Thế này mà các Ngân hàng không lỗ và phá sản trong 2009 mới là lạ

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi sweetmoney, 31/12/2008.

6834 người đang online, trong đó có 1048 thành viên. 13:33 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 3056 lượt đọc và 31 bài trả lời
  1. doihiuquanh1

    doihiuquanh1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/09/2008
    Đã được thích:
    0
    1 tỉ USD kích cầu lấy từ đâu hở các bác
  2. sweetmoney

    sweetmoney Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/08/2008
    Đã được thích:
    9
    giải quyết hồ sơ vay vốn&xóa nợ xấu ngân hàng (Lượt xem: 143)


    http://www.muabanraovat.com/detail.php?post_id=1941079


    TƯ VẤN HỖ TRỢ VAY VỐN & NHẬN XÓA NỢ XẤU NGÂN HÀNG & ĐỐI ỨNG NGÂN HÀNG , CHO THUÊ TÀI CHÁNH , THUÊ BAO TÀI CHÁNH , CHỨNG MINH THU NHẬP NGÂN HÀNG


    Đối tượng khách hàng : Cá Nhân , Doanh Nghiệp , ............



    ? XÓA NỢ XẤU NGÂN HÀNG :


    - Trường Hợp Cần Được Xóa Nợ Xấu : những khách hàng trước đây vay Ngân Hàng :

    + Trả lãi chậm

    + Trả không đúng kỳ hạn

    + Đến kỳ hạn trả ( đáo hạn ) nhưng không có khả năng chi trả, Nhân Viên Thu Hồi Nợ đi đòi tiền , rồi đến 1 thời gian sau mới trả (dù rằng người khách hàng đó đã trả nợ xong rồi , không còn nợ nữa )

    + Bi Ngân Hàng xếp vào danh sách đen , nhóm khách hàng Nợ Xấu

    - Hậu quả của việc bị Ngân Hàng xếp vào Nhóm Khách Hàng Có Nợ Xấu :

    + Khi bị Ngân Hàng ( bất kể Ngân Hàng nào đó ) xếp vào danh sách đen thì sẽ bị đưa thông tin lên CIC Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam , quản lí việc vay Nợ của khách hàng đó , và CIC sẽ có nhiệm vụ cung cấp thông tin Nợ Xấu đến tất cả các Ngân Hàng trên tòan quốc.

    + Khi đã có Nợ Xấu thì đem hồ sơ đi Ngân Hàng khác vay tiền ( tất cả các Ngân Hàng trên toàn quốc ) , dù là tài sản Thế Chấp Đảm Bảo , mức Thu Nhập rất tốt cũng sẽ bị từ chối , và sẽ không được giải quyết cho vay , vì đã mất uy tín trong việc trả Nợ sẽ khó được chấp nhận cho vay

    - Chúng Tôi , Dịch Vụ chuyên Xóa Nợ Xấu Ngân Hàng , sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề nan giải đó

    - Chuyên : Xóa Nợ Xấu Ngân Hàng , Xóa trên CIC Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và Ngân Hàng mà bạn bị Nợ Xấu (và khi đó hồ sơ được làm Sạch như vậy thì hiển nhiên bạn đem hồ sơ đi vay Ngân Hàng khác sẽ được chấp thuận )

    - Phí DV : Tùy vào từng trường hợp khách hàng cụ thể , sẽ có mức phí DV Hợp Lí

    - Thời Gian Giải Quyết : giải quyết trong 08 tiếng đồng hồ ( không giới hạn số Nợ Cần Xóa )


    ? HỖ TRỢ VÀ TƯ VẤN VAY VỐN NGÂN HÀNG :

    - Hỗ Trợ , Tư Vấn vay Vốn Ngân Hàng . . Chuyên nhận Hồ Sơ Vay Thế Chấp tài Sản Bất Động Sản ( Nhà , Đất , Xe Hơi ) để Sửa Nhà , Xây Nhà , Vay Vốn Mở Rộng Hoạt Động Kinh Doanh ......... ; Vay Mua Nhà , Mua Xe Hơi ( thế chấp trên chính Chiếc Xe hoặc Căn Nhà mà bạn đang muốn mua )

    - Vay Thế Chấp tài Sản Bất Động Sản ( Nhà , Đất , Xe Hơi ) để Sửa Nhà , Xây Nhà , Vay Vốn Mở Rộng Hoạt Động Kinh Doanh .........

    + Lãi Suất : theo Lãi Suất Ngân Hàng hiện hành
    + Được vay tối đa 36-48 tháng , tùy vào Đối Tượng Khách Hàng
    + Phương thức Trả Nợ : Trả theo Dư Nợ Giảm Dần, tức là mỗi tháng sẽ trả 1 phần Gốc + tiền Lãi
    + Thời Gian Giải Quyết Hồ Sơ Linh Hoạt : trong 2 tuần sẽ Nhận Được Thông Báo Tín Dụng và được Giải Ngân Tiền ở Ngân Hàng


    - Vay Mua Nhà ( thế chấp trên chính Căn Nhà mà bạn đang muốn mua )

    + Lãi Suất : theo Lãi Suất Ngân Hàng hiện hành
    + Được vay tối đa 120 tháng
    + Được vay tối đa 60-70 % giá trị Căn Nhà ( Bạn phải thanh toán 30% còn lại )
    + Phương thức trả nợ: Trả theo Dư Nợ Giảm Dần, tức là mỗi tháng sẽ trả 1 phần tiền Gốc + tiền Lãi
    + Thời Gian Giải Quyết Hồ Sơ Linh Hoạt : trong 2 tuần sẽ Nhận Được Thông Báo Tín Dụng và được Giải Ngân Tiền ở Ngân Hàng

    - Vay Mua Xe (thế chấp trên chính Chiếc Xe mà bạn đang muốn mua )

    + Lãi Suất : theo Lãi Suất Ngân Hàng hiện hành
    + Được vay tối đa 36-48 tháng
    + Được vay tối đa 70 % giá trị Chiếc Xe ( Bạn phải thanh toán 30% còn lại )
    + Phương thức trả nợ : Trả theo Dư Nợ Giảm Dần, tức là mỗi tháng sẽ trả 1 phần tiền Gốc + tiền Lãi
    + Thời Gian Giải Quyết Hồ Sơ Linh Hoạt : trong 7 ngày sẽ Nhận Được Thông Báo Tín Dụng và được Giải Ngân Tiền ở Ngân Hàng

    - Phí DV : Tùy vào từng trường hợp khách hàng cụ thể , sẽ có mức phí DV Hợp Lí


    * HỖ TRỢ CHO THUÊ TÀI CHÍNH LÀM ĐỐI ỨNG NGÂN HÀNG DÀNH CHO KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP HOẶC CÁ NHÂN CẦN VỐN ĐỐI ỨNG ĐỂ CHỨNG MINH NĂNG LỰC VỚI ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI ( DÙNG CHO XUẤT NHẬP KHẨU HOẶCC VAY VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI , ................. )


    * HỖ TRỢ THUÊ BAO TÀI CHÍNH & CHỨNG MINH TÀI CHÍNH , THU NHẬP

    liên hệ số đt 0934046215 hoac 01226767738
  3. sweetmoney

    sweetmoney Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/08/2008
    Đã được thích:
    9
    "Công nghệ đảo nợ" che lấp bức tranh nợ

    "Công nghệ đảo nợ" che lấp bức tranh nợ

    Tại cuộc họp giám đốc các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội đầu năm 2005, ông Nguyễn Đức Hưởng, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long đã nói: "Nếu phân loại nợ theo Quyết định 493 thì năm nay sẽ là năm khủng hoảng tài chính của các ngân hàng thương mại, dự kiến tỷ lệ nợ xấu có thể gấp nhiều lần so với phân loại nợ theo quy định cũ nhưng nếu làm chính xác, tình hình tài chính những năm sau của ngân hàng sẽ rất trong sạch, lành mạnh".

    Tuy nhiên, đến đầu tháng 8/2005, tỷ lệ nợ xấu được báo cáo chính thức của các ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng thương mại Nhà nước đã gây bất ngờ: quá thấp so với dự kiến. Nợ xấu của khối ngân hàng thương mại Nhà nước trên địa bàn Hà Nội chỉ khoảng 4,7% trong tổng dư nợ và khối ngân hàng thương mại cổ phần chưa đầy 2%.

    Được biết, nếu tính toàn hệ thống thì 4/5 ngân hàng thương mại Nhà nước có nợ xấu chỉ ở mức một con số (từ trên 2% đến trên 6%).

    Một cán bộ lãnh đạo cấp vụ của Ngân hàng Nhà nước nói: "Số liệu này không ai tin, nhưng căn cứ nào để nói số liệu đó phản ánh không đúng chất lượng tín dụng hiện nay thì chưa chỉ rõ ra được". Một số lãnh đạo các chi nhánh ngân hàng thương mại (cả cổ phần và Nhà nước) nhận xét tỷ lệ nợ xấu thể hiện trên các báo cáo tài chính hiện nay là thấp so thực tế.

    Nguyên nhân chủ yếu do một số ngân hàng sợ ảnh hưởng đến kết quả tài chính. Nếu số nợ xấu lớn thì phải trích lập để dự phòng cũng lớn (nhóm 3 : 20%, nhóm 4 : 50% và nhóm 5 là 100%) số tiền này phải hạch toán vào chi phí hoạt động. Nếu trích đủ dự phòng, chi phí nhiều chi nhánh ngân hàng thương mại Nhà nước sẽ lớn hơn thu nhập.

    Một lý do nữa cũng được đề cập là một số giám đốc chi nhánh lo ngại bị đánh giá, xem xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành nên cũng không muốn bộc lộ tỷ lệ nợ quá hạn thực của đơn vị mình.

    Một số giám đốc ngân hàng thương mại ở Hà Nội đã nêu tình hình đảo nợ do các tổ chức tín dụng "đen" thực hiện, có thể nhận diện qua các quảng cáo trên báo như: "Nhận làm thủ tục mở tài khoản, vay vốn ngân hàng cho các cá nhân, tổ chức tín dụng có nhu cầu, thủ tục nhanh gọn, làm tại nhà hoặc cơ quan...".

    Công nghệ đảo nợ đã "giúp" một số ngân hàng có bức tranh hoạt động tín dụng "lành mạnh" ảo. Có dư luận cho rằng tỷ lệ nợ xấu của một vài ngân hàng thương mại cao là do họ cho vay món quá lớn (vài chục tỷ thậm chí hàng trăm tỷ đồng), khi nợ của các khách hàng (thường là doanh nghiệp Nhà nước) quá hạn thì khó ai có thể cho vay để đảo nợ nên không giấu được.

    Cần thiết có sự định lượng rõ ràng



    Khi tín dụng đen bùng phát tức là nợ xấu đang tăng cực mạnh
  4. tiencua68

    tiencua68 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/12/2007
    Đã được thích:
    0
    Đừng quá bi quan

    http://tinnhanhchungkhoan.vn/tintuc.php?nid=16544[/url]

    Ngày 10-12-2008, 16:37
    WB đánh giá tăng trưởng của Việt Nam năm 2009 là 6,5%
    (ĐTCK) Ngày 10/12/2008, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố báo cáo kinh tế mới nhất về Việt Nam và khu vực Đông Á - Thái Bình Dương. Trong báo cáo này, nền kinh rế Việt Nam vẫn được các chuyên gia của WB đánh giá là ổn định và có khả năng duy trì được mức tăng trưởng cao 6,5% trong năm 2009.

    Sẵn sàng đối phó với khủng hoảng

    Theo các chuyên gia của WB, các quốc gia Đông Á hiện đã có sự chuẩn bị tốt hơn so với khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997. Tuy nhiên, việc các nhà đầu tư nước ngoài rút lại đột ngột các tài sản lưu động, kết hợp với việc nhà đầu tư trong nước tháo chạy vốn ở một số nước đã đẩy các nền kinh tế này quay lại vùng nguy hiểm mà họ chỉ vừa mới thoát ra vài năm trước đó. Hoàn toàn không có sai lầm gì, nhưng các quốc gia trong khu vực này vẫn phải chịu chi phí vốn tăng lên vùn vụt trên các thị trường quốc tế, đe dọa khả năng cung cấp tài chính cho các chương trình phát triển và phá hủy những nỗ lực xóa đói giảm nghèo trong khu vực.

    Để kìm hãm tác động trước mắt của khủng hoảng đến khả năng thanh khoản trong nước, hầu hết mọi chính phủ của các quốc gia Đông Á đã mạnh tay nới lỏng chính sách tiền tệ thông qua một loạt các công cụ và bơm thêm những khoản tiền lớn vào hệ thống ngân hàng. Mặc dù nhờ vào hành động nhanh nhạy này mà mối nguy trước mắt đối với các nền kinh tế trong khu vực đã được ngăn chặn, nhưng các ngân hàng và doanh nghiệp tại đây vẫn phải đương đầu với áp lực tài chính lớn. Áp lực này chỉ có thể tăng lên vì hoạt động kinh tế đang chậm lại và bảng tổng kết tài sản của các ngân hàng tiếp tục xấu đi.

    Tăng trưởng ở tất cả các quốc gia Đông Á, ngoại trừ Malaysia và Indonesia, đều đã chậm lại trước khi cuộc khủng hoảng đạt đến đỉnh cao vào giữa tháng 9. Bất kể những nỗ lực kích cầu trong nước tại nhiều quốc gia, tốc độ mở rộng kinh tế vẫn được xác định là sẽ tiếp tục chậm đi trong năm 2009, điều này phản ánh tốc độ tăng trưởng chậm lại trong xuất khẩu, đầu tư và tiêu dùng. Hoạt động xuất khẩu chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng bởi cầu giảm tại các thị trường phát triển, mặc dù khả năng cạnh tranh ngày càng cải thiện của Đông Á có thể hạn chế bớt phần nào tác động này. Dự báo xuất khẩu cũng như luồng vốn vào đều giảm sút (nhất là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) sẽ kìm hãm chi tiêu đầu tư. Tiêu dùng cá nhân có khả năng bị ảnh hưởng nhiều bởi thu nhập giảm, tỷ lệ thất nghiệp và trả lương thấp tăng, điều kiện kinh tế của các hộ gia đình và doanh nghiệp giảm, trong khi mong muốn tiết kiệm gia tăng vào những thời kỳ bấp bênh.

    Nhìn tổng thể, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế ở khu vực Đông Á đang phát triển có khả năng giảm từ mức kỷ lục 10,5% năm 2007 và 8,5% năm 2008 xuống còn 6,7% năm 2009.




    2007


    2008 f


    2009 f

    Đông Á


    9,0


    7,0


    5,3























    Cam-pu-chia


    10,2


    6,7


    4,9

    Trung Quốc


    11,9


    9,4


    7,5

    In-đô-nê-xia


    6,3


    6,0


    4,4

    Lào


    7,9


    7,0


    6,0

    Ma-lai-xia


    6,3


    5,5


    3,7

    Mông Cổ


    9,9


    10,0


    7,5

    Phi-líp-pin


    7,2


    4,0


    3,0

    Thái Lan


    4,9


    4,6


    3,6

    Việt Nam


    8,5


    6,5


    6,5

    Nguồn: Ngân hàng Thế giới; f = dự báo



    Triển vọng của Việt Nam vẫn tốt đẹp

    Theo báo cáo này, kết quả tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2008 đã chứng minh khả năng nhanh chóng hồi phục của nền kinh tế quốc gia.

    Ông Martin Rama, Quyền Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cho rằng Việt Nam đã phải chịu 2 cuộc khủng hoảng nối tiếp nhau. Trong nửa đầu năm 2008, Việt Nam gánh chịu ảnh hưởng của tình trạng phát triển quá nóng khởi nguồn từ dòng vốn vào ồ ạt. Kết quả là lạm phát gia tăng, thâm hụt thương mại, bong bóng bất động sản và giảm sút chất lượng đầu tư. Hành động quyết tâm của Chính phủ trong gói giải pháp hồi tháng Ba đã dần từng bước ổn định tình hình kinh tế. Tuy nhiên, đáng tiếc là cuộc khủng hoảng thứ hai lại diễn ra trong nửa cuối năm nay. Rủi ro liên quan đế mảng cho vay bất động sản dưới chuẩn ở Hoa Kỳ đã thổi bùng cơ khủng hoảng tài chính toàn cầu với những diễn biến khó lường. Mức độ ảnh hưởng của tình trạng suy thoái này tới kinh tế Việt Nam như thế nào còn chưa rõ được. Chính phủ Việt Nam đã hành động kiên quyết trong việc giải quyết tình trạng kinh tế quá nóng trong nửa đầu năm và xứng đáng được ghi nhận trong nỗ lực bình ổn kinh tế. Hy vọng rằng Chính phủ sẽ tiếp tục có những giải pháp quyết liệt khi phải đối mặt mới cuộc khủng hoảng lần hai ngoài ý muốn này.

    Cũng theo bản báo cáo của WB, sau 3 năm đạt mức tăng trưởng GDP thực tế trên 8%, tốc độ mở rộng kinh tế của Việt Nam đã đi chậm lại trong 10 tháng đầu năm 2008, và phản ánh tác động từ gói giải pháp bình ổn kinh tế của Chính phủ. Tăng chi tiêu đầu tư chậm lại khi các điều kiện thắt chặt tín dụng cùng với các hạn chế ngân sách. Tiêu dùng cá nhân bị ảnh hưởng mạnh, phản ánh tác động của lạm phát tăng và điều kiện tiếp cận tín dụng khó khăn hơn. Giá trị bán lẻ tăng 6% từ tháng 1 đến tháng 8, nhưng chỉ bằng một nửa tốc độ của cả năm 2007.

    Chính sách thắt chặt tiền tệ trước đó để đối phó với lạm phát đã tạo ra những áp lực đối với các ngân hàng. Các ngân hàng thương mại đã tăng lãi suất tiền gửi, nhưng lãi suất cho vay bị giới hạn ở mức 150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước ấn định, do đó biên lợi nhuận phải chịu áp lực lớn. Khối doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng lớn do lãi suất ngân hàng tăng đáng kể trong 6 tháng đầu năm 2008 và do điều chỉnh giá cả bất động sản theo hướng đi xuống. Lãi suất thấp hơn có thể khiến áp lực của người đi vay trở nên nhẹ nhàng hơn khi các khoản tín dụng cũ được gia hạn. Nhưng chất lượng các tài sản ngân hàng có lẽ sẽ suy giảm trong năm 2009.

    Thâm hụt tài khoản vãng lai đã bắt đầu giảm sau khi đột ngột tăng cao vào sáu tháng đầu năm 2008, điều này phản ánh tốc độ tăng trưởng nhập khẩu chậm lại do các biện pháp khắc nghiệt của chính phủ và sự tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ. Tuy nhiên, thâm hụt tài khoản vãng lai cả năm 2008 vẫn có thể tăng từ 10% GDP năm 2007 lên 13% GDP.

    Cho đến nay, các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vẫn rất lớn. Giá trị phê duyệt FDI trong 10 tháng đầu năm 2008 đã đạt mức kỷ lục là 59,3 tỷ USD, bằng khoảng 2/3 GDP. Giải ngân trong năm 2008 dự kiến sẽ đạt khoảng 11 tỷ USD, tăng so với 8,1 tỷ USD năm 2007. Tuy nhiên, những con số này được dự báo sẽ giảm trong năm 2009.

    Nhìn chung, cân bằng tài khóa vẫn có thể quản lý được nhờ các chính sách tài khóa thận trọng và biện pháp thắt chặt tài khóa trong gói giải pháp bình ổn kinh tế. Thâm hụt tài khóa chung của năm 2008, kể cả các hạng mục ngoài bảng và các hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam được dự báo sẽ xấp xỉ ở mức 6,2% GDP, nghĩa là tăng so với mức 5,6% GDP của năm 2007.

    Báo cáo Cập nhật kinh tế Đông Á là báo cáo tổng hợp của Ngân hàng Thế giới về các nền kinh tế trong khu vực. Đây là báo cáo một năm hai lần và được công bố tại trang web của Ngân hàng thế giới.


    Quang Sơn
  5. sweetmoney

    sweetmoney Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/08/2008
    Đã được thích:
    9
    IN chứ lấy ở đâu. Đang nợ đầm đìa không in thì lấy đâu ra ?
  6. doihiuquanh1

    doihiuquanh1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/09/2008
    Đã được thích:
    0
    In thì tiền đồng là lá tre à? Thế thì VN thành cái chợ làng sao :))
  7. nguyenuong

    nguyenuong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/01/2008
    Đã được thích:
    0
    Nói lại cho nó vuông:
    Ếch ngồi đáy giếng.
    Có biết chị Giao ở sở 1 BIDV không?.
  8. doihiuquanh1

    doihiuquanh1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/09/2008
    Đã được thích:
    0
    Hí hí, bác biết anh HỢP cũng ở sở 1 BIDV ko?
  9. hotgirck

    hotgirck Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/11/2008
    Đã được thích:
    0
    Chuẩn luôn
    Bổ xung thêm, cán bộ nói tăng hoặc có tiền là mua Chứng đầu tiên là y như rằng xuống dốc ko phanh.
    Có lẽ phải đưa lên mạng những câu nói đùa năm 2008
  10. sweetmoney

    sweetmoney Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/08/2008
    Đã được thích:
    9
    30/9/2008 nợ xấu 22,000 tỷ đồng
    30/12/2008 nợ xấu 43,500 tỷ đồng
    30/3/2009 nợ xấu 60 hay 80,xxx tỷ đồng?

Chia sẻ trang này