TCM --2019-- target 58

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi cophieutangtruong68, 21/01/2019.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
7726 người đang online, trong đó có 1116 thành viên. 10:50 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 529637 lượt đọc và 4698 bài trả lời
  1. mua_cp_la_loi

    mua_cp_la_loi Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/10/2015
    Đã được thích:
    7.132
    beconbibi thích bài này.
  2. Penanh

    Penanh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    13/05/2016
    Đã được thích:
    647
    Lãi ntn mới chỉ bước đầu. Giờ chả có gì phải lo nữa. 2019 còn phất. Trung Mỹ oánh nhau càng mừng
  3. cophieutangtruong68

    cophieutangtruong68 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2017
    Đã được thích:
    2.043
    đánh nhau hay không đánh nhau thì TCM đơn hàng vẫn về với TCM
    --- Gộp bài viết, 23/01/2019, Bài cũ: 23/01/2019 ---
    quan điểm của mình với TCM là đầu tư trên 6 tháng nên với mình 2X là vùng giá hấp dẫn để mua và nắm, tuy nhiên tùy theo sự kỳ vọng của mỗi người
  4. cophieutangtruong68

    cophieutangtruong68 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2017
    Đã được thích:
    2.043
    Dệt may Việt Nam sẽ tăng gấp đôi thị phần tại các thị trường CPTPP sau năm 2019
    [​IMG]

    Thông tin thêm, trong vòng 7 năm kể từ ngày ký kết, có đến 99,2% dòng thuế được EU cam kết cắt giảm đối với hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam.
    Trong báo cáo Ngành dệt may mới công bố, SSI Research ghi nhận so với Trung Quốc, Việt Nam đang được hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển các đơn hàng nhờ (1) các Hiệp định thương mại tự do, (2) chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.

    Nói về ngành Dệt may, đầu ra của nước ta phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu với tỷ lệ bán hàng xuất khẩu/sản lượng cung ứng đạt hơn 89%. Trong đó, thị trường đầu ra chủ yếu tập trung tại thị trường Hoa Kỳ (46%), Nhật Bản (12,45%), và Hàn Quốc (10,49%). Riêng 9 tháng đầu năm nay, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu ghi nhận mức cao nhất tại 2 thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc, với giá trị lần lượt là 24% và 23,5% so với cùng kỳ năm 2017.

    [​IMG]

    Được biết, sản phẩm xuất khẩu chính của doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: Sợi (sợi bông, sợi polyester) và Hàng may mặc (gồm áo thun, áo Jacket, và quần chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu).

    Điểm qua về thị trường nội địa, hiện quy mô tiêu thụ đạt từ 3,8-4 tỷ USD, tương đương tỷ lệ 84-88% so với quy mô sản xuất. Theo Statistics Portal, tăng trưởng giai đoạn 2017-2022 của thị trường nội địa ước đạt 22,5% theo năm. Trong khi đó tính đến nay, chi tiêu hàng may mặc hàng năm vẫn nằm ở mức khiêm tốn với 42,9 USD/người, thấp hơn so với một số quốc gia khu vực Đông Nam Á (Thái Lan, Phillipines) và bình quân thế giới. Chưa hết, 60% thị phần của thị trường dệt may nội địa hiện đang thuộc về hơn 200 thương hiệu nước ngoài, phần còn lại là sự phân chia giữa sản phẩm của thị trường Trung Quốc và Việt Nam.

    Liên quan đến yếu tố cạnh tranh, SSI Research cho biết sự tương đồng về thị trường chủ lực (Hoa Kỳ, EU) nên hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh từ sản phẩm Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan hay Bangladesh. Mặc dù có chi phí về lợi thế nhân công nhưng năng suất lao động của Việt Nam vẫn ở mức thấp so với nhiều quốc gia trong khu vực.

    Và hiện trong khi Việt Nam đang hưởng lợi từ chiến tranh thương mại, cùng với hiệp định thương mại tự do, thì đối thủ Ấn Độ cũng có lợi thế từ chính sách dệt may bài bản, Pakistan và Bangladesh vẫn đang hưởng lợi từ chương trình GSP từ EU.

    Được biết, GSP là chương trình hỗ trợ các quốc gia đang phát triển thông qua các biện pháp cắt giảm thuế nhập khẩu hàng hoá, điều này khiến ưu thế về thuế suất từ EVFTA đối với Việt Nam là không nhiều.

    [​IMG]

    Trở lại với bối cảnh ngành dệt may Việt Nam hiện tại, một số chính sách có ảnh hưởng phải kể tên như:

    (1) Nghị định 115/2015/NĐ-CP để phát triển công nghiệp hỗ trợ;

    (2) Chính sách tăng lương tối thiểu hàng năm;

    Và đặc biệt, là Hiệp định CPTPP sắp đến dự kiến sẽ mở rộng thị trường xuất khẩu, khi CPTPP đang chiếm 12,9% GDP toàn cầu và 14,9% khối lượng giao dịch thương mại toàn thế giới, chưa kể hàng hoá giao dịch trong nhóm CPTPP sẽ được cắt giảm thuế quan đến 95%.

    Như vậy, nếu đáp ứng được các điều kiện về nguyên tắc xuất sứ, dệt may Việt Nam dự kiến tăng gấp đôi thị phần tại các thị trường CPTPP ngay sau khi FTAs này có hiệu lực kể từ năm 2019, SSI Research nhận định. Thông tin thêm, trong vòng 7 năm kể từ ngày ký kết, có đến 99,2% dòng thuế được EU cam kết cắt giảm đối với hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam.

    Cùng với đó, nhờ hưởng lợi thuế quan từ CPTPP và EVFTA, hàng dệt may Việt Nam có thể trở nên cạnh tranh hơn so với hàng Trung Quốc.

    [​IMG]

    Hàng loạt cổ phiếu dệt may lập đỉnh mới bất chấp thị trường chứng khoán ảm đạm
    Túc Mạch

    Theo Trí Thức Trẻ
  5. mua_cp_la_loi

    mua_cp_la_loi Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    13/10/2015
    Đã được thích:
    7.132
    VGT + GMC chơi cũng được bác
    --- Gộp bài viết, 23/01/2019, Bài cũ: 23/01/2019 ---
    với mức thuế 0% + nhân công giá rẻ, VN mình là công sưởng may cho toàn thế giới, 2019 dự xuất khẩu dệt may đạt khoảng 40 tỷ USD
  6. cophieutangtruong68

    cophieutangtruong68 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2017
    Đã được thích:
    2.043
    ngày nào cũng khớp kiểu này thì TCM bị nhố, sớm có đợt phi mã
  7. cophieutangtruong68

    cophieutangtruong68 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2017
    Đã được thích:
    2.043
    Năm 2019 là cơ hội vàng cho dệt may Việt Nam

    Đọc thêm

    ENTERNEWS.VN Năm 2019, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đề ra mức tăng trưởng 8 - 10% trước diễn biến khó lường của thị trường thế giới và áp lực cạnh tranh từ CPTPP.
    [​IMG]
    CPTPP có một yêu cầu khắt khe là nguyên tắc xuất xứ. Đây là thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp Việt Nam.

    Thông tin về kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2019, lãnh đạo Vinatex nhận định, 2019 sẽ tiếp tục là một năm thị trường có những diễn biến khó lường, nhất là khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn căng thẳng, Brexit tại Liên minh châu Âu... Kinh tế toàn cầu bất ổn sẽ tiềm ẩn rủi ro làm mất giá VND, gây thiệt hại cho doanh nghiệp dệt may về tỷ giá khi nhập khẩu nguyên phụ liệu. Trong khi đó, ở trong nước, dự báo chi phí đầu vào của ngành dệt may (lương tối thiểu vùng; giá điện) tiếp tục có xu hướng tăng. Do đó, Tập đoàn đặt ra mức tăng trưởng vừa phải từ 8 - 10%, xuất khẩu toàn ngành khoảng 40 tỷ USD
  8. beconbibi

    beconbibi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/08/2008
    Đã được thích:
    6.090
    Hôm qua ra báo cáo quý 4/2018 bác chủ thấy ngon quá hay sao mà nâng target từ 56 lên 58.
    Vàng sóng ngành mà chọn leader thì việc đặt ra target chỉ tham khảo thôi.
    Sau này anh sear sẽ đưa tcm lên tầm cao mới đó, làng nhàng 20,x sẽ k còn đâu, :-bd
  9. cophieutangtruong68

    cophieutangtruong68 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2017
    Đã được thích:
    2.043
    tôi nâng target là lý do đặc biệt bác à, 2 điểm có là gì đâu, lúc lên 5X thì 1 phiên là ok rồi bác.
    TCM giờ mỗi ngày tăng một ít, khoảng 6 tháng nữa lên 5X là vừa. 2019 lời khủng biết đâu TCM chia tách cp giống HBC năm 2017.
    Lợi nhuận chưa phân phối của TCM gần 700 tỷ, năm 2019 khoảng gần 500 tỷ nữa.
    tổng thăng khoảng 1200 tỷ
    kết năm 2019 giá trị sổ sách của TCM vướt 30k. đủ chia cp 1:2 lúc đó chỉ cần thưởng 50% cp thôi cũng phê rồi
    --- Gộp bài viết, 23/01/2019, Bài cũ: 23/01/2019 ---
    pic TCM giờ vắng thế này, lúc nào lên 30, 40, 50, 60 chắc lúc đó mới đông
    Last edited: 23/01/2019
    beconbibi thích bài này.
    beconbibi đã loan bài này
  10. ChungKhoanLove

    ChungKhoanLove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/08/2017
    Đã được thích:
    158
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này