thôi xong BMP phải gọi cổ phiếu này bằng cụ rồi.

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi ngotngao_deme, 23/07/2013.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
2726 người đang online, trong đó có 26 thành viên. 04:04 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 2965 lượt đọc và 40 bài trả lời
  1. khanh17

    khanh17 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2013
    Đã được thích:
    1
    :)):)):)):)):)) bằng vpk thì mua chưa muộn:-ss
  2. khanh17

    khanh17 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2013
    Đã được thích:
    1
    ai đó đang gom tpp
    vãi thật
    bản sao của vpk
    năm sau eps 10k thì vượt BMP
  3. khanh17

    khanh17 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2013
    Đã được thích:
    1
    năm trước em hụt mất con dxp
    rõ rang biết năm ngoái cảng biển hàng đông lạnh nhiều và dxp lãi khủng
    nhưng sợ thanh khoản và thấy nó đi ngang 28 cả mấy tháng ko vào
    thế rồi nó ra kết quả kd lãi lớn và tây lông múc điên cuồng giá lên 68
    nhưng năm nay em ko mua dxp vì biết hàng lạnh rất ít nên lãi ko nhiều
    TPP siêu peny ai đang gom miệt mài
  4. khanh17

    khanh17 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2013
    Đã được thích:
    1
    svi rồi cũng tiếc lúc 25
  5. khanh17

    khanh17 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2013
    Đã được thích:
    1
    TPP doanh thu gấp 3 lần vpk
    chỉ cần lãi 10% doanh thu thì eps 12k rồi
    nhà máy lào đưa vào làm cho tpp hưởng nguồn nguyên liệu giá rẻ từ rác thải tinh chế
    tpp hành trình thành blue chip:))
  6. khanh17

    khanh17 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2013
    Đã được thích:
    1
    eps cuối năm cao hơn NTP thì có vượt NTP giá 51 không???


    NTP: 6 tháng đầu năm EPS đạt 3,640 đồng
    Lũy kế 6 tháng đầu năm, EPS của CTCP Nhựa thiếu niên Tiền Phong (HNX: NTP) đạt mức 3,640 đồng, tăng hơn 16% so với cùng kỳ năm trước (3,121 đồng).
    NTP công bố BCTC công ty mẹ quý 2/2013 với doanh thu đạt gần 704 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế gần 94 tỷ đồng, lần lượt tăng 16% và 24% so với cùng kỳ năm trước.
    Lũy kế 6 tháng đầu năm, NTP ghi nhận doanh thu 1,258 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ. Giá vốn trong 6 tháng không tăng đáng kể đã giúp lợi nhuận gộp của công ty tăng 24%, đạt ở mức gần 461 tỷ đồng.
    Mặc dù chi phí bán hàng 6 tháng tăng 45%, ở mức 193 tỷ đồng nhưng NTP vẫn ghi nhận lãi ròng gần 158 tỷ đồng, tăng 17% so với nửa đầu năm 2012. EPS theo đó đạt mức 3,640 đồng, tăng cao hơn so với cùng kỳ năm trước.
    Theo NTP, một phần giúp lợi nhuận công ty tăng lên cao hơn là do trong 6 tháng đầu năm giá đầu vào nguyên liệu đã giảm trong khi giá bán thành phẩm vẫn không giảm so với cùng kỳ dẫn đến lợi nhuận tăng.
  7. khanh17

    khanh17 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2013
    Đã được thích:
    1
    phiên cuối tuần lên trần ai múc 90k giá ce
    sau đó đạp về tham chíu
    keke
    tpp ngỡ ngàng và còn sốt 24 diễn đàn
  8. khanh17

    khanh17 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2013
    Đã được thích:
    1
    con này một tháng nay gom rất quái
    mua mạnh đuổi giá cao rồi đè
    rồi lại mua đuổi giá cao
    cá mập nào đang ăn hàng
    siêu peny hàng quá ít nên phải làm trò vậy[r2)]
  9. khanh17

    khanh17 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2013
    Đã được thích:
    1
    Ngành nhựa có cơ hội lớn để mở rộng xuất khẩu


    VCCN http://vn.vccn.com Thời gian đăng bài: 05/02/2013

    Xuất khẩu các sản phẩm nhựa của Việt Nam từ đầu năm nay đến nay liên tục tăng trưởng khả quan so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu sang một số thị trường lớn như: Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Indonesia, Thái Lan và Malaysia… đều đã có sự tăng trưởng đáng kể. Hiện nay, nhu cầu sản phẩm nhựa của các thị trường này vẫn rất lớn, sản phẩm nhựa của Việt Nam đặc biệt là sản phẩm nhựa gia dụng hiện đang được các nhà nhập khẩu đánh giá cao về chất lượng. Do đó dự báo kim ngạch xuất khẩu tới những thị trường này sẽ tiếp tục tăng trong những tháng tới.
    Tuy nhiên, tiến trình phát triển của ngành nhựa vẫn chưa ổn định do chưa chủ động được nguồn nguyên liệu và đầu tư còn thấp, quy mô sản xuất còn nhỏ. Do đó, hạn chế lớn nhất của doanh nghiệp ngành nhựa vẫn là vấn đề về vốn. Hiện có tới 20% trong tổng số hơn 2.000 doanh nghiệp ngành nhựa đã phải đóng cửa mà nguyên nhân một phần là do giá nguyên liệu ngày càng tăng trong khi nguồn vốn hạn hẹp gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
    1. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành nhựa.
    Từ đầu năm đến nay, các doanh nghiệp sản xuất ngành nhựa gặp nhiều khó khăn. Nhu cầu tiêu dùng nội địa giảm ở các nhóm sản phẩm nhựa trong khi đó những chi phí đầu vào như điện, xăng, nguyên vật liệu đang là gánh nặng với các doanh nghiệp ngành nhựa, chi phí điện chiếm 10-15% tổng chi phí sản xuất; việc tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp nhựa vừa và nhỏ không thuận lợi như những đơn vị lớn...
    Để đáp ứng thị trường nội địa và xuất khẩu, trung bình mỗi năm ngành nhựa cần khoảng 2,2 triệu tấn nguyên liệu để sản xuất nhưng trong nước chỉ mới đáp ứng được 450.000 tấn (tương đương 20% nhu cầu) mà chi phí nguyên vật liệu chiếm hơn 70% giá thành sản phẩm. Tình trạng này kéo dài sẽ có những tác động tiêu cực đến quá trình sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
    Dự kiến trong thời gian tới đây, Bộ Tài chính sẽ tăng thuế suất thuế nhập khẩu một số nguyên liệu hạt nhựa, sợi polyester… sau khi nhận công văn từ hai doanh nghiệp sản xuất các loại nguyên liệu này phản ánh đang bị cạnh tranh bởi nguyên liệu nhập khẩu cùng loại.
    Ngành nhựa là một trong 10 ngành được Nhà nước ưu tiên phát triển do có tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, thực tế cho thấy tiến trình phát triển của ngành nhựa Việt Nam vẫn chưa ổn định, do chưa chủ động được nguồn nguyên liệu và đầu tư còn thấp, quy mô sản xuất còn nhỏ.
    Hiện đã có tới 20% trong tổng số hơn 2.000 doanh nghiệp ngành nhựa đã phải đóng cửa. Một phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do giá nguyên liệu đột ngột tăng cao. Nếu không chủ động được nguồn nguyên liệu, ngành nhựa Việt Nam chủ yếu vẫn chỉ được biết đến là một ngành kỹ thuật gia công chất dẻo.
    Phần lớn các doanh nghiệp nhựa Việt Nam hình thành và phát triển từ công ty gia đình, nguồn vốn hạn hẹp, quy mô sản xuất nhỏ lẻ. Do đó, với khả năng đầu tư tài chính thấp, sản phẩm của nhiều đơn vị sản xuất không đáp ứng được yêu cầu thân thiện môi trường làm ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các doanh nghiệp cả trong nước lẫn nước ngoài.
    Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành nhựa vẫn có tiềm năng phát triển tốt, sản phẩm nhựa Việt Nam ngày càng có triển vọng xuất khẩu. Trong đó những doanh nghiệp xuất khẩu uy tín vẫn có nhiều đơn hàng, một số thị trường xuất khẩu của nhựa Việt Nam vẫn ổn định như: Nhật Bản, Mỹ, Đức, Campuchia, Hà Lan... Sản phẩm nhựa của Việt Nam ngày càng có triển vọng về xuất khẩu.
    2. Tình hình xuất khẩu thực tế trong tháng 11/2012.
    + Kim ngạch xuất khẩu.
    Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa nước ta trong tháng 11/2012 đạt 140,7 triệu USD, tăng nhẹ 0,1% so với tháng 10/2012 và tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2011. Như vậy, tính chung trong cả 11 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nhựa của nước ta đã đạt trên 1,4 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm ngoái.
    + Thị trường xuất khẩu.
    Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu sang một số thị trường như: Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Indonesia, Thái Lan và Malaysia… đều đã có sự tăng trưởng đáng kể về tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm nhựa công nghiệp của Việt Nam. Trong đó, Nhật Bản vẫn đang là thị trường đứng đầu trong danh sách các thị trường nhập khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam. Túi nhựa, sản phẩm nhựa dùng trong vận chuyển đóng gói, sản phẩm nhựa công nghiệp là ba sản phẩm chính được xuất khẩu sang thị trường này. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa tới thị trường này trong tháng 11/2012 đạt trên 34 triệu USD, tăng 3,35% so với tháng trước và tăng 16,89% so với cùng kỳ năm 2011. Nâng tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này trong 11 tháng đầu năm nay lên 330,7 triệu USD, tăng 25,72% so với cùng kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 22,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
    Ngược lại, xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong tháng này bị sụt giảm so với tháng 10/2012, chỉ đạt 12,6 triệu USD, giảm 13,97% so với tháng 10/2012 và giảm nhẹ 0,83% so với cùng kỳ năm 2011. Nếu tính chung trong cả 11 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch thu được từ xuất khẩu sản phẩm nhựa sang thị trường này vẫn tăng trưởng khá tốt so với cùng kỳ năm ngoái, tăng 28,65%, đạt 148,34 triệu USD. Hiện Mỹ vẫn giữ vững là thị trường đứng thứ 2 sau Nhật Bản về xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam. Mặc dù nền kinh tế Mỹ gặp nhiều khó khăn nhưng đơn đặt hàng từ thị trường này vẫn có xu hướng tăng. Điều đó chứng tỏ sản phẩm nhựa của Việt Nam rất được ưa chuộng tại thị trường Mỹ, đặc biệt là các sản phẩm được dùng nhiều cho ngành xây dựng, như: sản phẩm tấm, miếng, màng nhựa…
    Ngoài ra, Campuchia và Ấn Độ cũng đang được đánh giá là 2 thị trường tiềm năng và đầy triển vọng về xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam trong tương lai. Phạm vi sử dụng sản phẩm nhựa trong các ngành công nghiệp của Campuchia và Ấn Độ đang được mở rộng, nhu cầu đóng gói tăng mạnh, sự bùng nổ về cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa nông nghiệp, thu nhập khả dụng tăng và sự tập trung dân cư tại thành thị… đã đẩy nhu cầu về sản phẩm nhựa công nghiệp, hàng tiêu dùng có sử dụng nhựa tăng mạnh.
    Kim ngạch và thị trường xuất khẩu sản phẩm nhựa sang các thị trường tháng 11 và 11 tháng năm 2012
    Thị tr­ường
    T11/12
    (nghìn USD)
    So T10/12
    (%)
    So T11/11
    (%)
    11T/12
    (nghìn USD)
    So 11T/11
    (%)

    EU
    35.861​
    -4,38​
    9,42​
    361.153​
    5,60​

    Nhật Bản
    34.138​
    3,35​
    16,89​
    330.699​
    25,72​

    Campuchia
    12.783​
    30,64​
    89,41​
    94.183​
    29,49​

    Mỹ
    12.616​
    -13,97​
    -0,83​
    148.341​
    28,65​

    Indonesia
    5.179​
    16,41​
    -0,02​
    66.792​
    29,81​

    Malaysia
    4.482​
    -0,24​
    29,35​
    41.834​
    24,26​

    Philippine
    4.295​
    15,52​
    43,50​
    35.090​
    -0,67​

    Australia
    3.428​
    0,62​
    18,45​
    28.647​
    4,36​

    Thái Lan
    3.087​
    0,68​
    1,58​
    52.819​
    53,62​

    Hàn Quốc
    2.653​
    -8,61​
    2,83​
    28.823​
    7,26​

    Đài Loan
    2.450​
    -12,59​
    -3,92​
    27.606​
    -14,13​

    Singapore
    2.359​
    52,19​
    30,55​
    22.109​
    42,73​

    Canada
    1.462​
    -1,81​
    39,37​
    16.494​
    29,95​

    Trung Quốc
    1.358​
    -24,35​
    -11,13​
    23.008​
    26,29​

    Hồng Kông
    1.263​
    25,67​
    18,26​
    11.145​
    9,67​

    Ấn Độ
    875​
    -7,99​
    1,39​
    11.483​
    19,75​

    Thổ Nhĩ Kỳ
    723​
    -4,37​
    87,79​
    8.322​
    67,31​

    Mianma
    621​
    41,46​
    -4,17​
    4.267​
    -3,40​

    Thụy Sỹ
    589​
    -3,13​
    -22,50​
    5.020​
    5,77​

    Mêhicô
    527​
    -1,50​
    31,09​
    5.884​
    155,16​

    Nga
    421​
    -58,36​
    -40,03​
    9.214​
    7,06​

    Ucraina
    358​
    74,63​
    10,84​
    3.818​
    4,32​

    Nauy
    172​
    -40,28​
    -51,82​
    2.950​
    12,60​
    * Nhận định và dự báo.
    Hiện nay, nhu cầu sản phẩm nhựa trên thị trường thế giới vẫn rất lớn, sản phẩm nhựa của Việt Nam đặc biệt là sản phẩm nhựa gia dụng hiện đang được các nhà nhập khẩu đánh giá cao về chất lượng. Do đó dự báo kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nhựa của nước ta sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Với tình hình xuất khẩu như hiện nay, dự kiến, kim ngạch xuất khẩu nhựa của năm 2012 sẽ đạt khoảng 1,6 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2011.
  10. khanh17

    khanh17 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2013
    Đã được thích:
    1
    thág 9 này khai trương nhà máy có tiền cũng ko mua nổi tpp
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này