TCM trở lại thời hoàng kim Tháng 6 lãi 40 tỷ $$$$$

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi BigDady1516, 14/07/2020.

2166 người đang online, trong đó có 261 thành viên. 07:22 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 123080 lượt đọc và 882 bài trả lời
  1. phong_juve

    phong_juve Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/08/2015
    Đã được thích:
    8.406
    Tcm toàn lái quay tay đẩy lên chứ ai dám nhảy vô chảo nước sôi trừ khi liều và thừa tiền.
  2. Stockz2020

    Stockz2020 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/11/2020
    Đã được thích:
    887
    Đố dám mua đấy
  3. Stockz2020

    Stockz2020 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/11/2020
    Đã được thích:
    887
  4. Stockz2020

    Stockz2020 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/11/2020
    Đã được thích:
    887
  5. BigDady1516

    BigDady1516 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/01/2015
    Đã được thích:
    22.538
    Điều gì khiến loạt cổ phiếu dệt may TCM, VGT, GIL… bật tăng gấp 2-4 lần chỉ trong thời gian ngắn
    THỨ 2, 25/01/2021, 10:08
    Doanh nghiệp dệt may đồng loạt giảm sút nghiêm trọng trước khủng hoảng Covid-19, riêng TCM, GIL vẫn "ngược dòng" tăng trưởng mạnh mẽ

    Ngành dệt may Việt Nam tuy chưa thể hưởng lợi ngay khi EVFTA được ký kết hồi tháng 8/2020, song thuế GSP 9,6% sẽ quay về mức thuế suất cơ sở MFN 12%, sau đó sẽ giảm theo lộ trình về đến 0%. Như vậy, đa số các sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang EU (thuộc nhóm B5 và B7) sẽ bắt đầu được hưởng thuế quan ưu đãi từ năm 2021.

    [​IMG]
    Chỉ trong vòng 2-3 tháng trở lại đây, nhóm cổ phiếu dệt may lại dậy sóng, thậm chí tăng phi mã. Trong đó, kỳ vọng vào các hiệp định thương mại mới ký kết là một trong những động lực chính. Đặc biệt EVFTA, với EU là thị trường xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai của Việt Nam, Hiệp định kỳ vọng sẽ là động lực thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU trong các năm tới.

    EVFTA được ký kết vào ngày 30/6/2019 và đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020.

    So với các đối thủ cạnh tranh tại thị trường EU, thuế GSP1 đang áp dụng cho hàng dệt may Việt Nam đang thấp hơn thuế MFN2 của Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng cao hơn thuế EBA3 của Bangladesh và Campuchia.

    * GSP (Generalized System of Preferences): Là ưu đãi thuế dành cho một số hàng hóa nhập khẩu từ các nước đang phát triển.

    * MFN (Most Favoured Nation): Thuế dựa trên nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử giữa các nước thành viên WTO.

    * EBA (Everything But Arms): Tất cả các hàng hóa điều được hưởng thuế suất 0%, trừ vũ khí và chất nổ.

    Theo lộ trình xóa bỏ thuế của EVFTA, thuế áp dụng đối với hàng may mặc của Việt Nam sẽ về cùng mức 0% với Bangladesh và Campuchia. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng lợi thế của Việt Nam sẽ ổn định hơn Bangladesh và Campuchia do danh sách các quốc gia được hưởng thuế theo EBA sẽ phải xem xét định kỳ và nếu không còn đáp ứng được các tiêu chí đưa ra sẽ bị loại bỏ khỏi danh sách.

    Trong khi đó, ưu đãi thuế quan mà Việt Nam được hưởng từ EVFTA sẽ vẫn được duy trì sau khi hiệp định có hiệu lực.

    Ngành dệt may Việt Nam tuy chưa thể hưởng lợi ngay khi EVFTA được ký kết hồi tháng 8/2020, song thuế GSP 9,6% sẽ quay về mức thuế suất cơ sở MFN 12%, sau đó sẽ giảm theo lộ trình về đến 0%. Như vậy, đa số các sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang EU (thuộc nhóm B5 và B7) sẽ bắt đầu được hưởng thuế quan ưu đãi từ năm 2021.

    [​IMG]


    Trở lại với giao dịch cổ phiếu dệt may, đầu tiên phải kể đến mã TCM của Dệt may Thành Công, thị giá đã tăng gấp 4 lần lên 80.900 đồng/cp kể từ tháng 10/2020. Bất chấp Covid-19, với lợi thế làm việc với các thương hiệu lớn có thị trường ổn định cũng như chuỗi giá trị hoàn chỉnh, TCM được đánh giá là đơn vị có khả năng ứng biến nhanh trong mùa dịch. Ghi nhận, Công ty vẫn có thêm khách hàng và đơn hàng mới trong năm qua, tình hình kinh doanh của tăng tưởng hàng quý.

    Kết thúc năm 2020, TCM đạt 3.470 tỷ đồng doanh thu, lợi nhuận sau thuế 276 tỷ đồng, tăng 27%. Trong đó, khoảng 84% doanh thu của Công ty đến từ xuất khẩu, tương ứng đem về hơn 2.900 tỷ đồng.

    Đặc biệt, bắt đầu có đơn hàng từ 2019, TCM đã gia nhập vào chuỗi giá trị của Adidas: Đây cũng là nhóm hàng (thể thao) được dự báo tăng trưởng mạnh trên thế giới trong và sau đại dịch. Hiện, đơn hàng Adidas ước lượng lấp đầy công suất 12 triệu sản phẩm/năm của nhà máy Vĩnh Long (~40% công suất may). Theo giới phân tích, đây là đơn hàng FOB với giá trị gia tăng cao, hỗ trợ cải thiện biên lợi nhuận của TCM. Công ty vẫn đang tiếp tục tìm kiếm, hợp tác với các khách hàng lớn trên thế giới (Lacoste…), đảm bảo đơn hàng trong dài hạn.

    [​IMG]

    Không kém cạnh, GIL của Sản xuất Kinh doanh và Xuất nhập khẩu Bình Thạnh trong cùng thời gian cũng tăng gần gấp đôi thị giá, từ vùng giá 25.000 đồng/cp (tháng 10/2020) lên mức 47.500 đồng/cp.

    Trong giai đoạn điều chỉnh hồi quý 3 do sự khan hiếm đơn hàng bắt đầu thể hiện rõ lên chỉ số kinh doanh ngành, GIL là đơn vị duy nhất lội ngược dòng, khi 2 đối tác lớn nhất của GIL là Amazon và IKEA vẫn kinh doanh tăng trưởng giữa đại dịch với doanh thu chủ yếu từ kênh online. GIL hiện sản xuất đa dạng các mặt hàng dệt may như túi xách, balo, đồ ngoài trời, quần áo… Năm 2021, GIL tiếp tục kỳ vọng sẽ tăng xuất khẩu online thông qua 2 đối tác trên.


    [​IMG]

    Cùng với đó, VGT của Tập đoàn Dệt may (Vinatex) cũng tăng gấp đôi lên 18.900 đồng/cp chỉ sau hơn 2 tháng, VGG của May Việt Tiến, TNG, MSH của May Sông Hồng… đồng loạt tăng giá tích cực.

    [​IMG]

    Dù vậy, để được hưởng ưu đãi thuế quan, các doanh nghiệp phải đáp ứng được quy tắc xuất xứ "từ vải trở đi". Đây cũng là bài toán cần sớm có lời giải để doanh nghiệp dệt may Việt Nam sớm hưởng lợi từ các hiệp điện.

    Theo quy tắc xuất xứ "từ vải trở đi" của EVFTA, các công đoạn từ dệt vải đến gia công hàng may mặc phải được thực hiện tại Việt Nam. Ngoài ra, EVFTA cho phép áp dụng quy tắc xuất xứ cộng gộp, tức là cho phép sử dụng vải nhập khẩu từ nước thứ 3 cùng có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam và EU, kể cả hiện tại (Hàn Quốc) và tương lai (Nhật Bản và một số nước ASEAN đang đàm phán FTA với EU).

    Hiện nay, trên 50% nhu cầu vải của Việt Nam được nhập khẩu từ Trung Quốc, để tận dụng được EVFTA, các doanh nghiệp may cần phải tìm kiếm được nguyên liệu vải thay thế cho vải từ Trung Quốc bằng cách: (1) Hợp tác với các doanh nghiệp sản xuất vải trong nước để tạo tính liên kết cho chuỗi giá trị, hoặc (2) Tăng cường nhập khẩu vải từ các nước có hiệp định thương mại với cả Việt Nam và EU như Hàn Quốc, Nhật Bản.
    --- Gộp bài viết, 25/01/2021, Bài cũ: 25/01/2021 ---
    :drm1:drm1:drm1
  6. Stockz2020

    Stockz2020 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/11/2020
    Đã được thích:
    887
    Hâhhahhaha
  7. Stockz2020

    Stockz2020 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/11/2020
    Đã được thích:
    887
  8. minhlam2014

    minhlam2014 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/02/2018
    Đã được thích:
    3.903
    TCM lái tính chơi một mình không cho ai vào hay sao mà kéo mãi thế này =)).
    hay là tính kéo lên 200k như ROS luôn :D
  9. DungSaiKyThuat

    DungSaiKyThuat Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    26/03/2020
    Đã được thích:
    1.672
    VGT-TCM-MSH-GIL: phiên hôm nay đã cho thấy sức mạnh của cổ phiếu tăng trưởng, chấp mọi thị trường :drm
    gallant10 thích bài này.
  10. Stockz2020

    Stockz2020 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/11/2020
    Đã được thích:
    887

Chia sẻ trang này