Em thì chưa đọc lần nào nhưng thấy bác nói hay quá nên Vote bác !!!!!!!!!!=))=))=))=))=))
  4. akilavuong

    akilavuong Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    14/05/2010
    Đã được thích:
    62
    bác nói rất hay TKS
  5. linhchut

    linhchut Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/06/2009
    Đã được thích:
    20

    Thanks bác!!!!!!!!!!!!!!
  6. Vuacophieu69

    Vuacophieu69 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/08/2009
    Đã được thích:
    0
  7. truongbank99

    truongbank99 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/01/2008
    Đã được thích:
    47
    Xúc thôi còn chờ gì nữa [r24)]
  8. MoonlightVN

    MoonlightVN Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2010
    Đã được thích:
    0
    Thằng Âu hôm nay cuối phiên cũng đang ngóc đầu đi lên đấy các bác.
  9. levantuan

    levantuan Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/01/2010
    Đã được thích:
    2
    Em cầm toàn xèng nhưng còn ít SHS và KLS lăn chốt chua về cũng thấy thê thảm thật:((:((:((:((:((cứu em với
  10. canhrgv

    canhrgv Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Đã được thích:
    0
    Dịch hay Chu Dịch gồm hai phần, Dịch kinh và Dịch truyện. Dịch Kinh là một cuốn sách, thường được xem là sách bói, gồm 64 quẻ, xuất phát từ 8 quẻ (Bát quái), mỗi quẻ có 6 vạch. Dưới mỗi vạch có lời đoán theo các mục như hôn nhân, xuất hành... Lời đoán có thể tốt hay xấu, kèm lời khuyên đạo đức. Người đoán quẻ lập luận theo nguyên tắc âm dương giao cảm.
    Nhiều người ca ngợi khả năng dự báo của Dịch, mà điển hình là Thiệu Vĩ Hoa, “ngôi sao Dịch học”, người viết cuốn Chu Dịch với dự báo học với số lượng phát hành kỷ lục tại Trung Quốc. Bản dịch cũng gây nhiều dư luận tại Việt Nam. Trong sách, Chu Dịch được ca ngợi là “đại số học vũ trụ” hay “hòn ngọc trên vương miện khoa học”.

    Vậy trên thực tế Chu Dịch có khả năng dự báo như thế nào?

    Logic 64 quẻ Dịch

    Trong Hệ từ viết: “Dịch có Thái cực, sinh Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, Tứ tượng sinh Bát quái”. Đó chính là luận lý căn bản của Dịch.

    Thái cực là chữ Đạo của Lão tử, là bản thể vũ trụ, cơ sở tồn tại của vạn vật, nên “vô thủy vô chung” (không có khởi đầu và kết cục), “bất sinh bất diệt” (tồn tại vĩnh hằng, không đổi không dời), bao trùm mọi vật, đồng thời có trong từng vật riêng biệt. Lưỡng nghi là “âm dương”, hai phương thức của Thái cực, đối lập, mâu thuẫn và thống nhất với nhau. Do sự đấu tranh của âm dương mà hình thành sự đa hóa, phân hóa, phát triển. Lưỡng nghi cũng là trời và đất, lấy dương thay cho trời, lấy âm thay cho đất. Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, tức âm dương kết hợp tạo nên bốn tượng: thuần dương là Thái dương, thuần âm là Thái âm, hào âm trên hào dương là Thiếu âm. Tứ tượng tượng trưng cho bốn phương, cũng cho bốn mùa, tức tứ thời.
    [​IMG]
    Cờ Hàn Quốc với Thái Cực ở trung tâm,
    xung quanh là 4 quẻ.

    Tứ tượng sinh Bát quái, vẫn do âm dương tương giao mà thành. Hào dương kết hợp với Thái dương, Thiếu âm, Thiếu dương, Thái âm tạo thành bốn quẻ Càn, Đoài, Ly, Chấn. Hào âm kết hợp với Tứ tượng thành bốn quẻ Tốn, Khảm, Cấn, Khôn. Tổng cộng có 8 quẻ, tức Bát quái. Đó cũng là tám phương, bát tiết.

    Tám “tiểu thành quái” trên kết hợp nhau, tạo 8 x 8 = 64 “đại thành quái”, mỗi quẻ có 6 hào hay 3 tượng. Người xưa xem mọi biến dịch trong vũ trụ không ngoài 64 quẻ Kinh Dịch đó. Vì thế bậc trí giả, với các học thuyết thánh hiền, tự xem mình ngồi trong nhà mà như đứng giữa ngã ba đường, không gì là không biết!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này