tháng 6 là tháng đánh lên mạnh của WSS, vì sao????

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi buffet2008, 01/06/2010.

5761 người đang online, trong đó có 754 thành viên. 22:03 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 1266 lượt đọc và 49 bài trả lời
  1. buffet2008

    buffet2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2008
    Đã được thích:
    0
    Nửa cuối năm 2010: TTCK sẽ bật mạnh
    [​IMG]

    Đó là nhận định của ông Lawrence Wolfe, Giám đốc Phát triển kinh doanh, CTCK Đông Á tại hội thảo về TTCK do Công ty tổ chức cuối tuần qua.



    st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } Ông Lawrence Wolfe cho rằng, khủng khoảng nợ công ở châu Âu tác động trực tiếp đến nền kinh tế và TTCK Việt Nam là không đáng kể. Làm rõ hơn những nhận định này, ĐTCK đã có cuộc trao đổi với ông Lawrence Wolfe bên lề hội thảo.

    Trong thời gian vừa qua, TTCK Việt Nam chịu nhiều tác động từ diễn biến của TTCK thế giới, mà nguyên nhân quan trọng nhất là tác động từ thông tin liên quan đến khủng hoảng nợ công tại châu Âu, cụ thể là Hy Lạp, Tây Ban Nha và Iceland. Ông đánh giá như thế nào về tác động của cuộc khủng hoảng này đến kinh tế và TTCK Việt Nam?

    Cần phải khẳng định ngay rằng, khủng hoảng nợ công trong khu vực đồng tiền chung EUR (eurozone) không ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Theo thống kê, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ châu Âu là khoảng 13%, trong đó từ Hy Lạp, Tây Ban Nha và Iceland chỉ chiếm khoảng 0,02% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Khu vực có nguồn vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam là châu Á và Mỹ.

    Xuất khẩu của Việt Nam sang 3 nước châu Âu trên cũng rất khiêm tốn, chỉ khoảng 1,79% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong khi đó, theo ước tính của Ngân hàng HSBC, EUR vẫn được dự đoán là mạnh lên so với USD và thực tế cho thấy, dòng vốn từ khu vực châu Âu sang châu Á có xu hướng tăng hơn là giảm. Điều này có nghĩa là, tác động từ khủng hoảng nợ công của 3 nước nêu trên tới Việt Nam là rất khiêm tốn. Điều lớn nhất, theo tôi, có thể là ảnh hưởng tâm lý.

    Ông đánh giá thế nào về tình hình thực tế nền kinh tế Việt Nam?

    Tôi đánh giá nền kinh tế Việt Nam năm 2010 tốt hơn so với năm 2009 và tốt hơn rất nhiều so với năm 2008. Dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) về tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã tăng từ mức 3,9% lên 4,2%, trong khi dự báo mới nhất về tăng trưởng GDP của Việt Nam cũng ở mức 6% đến 7,2%. Trong khi đó, thâm hụt thương mại các tháng gần đây khá ổn định, tổng thâm hụt thương mại 4 tháng đầu năm khoảng 4,6 tỷ USD, với nhập khẩu chủ yếu là hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ xuất khẩu. Tôi cho rằng, với việc phục hồi kinh tế trên thế giới, xuất khẩu của Việt Nam năm 2010 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2009.

    Về tỷ giá, trong tháng 2, VND đã giảm giá 3,3% so với USD. Không có lý do gì để VND giảm tiếp, trừ khi phục vụ mục tiêu kích thích xuất khẩu. Mức tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 và tháng 5 ở mức rất thấp. Kỳ vọng CPI năm 2010, theo báo cáo của Barclays và Deutsch Bank, cũng chỉ ở mức xấp xỉ 9%. Với những yếu tố này, tôi cho rằng, không có bất kỳ lý do nào từ phía nền kinh tế trong nước có thể tác động xấu đến TTCK.

    Theo ông, TTCK Việt Nam liệu có cơ hội bật mạnh trong nửa cuối năm 2010?

    Thống kê cho thấy, quý I/2009, tăng trưởng chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) của các DN đạt mức khá cao, dù đó là điểm đáy của khó khăn. Do đó, mức tăng thu nhập của các DN năm 2010 được dự báo khá khả quan.

    Trong khi đó, so sánh diễn biến VN-Index và HNX-Index thời gian qua với diễn biến TTCK thế giới, thì suốt 14 tháng phục hồi của TTCK nói chung, TTCK Việt Nam tăng rất nhẹ so với các nước khác. Nhưng kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu, TTCK Việt Nam lại điều chỉnh giảm sâu hơn so với diễn biến chung. Chỉ số P/E bình quân (tính theo thu nhập năm 2009) hiện ở mức 13,7 lần, P/E dự kiến cho năm 2010 (theo tính toán của HSBC) là 11,4 lần…, cho thấy TTCK Việt Nam đang ở mức hấp dẫn và cạnh tranh hơn so với nhiều TTCK trong khu vực và trên thế giới. Tôi đồng ý với quan điểm của ông Mark Mobius (Quỹ Templeton) rằng, Việt Nam đang là một trong những TTCK rẻ nhất thế giới.

    Hai yếu tố trên, kết hợp với việc thanh khoản hệ thống ngân hàng đang ngày một cải thiện, tăng trưởng tín dụng tăng dần và lãi suất hạ nhiệt thời gian vừa là tín hiệu tích cực cho việc tăng nguồn cung tiền vào TTCK, từ đó giúp thị trường tăng điểm (thống kê trong 4 năm qua, lãi suất có quan hệ tỷ lệ nghịch với diễn biến của TTCK). Thêm vào đó, động thái mua ròng liên tục của khối NĐT nước ngoài cũng cho thấy, sức cầu đang tăng lên, khả năng TTCK Việt Nam tăng mạnh thời gian tới là hoàn toàn có thể.

    Ông đã từng dự báo, năm 2010, VN-Index có thể chạm mức 700 - 750 điểm. Với diễn biến TTCK hiện tại, ông nghĩ như thế nào về khả năng VN-Index chạm ngưỡng trên trong năm nay?

    Đầu năm, chúng tôi đã dự đoán VN-Index có khả năng đạt 700 - 750 điểm trong năm 2010, trên cơ sở đánh giá các yếu tố cơ bản và phân tích kỹ thuật theo lý thuyết sóng Fibonacci Retracement. Với việc TTCK điều giảm như vừa qua, chúng tôi cho rằng, TTCK sẽ bật mạnh trong 2 quý cuối năm nay, nhưng khả năng chạm ngưỡng trên thấp hơn, tức TTCK có thể phải mất nhiều thời gian hơn để tăng lên mức này.

    Theo Bùi Sưởng
    Đầu tư chứng khoán



    [r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]
  2. buffet2008

    buffet2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2008
    Đã được thích:
    0
    Chính phủ chỉ đạo tiếp tục hạ lãi suất
    [​IMG]

    ''Năm 2020, GDP của Việt Nam sẽ tăng gấp đôi, khoảng trên 200 tỷ USD nên vấn đề về vốn và trả nợ cũng không phải là vấn đề quá quan trọng''.




    Nợ công vẫn đảm bảo an toàn, lãi suất cho vay còn ở mức cao, đường sắt cao tốc cần phải được xem xét kỹ... là những kết luận của Thủ tướng tại phiên họp Chính phủ thường kỳ, ngày 1/6.


    Tại buổi họp báo Chính phủ vào cuối chiều 1/6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã truyền đạt và làm rõ thêm những kết luận trên, đồng thời giải đáp thắc mắc của báo giới liên quan đến những vấn đề của nền kinh tế đang được công luận quan tâm.


    Lãi suất vẫn còn cao


    Theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Phúc, sau khi thảo luận, các thành viên Chính phủ đã thống nhất với đánh giá nền kinh tế trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm. Cụ thể, nền kinh tế tiếp tục có những chuyển biến tích cực, kim ngạch xuất khẩu tăng 14,4% trong tháng 5, nhập siêu đã giảm, giá cả tiêu dùng đã tăng chậm lại và dần đi vào ổn định.


    Tuy nhiên, tại phiên họp trên, Thủ tướng cũng lưu ý, nền kinh tế nhìn chung vẫn còn một số tồn tại cần phải được khắc phục như lãi suất cho vay của các ngân hàng vẫn còn cao đã gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh; nhập siêu tuy giảm nhưng còn lớn, trên mức 20%/tổng kim ngạch xuất khẩu.


    Bên cạnh đó, trong thời gian qua, tính từ đầu năm đến nay, nền kinh tế đã xuất hiện thêm một vấn đề, đó là thị trường bất động sản đang diễn biến bất thường, cộng với tình trạng thiếu điện đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất; dịch bệch thiên tai đã ảnh hương tiêu cực đến kinh tế - xã hội và cuộc sống nhân dân...


    Với thực tế đó, Thủ tướng yêu cầu trong thời gian tới các bộ, ngành liên quan phải đẩy mạnh một số giải pháp thông qua việc thực thi các cơ chế chính sách sẵn có hoặc ban hành mới như: thực hiện các giải pháp nhằm tiếp tục hạ lãi suất cho vay, đảm bảo cung cầu và dự trữ ngoại tệ, tiến hành niêm yết và giám sát chặt chẽ giá cả, cung ứng điện ở mức tối đa cho sản xuất và sinh hoạt.


    Trước đó, tại phiên họp thường kỳ tháng trước cũng như trong nghị quyết của phiên họp, Chính phủ cũng đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước xem xét các biện pháp để hạ lãi suất huy động VND xuống 10%/năm, lãi suất cho vay xuống 12%/năm...


    Liên quan đến vấn đề nợ công, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, các thành viên Chính phủ cũng đã thảo luận rất kỹ vấn đề này, đồng thời Thủ tướng đã khẳng định rằng, với mức nợ của Việt Nam hiện nay, trên cơ sở dự tính sự tăng trưởng kinh tế khoảng 200 tỷ GDP đến năm 2020, thì nợ công vẫn trong tầm kiểm soát.


    Đặc biệt, Chính phủ lưu ý sẽ sử dụng nợ một cách tiết kiệm, có hiệu quả đối với các công trình thiết thực cho đời sống dân sinh, hạ tầng bức thiết của xã hội.


    “Theo tính toán một cách cụ thể, chi tiết thì nợ công của chúng ta là an toàn, trong tầm kiểm soát. Không thể và không có tình trạng vỡ nợ xảy ra. An toàn về nợ của chúng ta không những đảm bảo trước mắt mà còn cả lâu dài”, Thủ tướng nhấn mạnh tại phiên họp.


    Sẽ “mổ xẻ”đường sắt cao tốc


    Trả lời câu hỏi về những vấn đề liên quan đến dự án đường sắt cao tốc, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, ngay trong hôm nay (2/6), Thủ tướng sẽ chủ trì cuộc họp với Bộ Giao thông Vận tải và các cơ quan liên quan về dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam, nhằm chuẩn bị báo cáo bổ sung gửi Quốc hội.


    Theo Bộ trưởng Phúc, quan điểm của Chính phủ là thực hiện dự án phải đạt hiệu quả, áp dụng công nghệ hiện đại, có tính lâu dài và phải rút kinh nghiệm từ các nước đi trước, đặc biệt là Nhật Bản. Do đó, trong cuộc họp tới, Chính phủ sẽ làm rõ những vấn đề đặt ra đối với dự án đang được dư luận quan tâm này.


    Cũng theo ông Phúc, hiện đang có nhiều ý kiến trái chiều về nguồn vốn đầu tư cho dự án. Tuy nhiên, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định đây mới là kinh phí dự trù tổng thể với đơn giá dự kiến. Nếu được Quốc hội thông qua, Chính phủ sẽ tiến hành xem xét các dự án thành phần và đưa ra con số cụ thể.


    Về đối tác triển khai, đại diện Chính phủ cho biết đã nhận được cam kết từ phía Nhật Bản về việc hỗ trợ vốn, công nghệ nếu dự án được Quốc hội và Chính phủ thông qua. Tuy nhiên, Bộ trưởng Phúc cũng nhấn mạnh, Chính phủ vẫn để ngỏ nhiều phương án trước khi đưa ra quyết định chính thức.


    Cũng theo Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Nhật Bản sẽ là một trong các đối tác quan trọng trong cung cấp nguồn vốn cho dự án. Tuy nhiên, vay như thế nào và vay bao nhiêu sẽ được làm rõ sau khi Quốc hội đồng ý chủ trương.


    “Mặc dù chúng ta đề cập, thảo luận đến dự án này ngay từ bây giờ nhưng phải đến 2035 chúng ta mới có đường sắt cao tốc. Trong khi đó, năm 2020, GDP của Việt Nam sẽ tăng gấp đôi, khoảng trên 200 tỷ USD nên vấn đề về vốn và trả nợ cũng không phải là vấn đề quá quan trọng”, Bộ trưởng Phúc khẳng định.
    Theo Từ Nguyên

    VnEconomy



    =D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>
  3. buffet2008

    buffet2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2008
    Đã được thích:
    0
    Chính phủ chỉ đạo tiếp tục hạ lãi suất
    [​IMG]

    ''Năm 2020, GDP của Việt Nam sẽ tăng gấp đôi, khoảng trên 200 tỷ USD nên vấn đề về vốn và trả nợ cũng không phải là vấn đề quá quan trọng''.




    Nợ công vẫn đảm bảo an toàn, lãi suất cho vay còn ở mức cao, đường sắt cao tốc cần phải được xem xét kỹ... là những kết luận của Thủ tướng tại phiên họp Chính phủ thường kỳ, ngày 1/6.


    Tại buổi họp báo Chính phủ vào cuối chiều 1/6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã truyền đạt và làm rõ thêm những kết luận trên, đồng thời giải đáp thắc mắc của báo giới liên quan đến những vấn đề của nền kinh tế đang được công luận quan tâm.


    Lãi suất vẫn còn cao


    Theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Phúc, sau khi thảo luận, các thành viên Chính phủ đã thống nhất với đánh giá nền kinh tế trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm. Cụ thể, nền kinh tế tiếp tục có những chuyển biến tích cực, kim ngạch xuất khẩu tăng 14,4% trong tháng 5, nhập siêu đã giảm, giá cả tiêu dùng đã tăng chậm lại và dần đi vào ổn định.


    Tuy nhiên, tại phiên họp trên, Thủ tướng cũng lưu ý, nền kinh tế nhìn chung vẫn còn một số tồn tại cần phải được khắc phục như lãi suất cho vay của các ngân hàng vẫn còn cao đã gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh; nhập siêu tuy giảm nhưng còn lớn, trên mức 20%/tổng kim ngạch xuất khẩu.


    Bên cạnh đó, trong thời gian qua, tính từ đầu năm đến nay, nền kinh tế đã xuất hiện thêm một vấn đề, đó là thị trường bất động sản đang diễn biến bất thường, cộng với tình trạng thiếu điện đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất; dịch bệch thiên tai đã ảnh hương tiêu cực đến kinh tế - xã hội và cuộc sống nhân dân...


    Với thực tế đó, Thủ tướng yêu cầu trong thời gian tới các bộ, ngành liên quan phải đẩy mạnh một số giải pháp thông qua việc thực thi các cơ chế chính sách sẵn có hoặc ban hành mới như: thực hiện các giải pháp nhằm tiếp tục hạ lãi suất cho vay, đảm bảo cung cầu và dự trữ ngoại tệ, tiến hành niêm yết và giám sát chặt chẽ giá cả, cung ứng điện ở mức tối đa cho sản xuất và sinh hoạt.


    Trước đó, tại phiên họp thường kỳ tháng trước cũng như trong nghị quyết của phiên họp, Chính phủ cũng đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước xem xét các biện pháp để hạ lãi suất huy động VND xuống 10%/năm, lãi suất cho vay xuống 12%/năm...


    Liên quan đến vấn đề nợ công, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, các thành viên Chính phủ cũng đã thảo luận rất kỹ vấn đề này, đồng thời Thủ tướng đã khẳng định rằng, với mức nợ của Việt Nam hiện nay, trên cơ sở dự tính sự tăng trưởng kinh tế khoảng 200 tỷ GDP đến năm 2020, thì nợ công vẫn trong tầm kiểm soát.


    Đặc biệt, Chính phủ lưu ý sẽ sử dụng nợ một cách tiết kiệm, có hiệu quả đối với các công trình thiết thực cho đời sống dân sinh, hạ tầng bức thiết của xã hội.


    “Theo tính toán một cách cụ thể, chi tiết thì nợ công của chúng ta là an toàn, trong tầm kiểm soát. Không thể và không có tình trạng vỡ nợ xảy ra. An toàn về nợ của chúng ta không những đảm bảo trước mắt mà còn cả lâu dài”, Thủ tướng nhấn mạnh tại phiên họp.


    Sẽ “mổ xẻ”đường sắt cao tốc


    Trả lời câu hỏi về những vấn đề liên quan đến dự án đường sắt cao tốc, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, ngay trong hôm nay (2/6), Thủ tướng sẽ chủ trì cuộc họp với Bộ Giao thông Vận tải và các cơ quan liên quan về dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam, nhằm chuẩn bị báo cáo bổ sung gửi Quốc hội.


    Theo Bộ trưởng Phúc, quan điểm của Chính phủ là thực hiện dự án phải đạt hiệu quả, áp dụng công nghệ hiện đại, có tính lâu dài và phải rút kinh nghiệm từ các nước đi trước, đặc biệt là Nhật Bản. Do đó, trong cuộc họp tới, Chính phủ sẽ làm rõ những vấn đề đặt ra đối với dự án đang được dư luận quan tâm này.


    Cũng theo ông Phúc, hiện đang có nhiều ý kiến trái chiều về nguồn vốn đầu tư cho dự án. Tuy nhiên, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định đây mới là kinh phí dự trù tổng thể với đơn giá dự kiến. Nếu được Quốc hội thông qua, Chính phủ sẽ tiến hành xem xét các dự án thành phần và đưa ra con số cụ thể.


    Về đối tác triển khai, đại diện Chính phủ cho biết đã nhận được cam kết từ phía Nhật Bản về việc hỗ trợ vốn, công nghệ nếu dự án được Quốc hội và Chính phủ thông qua. Tuy nhiên, Bộ trưởng Phúc cũng nhấn mạnh, Chính phủ vẫn để ngỏ nhiều phương án trước khi đưa ra quyết định chính thức.


    Cũng theo Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Nhật Bản sẽ là một trong các đối tác quan trọng trong cung cấp nguồn vốn cho dự án. Tuy nhiên, vay như thế nào và vay bao nhiêu sẽ được làm rõ sau khi Quốc hội đồng ý chủ trương.


    “Mặc dù chúng ta đề cập, thảo luận đến dự án này ngay từ bây giờ nhưng phải đến 2035 chúng ta mới có đường sắt cao tốc. Trong khi đó, năm 2020, GDP của Việt Nam sẽ tăng gấp đôi, khoảng trên 200 tỷ USD nên vấn đề về vốn và trả nợ cũng không phải là vấn đề quá quan trọng”, Bộ trưởng Phúc khẳng định.
    Theo Từ Nguyên

    VnEconomy



    [r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]
  4. buffet2008

    buffet2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2008
    Đã được thích:
    0
    Sẽ kiểm soát chặt cho vay bất động sản


    Tại cuộc họp báo Chính Phủ thường kỳ tháng 5 diễn ra chiều tối 1/6, đại diện Ngân hàng Nhà nước, ông Nguyễn Ngọc Bảo, vụ trưởng vụ chính sách tiền tệ đã cho biết như vậy.


    [​IMG] 192.000 tỷ đồng vốn ngân hàng chảy vào bất động sản

    Theo số liệu từ ông Bảo tỷ trọng dư nợ cho bất động sản hiện chiếm 10,4% tín dụng trong nền kinh kế. Tính đến cuối tháng 5 tổng dư nợ cho vay bất động sản là 192 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 4,54%; thấp hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn ngành, khoảng 8%.
    Tuy nhiên đại diện Ngân hàng Nhà nước cũng cho biết, chỉ thị chung của Ngân hàng Nhà nước là sẽ theo dõi giám sát chặt lĩnh vực tín dụng này, tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh cho những dự án có hiệu quả, khu vực nông thôn.
    Xăng dầu vẫn vận hành theo cơ chế thị trường
    Trả lời câu hỏi về việc giá xăng tăng nhanh nhưng giảm chậm, khi giá thế giới giảm khá mạnh, Bộ Tài Chính yêu cầu giảm giá doanh nghiệp mới thực hiện giảm, ông Nguyễn Tiến Thỏa, cục trưởng Cục quản lý giá Bộ Tài Chính cho biết hiện nay chúng ta vẫn nhất quán thực hiện cơ chế giá thị trường đối với điều hành giá xăng dầu.
    Đúng theo nghị định 84, tính giá trong 30 ngày dự trữ thì 20 ngày đầu giá thế giới vẫn cao, 10 ngày còn lại giảm giá xăng hòa mới vốn với điều kiện nhà nước bỏ 500 đồng/lít. Trên cơ sở đó, trong điều kiện xăng giảm đến mức có thể giảm, liên Bộ yêu cầu doanh nghiệp giảm giá. Ông Bảo cho biết, thời điểm đó doanh nghiệp mới hòa vốn nên chưa đăng ký giảm giá.
    Cùng với việc giảm 500 đồng/lít xăng, doanh nghiệp cũng giảm mức sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đối với mặt hàng xăng từ 500 đồng/lít xuống còn 200 đồng/lít kể từ ngày 28 /5 /2010.
    Về vấn đề đường sắt cao tốc, ông Nguyễn Xuân Phúc, chủ nhiệm VP Chính Phủ cho biết, 7h sáng mai (2/6), thủ tướng Chính Phủ sẽ họp với các bộ ngành liên quan bàn cụ thể
    Về chỉ số giá tiêu dùng, ông Bùi Hà, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế Quốc dân (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) chi biết, chỉ số giá tiêu dùng mang tính khống chế, thực tế đạt được hay không có nhiều tác động khác nhau.
    Theo ông Hà, nghị quyết Chính Phủ tháng trước đã nêu, xem xét khống chế CPI 2010 ở khoảng 8%, không cố định mức 7% như trước. Ông Hà cho biết, cho đến thời điểm hiện nay, chưa nhận thông tin nào về việc đề nghị quốc hội thông qua con số 8% của CPI năm 2010.
    Được biết, ngày 1/6, Chính phủ đã họp phiên thường kỳ tháng 5/2010,dưới sự chủ trì của Thủ tướng ***************,
    Kết luận phiên họp, Thủ tướng *************** đề nghị các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đã nêu trong Nghị quyết 03/NQ-CP và Nghị quyết 18/NQ-CP của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,5%.
    Các Bộ, ngành theo dõi sát diễn biến của kinh tế thế giới để có điều chỉnh chính sách kịp thời, phấn đấu tăng thu và giảm bội chi ngân sách, tập trung ban hành cơ chế chính sách; duy trì giao ban thường xuyên để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh.
    Ngân hàng Nhà nước cần điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt; thực hiện ngay các biện pháp để giảm lãi suất và kiểm soát tăng dư nợ tín dụng, giữ ổn định tỷ giá.
    Bộ Tài chính theo dõi sát diễn biến giá cả các mặt hàng chủ yếu, nhất là các mặt hàng ảnh hưởng đến đời sống người dân, tiếp tục thực hiện đồng bộ các biện pháp ổn định giá cả, không để đầu cơ, tùy tiện nâng giá.
    Bộ Công Thương chỉ đạo triển khai các giải pháp để bảo đảm nguồn cung cấp điện và tiết kiệm trong sử dụng điện, hạn chế tình trạng cắt điện, bảo đảm cấp điện cho sản xuất, kinh doanh, nhất là sản xuất hàng xuất khẩu.
    Các Bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế nhập khẩu các mặt hàng không thiết yếu, đồng thời đẩy mạnh tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu, khai thác tốt các thị trường hiện có để tăng kim ngạch xuất khẩu, phấn đấu đưa mức nhập siêu xuống dưới 20% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tăng cường giải ngân, có các biện pháp để đẩy nhanh tiến độ đầu tư.
    Thủ tướng lưu ý các Bộ chức năng phối hợp với các tỉnh, thành phố kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình tăng giá đất và nhà ở, nhất là ở khu vực Hà Nội và một số thành phố lớn khác, khắc phục tình trạng giá đất và nhà ở tăng đột biến trong thời gian vừa qua; kịp thời ngăn chặn, xử lý các trường hợp đầu cơ, gây ra tình trạng khan hiếm giả và phao tin nhằm đẩy giá nhà đất lên cao.
    Thủ tướng cũng đề nghị các Bộ tiếp tục thực hiện cắt giảm các thủ tục hành chính không cần thiết; hoàn thành đúng tiến độ ban hànhcác văn bản quy phạm pháp luật.

    V.Minh
    Ghi theo họp báo Chính Phủ, Chinhphu



    [r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]
  5. buffet2008

    buffet2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2008
    Đã được thích:
    0
    Sẽ kiểm soát chặt cho vay bất động sản


    Tại cuộc họp báo Chính Phủ thường kỳ tháng 5 diễn ra chiều tối 1/6, đại diện Ngân hàng Nhà nước, ông Nguyễn Ngọc Bảo, vụ trưởng vụ chính sách tiền tệ đã cho biết như vậy.


    [​IMG] 192.000 tỷ đồng vốn ngân hàng chảy vào bất động sản

    Theo số liệu từ ông Bảo tỷ trọng dư nợ cho bất động sản hiện chiếm 10,4% tín dụng trong nền kinh kế. Tính đến cuối tháng 5 tổng dư nợ cho vay bất động sản là 192 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 4,54%; thấp hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn ngành, khoảng 8%.
    Tuy nhiên đại diện Ngân hàng Nhà nước cũng cho biết, chỉ thị chung của Ngân hàng Nhà nước là sẽ theo dõi giám sát chặt lĩnh vực tín dụng này, tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh cho những dự án có hiệu quả, khu vực nông thôn.
    Xăng dầu vẫn vận hành theo cơ chế thị trường
    Trả lời câu hỏi về việc giá xăng tăng nhanh nhưng giảm chậm, khi giá thế giới giảm khá mạnh, Bộ Tài Chính yêu cầu giảm giá doanh nghiệp mới thực hiện giảm, ông Nguyễn Tiến Thỏa, cục trưởng Cục quản lý giá Bộ Tài Chính cho biết hiện nay chúng ta vẫn nhất quán thực hiện cơ chế giá thị trường đối với điều hành giá xăng dầu.
    Đúng theo nghị định 84, tính giá trong 30 ngày dự trữ thì 20 ngày đầu giá thế giới vẫn cao, 10 ngày còn lại giảm giá xăng hòa mới vốn với điều kiện nhà nước bỏ 500 đồng/lít. Trên cơ sở đó, trong điều kiện xăng giảm đến mức có thể giảm, liên Bộ yêu cầu doanh nghiệp giảm giá. Ông Bảo cho biết, thời điểm đó doanh nghiệp mới hòa vốn nên chưa đăng ký giảm giá.
    Cùng với việc giảm 500 đồng/lít xăng, doanh nghiệp cũng giảm mức sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đối với mặt hàng xăng từ 500 đồng/lít xuống còn 200 đồng/lít kể từ ngày 28 /5 /2010.
    Về vấn đề đường sắt cao tốc, ông Nguyễn Xuân Phúc, chủ nhiệm VP Chính Phủ cho biết, 7h sáng mai (2/6), thủ tướng Chính Phủ sẽ họp với các bộ ngành liên quan bàn cụ thể
    Về chỉ số giá tiêu dùng, ông Bùi Hà, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế Quốc dân (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) chi biết, chỉ số giá tiêu dùng mang tính khống chế, thực tế đạt được hay không có nhiều tác động khác nhau.
    Theo ông Hà, nghị quyết Chính Phủ tháng trước đã nêu, xem xét khống chế CPI 2010 ở khoảng 8%, không cố định mức 7% như trước. Ông Hà cho biết, cho đến thời điểm hiện nay, chưa nhận thông tin nào về việc đề nghị quốc hội thông qua con số 8% của CPI năm 2010.
    Được biết, ngày 1/6, Chính phủ đã họp phiên thường kỳ tháng 5/2010,dưới sự chủ trì của Thủ tướng ***************,
    Kết luận phiên họp, Thủ tướng *************** đề nghị các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đã nêu trong Nghị quyết 03/NQ-CP và Nghị quyết 18/NQ-CP của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,5%.
    Các Bộ, ngành theo dõi sát diễn biến của kinh tế thế giới để có điều chỉnh chính sách kịp thời, phấn đấu tăng thu và giảm bội chi ngân sách, tập trung ban hành cơ chế chính sách; duy trì giao ban thường xuyên để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh.
    Ngân hàng Nhà nước cần điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt; thực hiện ngay các biện pháp để giảm lãi suất và kiểm soát tăng dư nợ tín dụng, giữ ổn định tỷ giá.
    Bộ Tài chính theo dõi sát diễn biến giá cả các mặt hàng chủ yếu, nhất là các mặt hàng ảnh hưởng đến đời sống người dân, tiếp tục thực hiện đồng bộ các biện pháp ổn định giá cả, không để đầu cơ, tùy tiện nâng giá.
    Bộ Công Thương chỉ đạo triển khai các giải pháp để bảo đảm nguồn cung cấp điện và tiết kiệm trong sử dụng điện, hạn chế tình trạng cắt điện, bảo đảm cấp điện cho sản xuất, kinh doanh, nhất là sản xuất hàng xuất khẩu.
    Các Bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế nhập khẩu các mặt hàng không thiết yếu, đồng thời đẩy mạnh tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu, khai thác tốt các thị trường hiện có để tăng kim ngạch xuất khẩu, phấn đấu đưa mức nhập siêu xuống dưới 20% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tăng cường giải ngân, có các biện pháp để đẩy nhanh tiến độ đầu tư.
    Thủ tướng lưu ý các Bộ chức năng phối hợp với các tỉnh, thành phố kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình tăng giá đất và nhà ở, nhất là ở khu vực Hà Nội và một số thành phố lớn khác, khắc phục tình trạng giá đất và nhà ở tăng đột biến trong thời gian vừa qua; kịp thời ngăn chặn, xử lý các trường hợp đầu cơ, gây ra tình trạng khan hiếm giả và phao tin nhằm đẩy giá nhà đất lên cao.
    Thủ tướng cũng đề nghị các Bộ tiếp tục thực hiện cắt giảm các thủ tục hành chính không cần thiết; hoàn thành đúng tiến độ ban hànhcác văn bản quy phạm pháp luật.

    V.Minh
    Ghi theo họp báo Chính Phủ, Chinhphu



  6. buffet2008

    buffet2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2008
    Đã được thích:
    0
    Sẽ kiểm soát chặt cho vay bất động sản


    Tại cuộc họp báo Chính Phủ thường kỳ tháng 5 diễn ra chiều tối 1/6, đại diện Ngân hàng Nhà nước, ông Nguyễn Ngọc Bảo, vụ trưởng vụ chính sách tiền tệ đã cho biết như vậy.


    [​IMG] 192.000 tỷ đồng vốn ngân hàng chảy vào bất động sản

    Theo số liệu từ ông Bảo tỷ trọng dư nợ cho bất động sản hiện chiếm 10,4% tín dụng trong nền kinh kế. Tính đến cuối tháng 5 tổng dư nợ cho vay bất động sản là 192 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 4,54%; thấp hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn ngành, khoảng 8%.
    Tuy nhiên đại diện Ngân hàng Nhà nước cũng cho biết, chỉ thị chung của Ngân hàng Nhà nước là sẽ theo dõi giám sát chặt lĩnh vực tín dụng này, tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh cho những dự án có hiệu quả, khu vực nông thôn.
    Xăng dầu vẫn vận hành theo cơ chế thị trường
    Trả lời câu hỏi về việc giá xăng tăng nhanh nhưng giảm chậm, khi giá thế giới giảm khá mạnh, Bộ Tài Chính yêu cầu giảm giá doanh nghiệp mới thực hiện giảm, ông Nguyễn Tiến Thỏa, cục trưởng Cục quản lý giá Bộ Tài Chính cho biết hiện nay chúng ta vẫn nhất quán thực hiện cơ chế giá thị trường đối với điều hành giá xăng dầu.
    Đúng theo nghị định 84, tính giá trong 30 ngày dự trữ thì 20 ngày đầu giá thế giới vẫn cao, 10 ngày còn lại giảm giá xăng hòa mới vốn với điều kiện nhà nước bỏ 500 đồng/lít. Trên cơ sở đó, trong điều kiện xăng giảm đến mức có thể giảm, liên Bộ yêu cầu doanh nghiệp giảm giá. Ông Bảo cho biết, thời điểm đó doanh nghiệp mới hòa vốn nên chưa đăng ký giảm giá.
    Cùng với việc giảm 500 đồng/lít xăng, doanh nghiệp cũng giảm mức sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đối với mặt hàng xăng từ 500 đồng/lít xuống còn 200 đồng/lít kể từ ngày 28 /5 /2010.
    Về vấn đề đường sắt cao tốc, ông Nguyễn Xuân Phúc, chủ nhiệm VP Chính Phủ cho biết, 7h sáng mai (2/6), thủ tướng Chính Phủ sẽ họp với các bộ ngành liên quan bàn cụ thể
    Về chỉ số giá tiêu dùng, ông Bùi Hà, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế Quốc dân (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) chi biết, chỉ số giá tiêu dùng mang tính khống chế, thực tế đạt được hay không có nhiều tác động khác nhau.
    Theo ông Hà, nghị quyết Chính Phủ tháng trước đã nêu, xem xét khống chế CPI 2010 ở khoảng 8%, không cố định mức 7% như trước. Ông Hà cho biết, cho đến thời điểm hiện nay, chưa nhận thông tin nào về việc đề nghị quốc hội thông qua con số 8% của CPI năm 2010.
    Được biết, ngày 1/6, Chính phủ đã họp phiên thường kỳ tháng 5/2010,dưới sự chủ trì của Thủ tướng ***************,
    Kết luận phiên họp, Thủ tướng *************** đề nghị các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đã nêu trong Nghị quyết 03/NQ-CP và Nghị quyết 18/NQ-CP của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,5%.
    Các Bộ, ngành theo dõi sát diễn biến của kinh tế thế giới để có điều chỉnh chính sách kịp thời, phấn đấu tăng thu và giảm bội chi ngân sách, tập trung ban hành cơ chế chính sách; duy trì giao ban thường xuyên để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh.
    Ngân hàng Nhà nước cần điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt; thực hiện ngay các biện pháp để giảm lãi suất và kiểm soát tăng dư nợ tín dụng, giữ ổn định tỷ giá.
    Bộ Tài chính theo dõi sát diễn biến giá cả các mặt hàng chủ yếu, nhất là các mặt hàng ảnh hưởng đến đời sống người dân, tiếp tục thực hiện đồng bộ các biện pháp ổn định giá cả, không để đầu cơ, tùy tiện nâng giá.
    Bộ Công Thương chỉ đạo triển khai các giải pháp để bảo đảm nguồn cung cấp điện và tiết kiệm trong sử dụng điện, hạn chế tình trạng cắt điện, bảo đảm cấp điện cho sản xuất, kinh doanh, nhất là sản xuất hàng xuất khẩu.
    Các Bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế nhập khẩu các mặt hàng không thiết yếu, đồng thời đẩy mạnh tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu, khai thác tốt các thị trường hiện có để tăng kim ngạch xuất khẩu, phấn đấu đưa mức nhập siêu xuống dưới 20% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tăng cường giải ngân, có các biện pháp để đẩy nhanh tiến độ đầu tư.
    Thủ tướng lưu ý các Bộ chức năng phối hợp với các tỉnh, thành phố kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình tăng giá đất và nhà ở, nhất là ở khu vực Hà Nội và một số thành phố lớn khác, khắc phục tình trạng giá đất và nhà ở tăng đột biến trong thời gian vừa qua; kịp thời ngăn chặn, xử lý các trường hợp đầu cơ, gây ra tình trạng khan hiếm giả và phao tin nhằm đẩy giá nhà đất lên cao.
    Thủ tướng cũng đề nghị các Bộ tiếp tục thực hiện cắt giảm các thủ tục hành chính không cần thiết; hoàn thành đúng tiến độ ban hànhcác văn bản quy phạm pháp luật.

    V.Minh
    Ghi theo họp báo Chính Phủ, Chinhphu



    =D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>
  7. buffet2008

    buffet2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2008
    Đã được thích:
    0
    Nếu VN-Index tăng vượt mức đỉnh gần nhất 513 điểm thì khả năng chỉ số có thể tăng tiếp để kiểm tra lại vùng kháng cự 520 – 525 điểm.



    ...........................[r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]
  8. buffet2008

    buffet2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2008
    Đã được thích:
    0
    [r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]
  9. vnindex2003

    vnindex2003 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/04/2010
    Đã được thích:
    0
    cập nhật DOWNJONE furture ngày hôm nay nhé, vẫn đang tăng tưng bừng sau khi tăng hơn 200 điểm ngày hôm qua

    DJIA INDEX 10,264.00+32.0010,230.0010,264.0010,223.0021:32S&P 500 1,100.20+3.501,097.001,100.401,095.5021:32NASDAQ 100 1,883.25+4.251,877.001,883.251,875.7521:32
    [r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]
  10. vnindex2003

    vnindex2003 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/04/2010
    Đã được thích:
    0
    Nếu VN-Index tăng vượt mức đỉnh gần nhất 513 điểm thì khả năng chỉ số có thể tăng tiếp để kiểm tra lại vùng kháng cự 520 – 525 điểm.......

    =D>=D>=D>=D>=D>=D>

Chia sẻ trang này