Thứ 2 21/05 ngày đẹp trời mua gì bán gì?

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi kakalotta, 18/05/2007.

3995 người đang online, trong đó có 444 thành viên. 23:23 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 9288 lượt đọc và 159 bài trả lời
  1. kakalotta

    kakalotta Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Đã được thích:
    1
    bác đó là kakalotta đó ko có vấn đề gì đâu pa, shb là hàng ngon đấy
  2. kakalotta

    kakalotta Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Đã được thích:
    1
    [Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Standard Chartered:
    Thuyết trình về phương pháp kiểm toán nội bộ tập đoàn của Standard Chartered
    19/05/2007 20:11
    (HNMĐT) - Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Ngân hàng Standard Chartered đã tổ chức thuyết trình về Phương pháp Kiểm toán Nội bộ Tập đoàn của Standard Chartered và phương thức kiểm toán cho hai hoạt động kinh doanh của SCB.



    Buổi thuyết trình được tổ chức tại Hà Nội vào hai ngày 17 ?" 18 tháng 5 năm 2007 với mục đích chia sẻ Phương thức kiểm toán của Ngân hàng Standard Chartered được thiết kế dựa trên các tiêu chuẩn thị trường của Viện Hội viên Kiểm toán Nội bộ, một tổ chức có nhiều kinh nghiệm chuyên nghiệp trong kiểm toán nội bộ. Buổi thuyết trình được bà Lim Pik San, Giám đốc khu vực kiểm toán Malaysia, của Kiểm toán nội bộ Tập đoàn, Malaysia của Ngân hàng Standard Chartered thuyết trình cho 20 cán bộ thanh tra của Ngân hàng Nhà nước.



    Trong bài phát biểu khai mạc của mình, ông Ashok Sud, Tổng giám đốc Ngân hàng Standard Chartered tại Việt Nam, Lào và Campuchia nói: ?oThị trường Việt Nam đang đón đợi những sản phẩm cao cấp và phức hợp, sự hợp nhất của các ngân hàng để chuẩn bị tiến dần tới Basel II. Vì vậy, Ngân Hàng Standard Chartered muốn chia sẻ với Việt Nam những kinh nghiệm thực tiễn về ngân hàng, với hy vọng rằng, những kinh nghiệm trên thị trường châu Á và thế giới của chúng tôi sẽ mang đến cho quý vị cách tiếp cận thực tiễn tốt nhất trong việc giải quyết các vấn đề rủi ro có thể xảy ra.?



    Ngân hàng Standard Chartered luôn cam kết đóng góp vào sự phát triển trong lĩnh vực tài chính ngân hàng thông qua những hoạt động tại Việt Nam và thường xuyên phối hợp với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan chính phủ khác tổ chức các buổi đào tạo, hội thảo chuyên đề cũng như tích cực tham gia vào các dự án liên quan trên khắp Việt Nam.
  3. kakalotta

    kakalotta Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Đã được thích:
    1
    CẬP NHẬT: 20/05/2007 07:31:34 (GMT+7) BẢN ĐỂ IN

    Bảo Minh tìm nhà đầu tư nước ngoài



    n Lan Hương


    Ngày 17/5, Tổng công ty Cổ phần Bảo Minh đã công bố kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước ngoài.

    Tổng công ty đã ký hợp đồng tư vấn với hai đối tác gồm ngân hàng đầu tư quốc tế N M Rothschild & Son và Công ty Horizon Capital Advises. Hai đối tác này sẽ hỗ trợ cho Bảo Minh trong việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước ngoài.

    TS. Trần Vĩnh Đức, Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Bảo Minh cho biết: ?oĐã có một số công ty bảo hiểm quốc tế quan tâm và mong muốn hợp tác chiến lược với Bảo Minh, nhưng chúng tôi phải xem xét thật kỹ lưỡng các tiêu chí lựa chọn để xác định những nhà đầu tư chiến lược phù hợp nhất?.

    Việc lựa chọn đối tác chiến lược là một phần trong kế hoạch nhằm củng cố vị trí của Bảo Minh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam.

    Trước đó một ngày, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã chấp thuận phương án phát hành thêm 32,1 triệu cổ phiếu của Bảo Minh nhằm tăng vốn điều lệ thực góp từ 434 tỷ đồng lên 755 tỷ đồng, trong đó sẽ dành 12,57 triệu cổ phiếu để phát hành cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài theo phương thức phát hành riêng lẻ, giá thỏa thuận.

    Với số vốn dự kiến thu được qua đợt phát hành cổ phần này và sự đóng góp về kinh nghiệm chuyên môn từ nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, Bảo Minh có kế hoạch phát triển các sản phẩm mới và thành lập thêm các công ty trực thuộc.

    Bảo Minh hiện là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ lớn thứ hai tại Việt Nam có doanh thu phí bảo hiểm trong năm 2006 xấp xỉ 1.500 tỷ đồng, chiếm gần 22% tổng doanh thu phí bảo hiểm của toàn thị trường.




    Buổi thuyết trình được tổ chức tại Hà Nội vào hai ngày 17 ?" 18 tháng 5 năm 2007 với mục đích chia sẻ Phương thức kiểm toán của Ngân hàng Standard Chartered được thiết kế dựa trên các tiêu chuẩn thị trường của Viện Hội viên Kiểm toán Nội bộ, một tổ chức có nhiều kinh nghiệm chuyên nghiệp trong kiểm toán nội bộ. Buổi thuyết trình được bà Lim Pik San, Giám đốc khu vực kiểm toán Malaysia, của Kiểm toán nội bộ Tập đoàn, Malaysia của Ngân hàng Standard Chartered thuyết trình cho 20 cán bộ thanh tra của Ngân hàng Nhà nước.



    Trong bài phát biểu khai mạc của mình, ông Ashok Sud, Tổng giám đốc Ngân hàng Standard Chartered tại Việt Nam, Lào và Campuchia nói: ?oThị trường Việt Nam đang đón đợi những sản phẩm cao cấp và phức hợp, sự hợp nhất của các ngân hàng để chuẩn bị tiến dần tới Basel II. Vì vậy, Ngân Hàng Standard Chartered muốn chia sẻ với Việt Nam những kinh nghiệm thực tiễn về ngân hàng, với hy vọng rằng, những kinh nghiệm trên thị trường châu Á và thế giới của chúng tôi sẽ mang đến cho quý vị cách tiếp cận thực tiễn tốt nhất trong việc giải quyết các vấn đề rủi ro có thể xảy ra.?



    Ngân hàng Standard Chartered luôn cam kết đóng góp vào sự phát triển trong lĩnh vực tài chính ngân hàng thông qua những hoạt động tại Việt Nam và thường xuyên phối hợp với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan chính phủ khác tổ chức các buổi đào tạo, hội thảo chuyên đề cũng như tích cực tham gia vào các dự án liên quan trên khắp Việt Nam.







    [/quote]
  4. kakalotta

    kakalotta Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Đã được thích:
    1
    [Quảng bá đầu tư vào VN với doanh nghiệp Italia

    19/05/2007 -- 9:48 PM

    Hà Nội (TTXVN) - Ngày 17/5, hội thảo giới thiệu các cơ hội đầu tư vào Việt Nam với các doanh nghiệp Italia, đã được tổ chức tại thành phố Phirenxê, một trong những trung tâm du lịch và kinh tế lớn của Italia.

    Hội thảo "Việt Nam-cánh cửa mới ở Phương Đông cho các doanh nghiệp Italia" do Liên đoàn Công nghiệp Phirenxê tổ chức, có sự tham gia của đại diện một số công ty tư vấn pháp luật và bảo hiểm, cùng nhiều nhà doanh nghiệp thành phố Phirenxê và các vùng lân cận, trong đó có đại diện công ty Pharma Service SRL đã kinh doanh thành công ở Việt Nam.

    Tại hội thảo, các chuyên gia Italia về Việt Nam đã trình bày chi tiết về hệ thống pháp luật, tài chính, ngân hàng, chế độ thuế, cùng môi trường kinh doanh và đầu tư ở Việt Nam.

    theo Đại sứ Việt Nam tại Italia Nguyễn Văn Nam những lĩnh vực mà Italia có thể hợp tác, đầu tư vào Việt Nam là xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất máy móc thiết bị, chế biến thực phẩm, du lịch, bảo tồn, bảo tàng. Đại sứ khẳng định Nhà nước Việt Nam tiếp tục chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế, kêu gọi và thu hút đầu tư nước ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi.

    Đánh giá về cơ hội đầu tư ở Việt Nam, các ý kiến tại hội thảo đều nhấn mạnh rằng trong hơn một thập kỷ qua, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam luôn ở mức trên 7 %/năm, tình hình chính trị-xã hội luôn ổn định, các thành phần kinh tế đều có bước phát triển, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân, khung pháp lý được cải thiện từng bước, nhiều ưu đãi cho đầu tư nước ngoài đã được đưa ra, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam.

    Các đại biểu cũng nêu rõ việc Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, đi liền với việc giảm thuế nhập khẩu trong thời hạn từ 5 đến 7 năm tới, việc Việt Nam ban hành Luật Đầu tư mới có hiệu lực từ tháng 7/2006, cùng với quyết tâm tiếp tục cải cách toàn diện, cũng tạo ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp Italia và các nước khác.

    Tuy nhiên, một số đại biểu cũng nhấn mạnh Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường pháp lý sao cho minh bạch, rõ ràng, dễ thực hiện, đồng thời nêu rõ mức độ đầu tư trực tiếp của Italia tại Việt Nam, chỉ với 21 dự án và tổng số vốn trên 50 triệu USD, là quá thấp so với tiềm năng và mức quan hệ giữa hai nước./.
  5. kakalotta

    kakalotta Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Đã được thích:
    1
    [Sẽ có làn sóng đầu tư mới từ Thái Lan

    Lao Động số 113 Ngày 19/05/2007 Cập nhật: 9:23 AM, 19/05/2007

    SCG là tập đoàn công nghiệp hàng đầu của Thái Lan và Đông Nam Á.
    (LĐ) - Sau Hội chợ hàng Thái Lan được tổ chức tại TPHCM vào tháng 8.2006, cộng với sự biến chuyển chính trị và các bất ổn tại Thái Lan; rất nhiều nhà đầu tư Thái Lan đã bất ngờ đổ vào VN trong thời gian gần đây.
    Không phải ngẫu nhiên, ông Roongrote Rangsiyopash - Phó Chủ tịch Tập đoàn Siam Cement Group (SCG) - đã cho rằng "làn sóng đầu tư vào VN từ Thái Lan sẽ bùng nổ trong một tương lai không xa".

    Ông Roongrote Rangsiyopash nói: SCG là tập đoàn công nghiệp hàng đầu của Thái Lan và Đông Nam Á hoạt động trên các lĩnh vực hoá dầu, giấy, ximăng, vật liệu xây dựng và phân phối. Chúng tôi đầu tư vào VN đã gần 10 năm, với 4 dự án hoá chất và vật liệu xây dựng tại tỉnh Bình Dương, với tổng vốn đầu tư hơn 30 triệu USD.

    Sắp tới, chúng tôi sẽ tiếp tục xây dựng một dự án mới tại Bình Dương là Cty giấy Kraft Vina, với vốn đầu tư lên đến 220 triệu USD. Đây sẽ là nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp lớn nhất VN.

    - SCG tiên phong đầu tư vào VN, sau SCG còn tập đoàn Thái Lan nào chọn VN để đầu tư?

    - Gần đây, khi tình hình chính trị Thái Lan có nhiều biến chuyển, rất nhiều tập đoàn công nghiệp của Thái - tương tự như SCG - đã bắt đầu tìm hiểu thị trường VN và đã quyết định chọn VN để đổ vốn đầu tư.

    Có thể kể ra: Thai Beverage Plc (Cty chuyên sản xuất nước giải khát) đã đầu tư 28,5 triệu USD tại HN, tập đoàn bất động sản Central Pattana (CPN) dự kiến xây dựng chuỗi siêu thị liên hợp ở TPHCM và HN...

    - Lý do nào khiến SCG cũng như các nhà đầu tư khác chọn VN đầu tư?

    - Cách đây 10 năm, chúng tôi đã nhận thấy VN là một đất nước có rất nhiều tiềm năng về thiên nhiên, vị trí, con người... VN lại là quốc gia ổn định về an ninh, chính trị nhất trong khu vực. Chính lý do này đã cuốn hút các tập đoàn Thái Lan đầu tư vào VN.

    SCG đã đầu tư hàng trăm triệu USD vào VN nên chúng tôi muốn gắn bó lâu dài với đất nước này. Chúng tôi chú trọng các vấn đề phát triển con người, hết sức quan tâm bảo vệ môi trường, chú ý tiết kiệm bằng mọi giá, vì lợi ích cộng đồng, nhất là tiết kiệm nước cho tương lai...



  6. kakalotta

    kakalotta Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Đã được thích:
    1
    Thị trường chứng khoán: Khối lượng giao dịch tăng mạnh

    Lao Động số 113 Ngày 19/05/2007 Cập nhật: 5:57 AM, 19/05/2007


    (LĐ) - TTCK cuối tuần (18.5) đã chứng kiến sự khởi sắc vào đợt giao dịch cuối cùng khi VN-Index tăng thêm 6,77 điểm, lên mức 1.066,56 điểm. Tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt 6,51 triệu CK, với tổng giá trị 768,3 tỉ đồng.
    Trong đó, giao dịch khớp lệnh đạt 6,4 triệu CK, tăng 13%. Giá trị khớp lệnh đạt 752 tỉ đồng, tăng 6%. NĐTNN phiên này tăng mua mạnh với 1,29 triệu CK, tương đương 143,9 tỉ đồng, chiếm 19% giao dịch toàn thị trường. Trong khi đó, bán ra chỉ có 584.460 CK, tương đương 90,2 tỉ, chiếm 12% lượng giao dịch. Tổng lượng mua thị trường cũng tăng khoảng 7%

  7. kakalotta

    kakalotta Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Đã được thích:
    1
    [Ông Nguyễn Khánh Long - Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Tài chính):
    Xem xét tăng giá vé máy bay phải hết sức thận trọng

    Lao Động số 113 Ngày 19/05/2007 Cập nhật: 8:57 AM, 19/05/2007


    (LĐ) - Thị trường bay ở trong nước đã bắt đầu có cạnh tranh từ khi Nhà nước cho phép Hãng Pacific Airlines (PA) khai thác các đường bay nội địa, tuy nhiên phải khách quan nhìn nhận là môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực này chưa hoàn hảo.
    Do đó, nếu cả Vietnam Airlines (VNA) và PA cùng kiến nghị tăng giá trần vé máy bay nội địa thì có 2 vấn đề phải xem xét. Thứ nhất, việc tăng giá là có lý do vì các DN này đều nhất loạt chịu ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào như giá xăng dầu, giá nhiên liệu vừa được điều chỉnh tăng, cùng với nó là sức mua, giá cả thị trường thế giới, rồi chi phí khấu hao, giá thuê máy bay, thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước...

    Tuy nhiên, cho đến hôm nay, các bộ ngành vẫn chưa có chủ trương cho cả VNA và PA tăng giá vé, theo tôi vì 2 lẽ: Thứ nhất, giá vé máy bay tăng sẽ lập tức gây sức ép đến tăng chi phí sản xuất, gián tiếp ảnh hưởng đến giá các mặt hàng khác, trong khi chỉ tiêu của Quốc hội đặt ra là tăng chỉ số giá tiêu dùng dưới mức tăng trưởng GDP.

    Trong điều kiện hiện nay, Chính phủ phải cân nhắc ở tầm vĩ mô vì giá vé máy bay tăng, giá xăng tăng, mai mốt giá điện cũng hằm hè tăng thì sẽ phá vỡ các cân đối vĩ mô của nền kinh tế. Theo chúng tôi, các cơ quan quản lý cần cân nhắc, trong điều kiện xét tương quan giá vé máy bay với giá các phương tiện đi lại khác như giá tàu hoả, giá taxi, trước khi quyết định cho DN hàng không tăng giá vé.

    Trước hết giải bài toán vĩ mô phải cân nhắc đối với thu nhập quốc dân, đối với tiền lương, chỉ tiêu CPI tăng trưởng dưới GDP. Như vậy, hiện nay việc xem xét tăng giá là hết sức thận trọng, chưa thể quyết ngay theo đề nghị của DN được.



    , tăng giá kèm khuyến mãi nên hay ko???
  8. kakalotta

    kakalotta Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Đã được thích:
    1
    Nội hay ngoại?
    05:55'' AM - Chủ nhật, 20/05/2007


    Sacombank là một NH có nhà đầu tư ngoại hoạt động hiệu quả.

    Gần đây các ngân hàng (NH) đua nhau tìm nhà đầu tư chiến lược. Cộng đồng các nhà đầu tư cũng thường coi động thái của nhà đầu tư chiến lược như chỉ báo về tương lai của một NH nào đó và coi đó là cơ sở để đầu tư (mua cổ phần) trên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, người ta đang đặt câu hỏi: ?ohàng ngoại? hay ?ohàng nội? tốt hơn?


    Các chuyên gia NH gặp nhau ở nhận định, Nhà đầu tư chiến lược thực sự giúp cho NH có tương lai xán lạn.

    Ngoại lực sửa chữa yếu kém

    Thông thường, để thúc đẩy quá trình cơ cấu lại, một NH thường lựa chọn hoặc kêu gọi một hãng mạnh có năng lực (tài chính, quản lý và công nghệ, sản phẩm và thị trường...) để đầu tư vào NH đó với những điều kiện hoặc hi vọng là sẽ tăng và ổn định được vốn chủ sở hữu; cải thiện quản lý, công nghệ... Nhà đầu tư chiến lược sẽ "add value" (gia tăng giá trị) cho một NH yếu kém do nó đã bị xói mòn hết giá trị vì nhiều lý do (như làm ăn thua lỗ, mất uy tín,...).


    --------------------------------------------------------------------------------

    Động cơ của các "đối tác chiến lược" nội hiện nay là hướng tới mua cổ phiếu ưu đãi khi NH IPO hơn là mục tiêu khác; hoặc nếu không thì đó là chiêu của "nhóm lợi ích" nào đó của NHTMCP đang muốn kích "giá cổ phiếu lên" để trục lợi.

    --------------------------------------------------------------------------------

    Các chuyên gia NH cho rằng, nhà đầu tư chiến lược nước ngoài (hàng ngoại) từ các nước có nền tài chính phát triển được coi là tốt hơn nhà đầu tư trong nước (hàng nội). Vì thế, khi chấp nhận nhà đầu tư chiến lược nước ngoài mua cổ phần của một NH hiện đang trong tình trạng yếu kém cũng được hiểu là người ta đang dùng "ngoại lực" để sửa chữa yếu kém bên trong NH.

    Trong khi, nhiều NH rất nỗ lực tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược trong nước và nước ngoài thì đến nay, vẫn chưa có được tiêu thức rõ ràng về chọn lựa nhà đầu tư chiến lược. Cũng như không có sự rõ ràng về quan điểm chọn "hàng nội" hay "hàng ngoại".

    Mặt sau của ?ohợp đồng chiến lược??

    Thực tế cho thấy, khi có "thông tin nhà đầu tư chiến lược" thì giá cổ phiếu của các NH tương ứng tăng giá vùn vụt. Nhiều NH đã liên tiếp ký những hợåp đồng "na ná" như " hợp đồng quan hệ đối tác chiến lược", hay " hợp tác toàn diện" với một số DN trong nước nhằm mục đích làm hài lòng các cổ đông...

    Khi nhìn nhận và đánh giá tổng thể, so sánh ?ohàng nội, hàng ngoại", chuyên gia kinh tế nhận định rằng, sau những hợp đồng được gọi là "chiến lược", những điều cam kết trong hợp đồng rất ít khi được công bố cụ thể cho giới đầu tư hoặc những điều cam kết đó rất ít khi trở thành hiện thực (có khi còn là hình thức).

    Vì thế, hoàn toàn có cơ sở khi băn khoăn về một số Cty trong nước đang trong tình trạng thua lỗ đầm đìa nhưng cũng đã trở thành đối tác chiến lược quan trọng của một NH X". Thực tế cho thấy, các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài khi đã "bơm tiền" thực sự vào một NH VN nào đó là kèm theo nhiều điều kiện khắt khe nhằm mang lại hiệu quả khá rõ qua những thay đổi về quản trị, quản lý, công nghệ, sản phẩm của một số NHTMCP mà trước đây vài năm còn là NH yếu kém, hay trong tình trạng kiểm soát đặc biệt. Những cải thiện này được các chuyên gia kinh tế cho rằng, đó mới là nội dung quan trọng hơn sự tăng vốn ở NH này... và đó là cái mà làm cho giá trị cổ phiếu của các NH này ổn định chứ không phải là kiểu "bơm giá" hay "làm giá" như một số trường hợp "nhà đầu tư chiến lược" nửa vời?

    Gần đây, Chính phủ đã có Nghị định 69/2007/NĐ-CP (ngày 20/04/2007) về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của NH TMCP VN. Rõ ràng, đây là một cơ sở pháp lý quan trọng cho các NH TMCP VN lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước ngoài thực sự cho quá trình cơ cấu, cải cách của mình. Theo nghị định này, tổng mức sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài (bao gồm cổ đông hiện hữu nước ngoài) và người có liên quan của nhà đầu tư nước ngoài không vượt quá 30% vốn điều lệ của NH. Trong đó, mức sở hữu của nhà đầu tư chiến lược nước ngoài không vượt quá 15% vốn điều lệ của một NH VN (trường hợp đặc biệt có thể trên 15% nhưng không vượt quá 20% khi được Chính phủ đề nghị NHNN VN quyết định).

    Một số chuyên gia NH cho rằng, vấn đề hiện nay đối với các NH trong nước là tăng vốn tự có quá nhanh (có NH tăng hơn 100% trong năm 2006) nhưng vấn đề về cải thiện về quản trị, quản lý thì lại quá chậm... Một số NH yếu kém (nhất là NH TMCP) cần có sự tham gia tích cực của nhà đầu tư nước ngoài mà nhất là nhà đầu tư chiến lược. Các chuyên gia NH cho rằng vấn đề tham gia quản trị của NH nước ngoài đối với các NH VN như Điều 6 của Nghị định 69 có thể làm chậm quá trình khắc phục những yếu kém của một số NH vốn đã và đang còn yếu (cần được vực dậy nhanh chóng bằng nguồn lực nước ngoài). Theo kinh nghiệm của các nước vừa trải qua khủng hoảng, việc cơ cấu lại khu vực NH trong nước (thiếu vốn, nợ quá hạn nhiều, yếu kém về quản trị,...) không nên chỉ dựa vào nguồn lực trong nước mà phải dựa vào cả nguồn lực từ nước ngoài. Hay nói cách khác, vai trò của nhà đầu tư nước ngoài (nhất là nhà đầu tư chiến lược) đối với một nền kinh tế đang được cơ cấu lại là rất quan trọng và đặc biệt là nó thúc đẩy quá trình cơ cấu nhanh tới thành công hơn. Các chuyên gia NH khuyến nghị, Nhà nước nên khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài mua lại những NH đang khó khăn, hay chưa đủ mạnh và "hạn chế" đối với các NH mạnh


    ko có đầu tư ngoại eximbank vẫn tiến bước và có nhiều cơ hội và thế đàm phán cả nội lẫn ngoại đó là hướng đi mở cho cổ phiếu ngân hàng >>> hot
  9. kakalotta

    kakalotta Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Đã được thích:
    1
    anz chăm lo rất tốt cho sacombank >>> đề nghị tăng đầu tư vào sacombank



    Được kakalotta sửa chữa / chuyển vào 08:26 ngày 20/05/2007
  10. kakalotta

    kakalotta Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Đã được thích:
    1
    Cảng Le Havre (Pháp):
    ?oCầu nối? sang EU
    04:12'' AM - Chủ nhật, 20/05/2007


    Với vị trí địa lý ở cửa ngõ của Châu Âu, cảng Le Havre hiện nay đang là cảng lớn nhất Pháp về ngoại thương nói chung và hàng hóa container nói riêng (60% tổng thị trường Pháp, tổng lượng hàng hóa 74.5 triệu tấn năm 2006).


    Cảng Le Havre là một trong 5 cảng nước sâu lớn nhất Châu Âu, một địa điểm nổi bật trong lĩnh vực vận tải và giao thông đường biển. Có thể coi Le Havre là "cửa ngõ" vào Châu Âu bởi thông qua cảng này, hàng hóa VN có thể tới khu vực Tây Âu nhanh và thuận tiện nhất. Trao đổi với DĐDN, ông Christian Leroux - Phó Chủ tịch cảng Le Havre khẳng định, hàng hóa VN thông qua cảng có thể tới tay người tiêu dùng nhanh hơn từ 3 - 4 ngày so với các cảng khác. Quốc Anh thực hiện.

    - Cảng Le Havre cóá những ưu thế gì, thưa ông? Những mặt hàng nào của VN thường được XK thông qua cảng Le Havre?

    cảng Le Havre thông quan rất nhanh chóng và đặc biệt hệ thống vi tính được trang bị rất hiện đại với những phần mềm đặc biệt. Chỉ trong vòng nửa ngày là có thể thông quan kể từ khi hàng hóa cập cảng. Cảng Le Havre có rất nhiều lợi thế so với các cảng khác của châu Âu vì đường đi của nó đến tất cả các khu vực khác đều nhanh, thuận tiện hơn.

    Hiện nay, hàng hóa VN XK sang Châu Âu thông qua cảng Le Havre là các mặt hàng như: cà phê, dệt may, đồ gỗ, sành sứ, thủy tinh, hải sản, cao su? Qua cảng Le Havre cũng có rất nhiều mặt hàng của Pháp và Châu Âu XK sang VN như: sữa, rượu mạnh, rượu vang, máy móc, thức ăn gia súc, nguyên liệu tái chế? Mỗi năm, có hàng chục ngàn container XK hàng hóa từ VN tới Châu Âu thông qua Le Havre.

    - Ông đánh giá thế nào về khả năng hợp tác giữa cảng Le Havre với các cảng biển của VN?

    Chúng tôi có thể cộng tác với các cảng VN không chỉ về đầu tư thương mại thông thương mà còn có thể chia sẻ kinh nghiệm, tư vấn, đào tạo, trao đổi kỹ thuật nghiệp vụ. Hiện nay, chúng tôi có 2 trung tâm đào tạo nguồn nhân lực về quản lý cảng biển và lái cần cẩu cảng biển. Tôi cũng mong muốn thời gian tới VN có thể cử sinh viên sang học tập tại cảng Le Havre.

    Tôi được biết, VN đang có ý định xây dựng một số cảng nước sâu. Cảng Le Havre hoàn toàn có thể tư vấn giúp VN làm được việc này.

    - Xin ông cho biết kế hoạch khai thác thị trường VN của Le Havre?

    Các tập đoàn cảng biển lớn của Pháp cũng như Le Havre rất muốn hợp tác với các cảng biển VN như đã từng hợp tác với nhiều nước thuộc khu vực Châu Á. Các nhà đầu tư khi đầu tư vào bất kỳ đâu cũng phải tính đến nhu cầu thị trường. VN là quốc gia rất tiềm năng, tuy nhiên quyết định đầu tư vào VN, như thế nào còn phụ thuộc vào các DN, và cả môi trường pháp lý của VN nữa.

    Sau chuyến đi này chúng tôi sẽ có cuộc bàn bạc với các DN Pháp hoạt động trong lĩnh vực cảng biển về việc đầu tư, hợp tác với VN.

    - Các nhà XK VN khi qua

    , hàng hóa qua EU bắt đầu dễ hơn trước do quan hệ và chất lượng hàng hóa ZViệt Nam, viết lại bài thương hiệu mạnh và quản lý cha61t lượng hiện giờ ra sao???

Chia sẻ trang này