Thớt đầu năm mới: Ai đã hiểu Mr. Market?

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi khongquen25, 21/02/2015.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
8461 người đang online, trong đó có 1155 thành viên. 15:20 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 163050 lượt đọc và 865 bài trả lời
  1. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
    TT chung quá xấu đánh tăng được 20% như SAM là giỏi lắm rồi.

    Nếu TT chung thuận với vụ tỷ giá, TPP, room, chuyến thăm qua lại của anh Tr - Obama, anh Tr - Tập, Mevedev.... thì SAM sẽ tiến về book Value.

    Nhưng với diễn biến kiểu này thì chạm 14.5 sẽ tạm ngừng để đội chạy tiếp sức vào thay.

    Hy vọng là vậy chứ nếu hỏi em cầu gì lúc này em nói ngay là tăng tỷ giá ngay nhưng chỉ 0.5%.

    Chừng nào chưa tăng tỷ giá thì áp lực còn rất nặng nề và Bẹn Tây còn bán ròng.

    Vừa đúng kỳ ETF vừa áp lực tỷ giá nên ta gọi là cộng hưởng tiêu cực bác ạ.

    Theo em tin điều chỉnh tỷ giá sẽ chính thức công bố ở ngày 26/3.

    Nếu sớm hơn thì tốt quá.

    Mượn lời anh Alan Phan khi xưa: Nếu biết chắc chắn phải nuốt 1 con cóc thì nuốt ngay lập tức để chưa kịp sợ và chưa kịp nghĩ.
  2. gago8x

    gago8x Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/03/2014
    Đã được thích:
    951
    anh KQ25 cho e xin nhận định về thị trường liệu có về 550 không anh?
  3. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
    Cái này em chịu không dự được nhưng em hy vọng ngày 27/3 sẽ hồi lại và cả TT chuyển trạng thái.

    Từ giờ đến đó còn 1 tuần GD nhiều mã cũng trở nên hấp dẫn.

    Ngày 25/3 GAS mua CPQ và em nghĩ GAS sẽ dẫn đoàn. Trọng số của GAS và các mã PV lớn nên nếu GAS tăng và PVD tăng do mua CPQ thì sẽ đơn hơn.

    Nếu Trời thương thì ngày đó có Bull giá dầu TG thì tốt.

    Tuy nhiên nếu Iran mà đàm phán thành công với Mẽo thì giá dầu còn rớt thảm. Cái này là địa chính trị thôi nhưng nó khá sâu xa và chém ở box CK không phù hợp.
    tapchoick10 thích bài này.
  4. ___BinhYen___

    ___BinhYen___ Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/12/2014
    Đã được thích:
    649
    Bác KQ nhận định đợt này áp lực tăng tỉ giá từ các nguồn nào? Trong khi các báo đưa tin??? là nhu cầu về ngoại tệ k có gì đột biến (dù 2 tháng đầu năm nhập siêu), dự trữ NH đang đạt kỷ lục---Và vì sao nâng tỉ giá tây sẽ ngừng bán ròng. :)
  5. Ho_Bao_Ky

    Ho_Bao_Ky Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    23/11/2014
    Đã được thích:
    7.200
    Cũng từ FED:)
  6. haitung86

    haitung86 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/01/2015
    Đã được thích:
    380
    Căng đấy bác ạ
    Lôi nhau ra thì bác XS cũng mệt,nhưng được cái VN chỉ quen đập ruồi
    TPP thì chưa có gì thuận lợi,em thấy bác K báo cáo bác Huệ là chán lắm anh ạ
  7. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
    Nó là do FED em giải thích ở trang trước rồi. Để em tìm lại thớt ngày xưa chém rất kỹ về điều chỉnh lãi suất của FED tác động TT mới nổi ra sao.

    SBV dự trữ kha khá USD do anh Chai tính được nhưng chả ăn thua vì FED nó là siêu ghê gớm.

    Bác cứ xem thằng Sing nó dự trữ còn gấp cả chục lần mình nhưng cũng lĩnh đòn kia kìa.

    Cả TG chịu tác động chứ không chỉ Việt Nam bác ơi.

    Nếu bác muốn đọc kỹ cơ chế này thì em nhớ em có 1 thớt khá rắc rối về học thuật. Nó tên là Có những điều ta biết trước.... có phần bản chất ngân hàng trung ương ấy. Khi đó em nói về vụ in tiền và khuếch tán lạm phát và tỷ giá .

    Giờ hình như đến thời điểm đó chăng?
  8. haitung86

    haitung86 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/01/2015
    Đã được thích:
    380
    Bác phải nói là người nhìn xa trông rộng thật.Đến TQ với dự trữ ngoại hối khủng thế mà còn run nữa là VN
  9. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
  10. hungvsl

    hungvsl Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2011
    Đã được thích:
    379
    IMF khuyến cáo các thị trường đang nổi ứng phó Mỹ tăng lãi suất
    Trong khuôn khổ chuyến thăm Ấn Độ hai ngày, ngày 17/3, Tổng Giám đốc Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde đã có cuộc gặp với Thống đốc Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) Raghuram Rajan và có bài thuyết trình tại trụ sở RBI ở thành phố Mumbai, trong đó bà Lagarde nhấn mạnh các thị trường đang nổi cần chuẩn bị đối phó với tác động của việc Mỹ tăng lãi suất.
    http://image.*********.vn/2015/03/18/Christine_Lagarde.jpg
    Tổng Giám đốc Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde. (Nguồn: AP)
    Phát biểu tại cuộc gặp Thống đốc RBI, bà Lagarde đánh giá cao thành công của ông Rajan trong điều hành kinh tế Ấn Độ ở thời điểm đồng rupee bị rối loạn, đồng thời khẳng định trong số các thị trường đang nổi thì Ấn Độ là điểm sáng và đang “gặt hái” lợi ích từ các chính sách điều hành tốt.

    Trong bài thuyết trình tại trụ sở RBI ở Mumbai, Tổng Giám đốc IMF đề cập chính sách nới lỏng tiền tệ vốn được các nền kinh tế tiên tiến áp dụng từ năm 2007 để đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bằng cách mua những khoản nợ lớn của chính phủ.

    Qua đó, bà Lagarde khuyến cáo các thị trường đang nổi, trong đó có Ấn Độ, cần tăng khả năng đối phó với tác động tiêu cực khi Mỹ có thể sẽ tăng lãi suất ngắn hạn vào cuối năm nay.

    Bà Lagarde nhắc lại diễn biến hồi tháng 5-6/2013, thị trường hoang mang khi Ngân hàng dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu có dấu hiệu giảm chương trình mua tài sản trị giá hàng tỷ USD để kích thích kinh tế, Ấn Độ cũng như các nền kinh tế mới nổi khác đã bị ảnh hưởng nặng nề khi các nhà đầu tư rút vốn đột ngột khỏi thị trường. Đồng rupee Ấn Độ đã rơi xuống mức thấp kỷ lục.

    Theo Tổng Giám đốc IMF, cuối năm nay có thể Fed sẽ tăng lãi suất ngắn hạn lần đầu tiên kể từ năm 2006, khởi đầu tiến trình bình thường hóa chính sách tiền tệ của Mỹ.

    Bà nhận định cho dù tiến trình này đã được chuẩn bị kỹ, sự tổn thương đối với các thị trường tài chính có thể làm tăng nguy cơ bất ổn.

    Vì vậy, các nền kinh tế đang nổi, nơi tập trung khoảng 4,5 nghìn tỷ USD đầu tư của nước ngoài và chiếm khoảng 1/2 dòng vốn toàn cầu, cần chuẩn bị ứng phó với những biến động.

    Đặc biệt là Ấn Độ, nước nhận khoảng 470 tỷ USD đầu tư nước ngoài. Trong tuần qua, đồng rupee Ấn Độ đã có xu hướng biến động sau khi có tin Fed có thể tăng lãi suất sớm hơn dự kiến./.
    haitung86 thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này