Thư Mật!

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi chungkhoanhanghieu, 22/05/2010.

4327 người đang online, trong đó có 474 thành viên. 18:22 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 41823 lượt đọc và 651 bài trả lời
  1. mistock

    mistock Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/08/2009
    Đã được thích:
    0
  2. chungkhoanhanghieu

    chungkhoanhanghieu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/06/2006
    Đã được thích:
    2.505
    Tính minh bạch của thị trường đang được các nhà tài trợ lớn chú ý đặc biệt. Dù sao, lượng thoái vốn STB của Dragon Capital cũng đã được trao tay êm đẹp, thực chất cũng chỉ là giao dịch nội khối của khối ngoại. Tuy nhiên, sự kiện này cũng đã ảnh hưởng tâm lý khá mạnh đến nhà đầu tư, càng làm tăng tính thận trọng, cũng là nguyên nhân tạo nên sự sụt giảm giá trị giao dịch. Như đã từng nhận định, chúng ta đang chứng kiến diễn biến "Cá lớn nuốt cá bé" trong những ngày vừa qua. Sắp tới, giao dịch sụt giảm của khối ngoại cũng sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào kết quả Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ lớn với chính phủ VN diễn ra vào 2 ngày 9-10/6. Các nhà tài trợ lớn cũng đang tạo sức ép về việc Việt Nam phải hạ lãi suất hợp lý cho nền kinh tế, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô đồng nghĩa với việc đảm bảo hiệu quả và khả năng trả nợ cho họ. Điều này là đòi hỏi hoàn toàn cần thiết ko chỉ đối với các nhà tài trợ lớn mà còn đối với mọi thành phần kinh tế của Việt Nam. Tỷ giá đã ổn định được thì ko lý gì, lãi suất ko điều chỉnh được.



    Túm lại, tuần này, các nhà đầu tư nhỏ lẻ có thể tạm thời đi chơi, nghỉ mát, thư giãn tốt hơn là cắm mặt vào bảng điện tử vì cuộc chơi tùân này dành cho các tổ chức. Hehe
  3. chungkhoanhanghieu

    chungkhoanhanghieu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/06/2006
    Đã được thích:
    2.505
    Dự trữ ngoại hối đang tăng lên
    Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết dự trữ ngoại hối của Việt Nam hiện tương đương 7 tuần nhập khẩu, sau khi đã tăng thêm 1 tỷ USD.
    Tại Hội nghị giữa kỳ nhóm tư vấn các nhà tài trợ diễn ra ở Kiên Giang hôm nay, IMF dự báo, cán cân thanh toán trong năm 2010 của Việt Nam sẽ cân bằng hơn nhờ xuất khẩu phục hồi và kinh tế toàn cầu khởi sắc. Thâm hụt cán cân vãng lai sẽ được bù đắp bởi nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và các luồng vốn chính thức. Nếu niềm tin vào tiền đồng được duy trì, áp lực tới tỷ giá sẽ giảm bớt, cho phép tăng dự trữ ở mức khiêm tốn trong năm 2010.
    Tuy nhiên, IMF khuyến cáo nếu nới lỏng chính sách tiền tệ quá sớm có thể sẽ dẫn đến những xáo trộn nữa trong thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ liên ngân hàng vào cuối năm nay. Chỉ ra tình trạng nhiễu tín hiệu trong chỉ đạo chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, IMF kêu gọi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần có thông điệp rõ ràng rằng các điều kiện tiền tệ sẽ không nới lỏng hơn nữa cho đến khi lạm phát đi vào quỹ đạo giảm, niềm tin vào tiền đồng được thiết lập vững chắc, dự trữ quốc tế tăng tới mức thuận lợi hơn.
    Tham gia hội nghị sáng nay, đại diện Ngân hàng Nhà nước đính chính số liệu của IMF và cho biết dự trữ ngoại hối Việt Nam hiện đạt gần 9 tuần nhập khẩu, đến cuối năm sẽ phục hồi về mức tiêu chuẩn quốc tế là 12 tuần nhập khẩu. Đại diện này cho biết thêm, đến cuối tháng 3, dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng khoảng 2 tỷ USD so với quý 4 năm ngoái.
    Vị đại diện này cho biết chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước năm nay không thắt chặt cũng không mở rộng mà là thận trọng. Qua đó đảm bảo hai mục tiêu: hỗ trợ phát triển kinh tế không dưới 6,8% và kiểm soát chặt lạm phát không để cao hơn 8%.
    Cùng với IMF, các nhà tài trợ cũng đặt vấn đề VND mất giá so với USD, đang bị đánh giá thấp hơn giá trị thật, ảnh hưởng đến niềm tin của nhà đầu tư có ý định rót vốn. Tuy nhiên, đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định tỷ giá đồng Việt Nam được tính toán theo chuẩn mực quốc tế, phù hợp với diễn biến nền kinh tế trong nước và được thị trường chấp nhận. Hiện tỷ giá liên ngân hàng và bên ngoài dưới trần quy định.
    5 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu một lượng hàng hóa dịch vụ tương đương 31,2 tỷ USD. Theo công bố của Ngân hàng Thế giới hồi tháng tư, dự trữ ngoại hối của Việt Nam có thể đạt mức 17,5 tỷ USD vào cuối năm nay, sau khi giảm xuống còn 15,2 tỷ USD trong năm ngoái. Năm 2008, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt 23 tỷ USD.
  4. uyen186

    uyen186 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/05/2010
    Đã được thích:
    2
    Em thích chị Hiệu thật đấy,nói có sách mách có chứng và không PR cp,giờ nhiều top giật tít thì kêu toàn hot hot với an lồi mồm nghe kinh lắm.Chị tiếp tục chỉ giáo cho đàn em nhé!Thanhk chị nhìu!:-bd:-bd:-bd:-bd:-bd:-bd
  5. nothingtolove

    nothingtolove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/05/2006
    Đã được thích:
    2
    IMF Says Vietnam Reserves Fall to 7 Weeks of Imports (Update1)

    June 08, 2010, 11:10 PM EDT
    More From Businessweek

    Story Tools


    (Adds IMF comments on economy from third paragraph)
    By Jason Folkmanis
    June 9 (Bloomberg) -- Vietnam’s foreign-currency reserves fell to the equivalent of seven weeks of imports from about two- and-a-half months at the end of last year, according to the International Monetary Fund.
    Reserves have been “under pressure,” the IMF said in a statement posted on its website today. They fell to “below” two-and-a-half months of imports as Vietnamese authorities defended the dong, the agency said in December.
    Vietnam may be able to sustain a “modest build-up of reserves in 2010” if confidence in the country’s currency is sustained, the IMF said. The dong is currently trading at about 18,980 per dollar compared with 18,725 on Feb. 11, after the central bank devalued the currency. The dong was also devalued in November 2009.
    In the second quarter so far, foreign reserves increased by about $1 billion, the IMF said, without giving an overall reserves figure or the period that was being compared with. The World Bank said in April that reserves may increase to $17.5 billion this year from $15.2 billion in 2009. The figure in the previous year was a decline from $23 billion in 2008.
    The Vietnamese central bank should make it clear that “monetary conditions will not be eased further until inflation is on a downward trajectory, sentiment towards the dong is firmly established, and external reserves are rebuilt to more comfortable levels,” the IMF said.
    Vietnam’s central bank has held its benchmark interest rate at 8 percent since December. The State Bank of Vietnam will try to encourage commercial banks to reduce their lending costs at the prime minister’s request because current interest rates are at a level that hurt corporate profits, Deputy Governor Nguyen Van Binh said on June 6.
    ‘Main Risk’
    “The main risk to the short-term outlook is that a premature easing of policies now will lead to a further round of disruptions in the foreign exchange and interbank money markets,” the IMF said. “Much of the current uncertainty over the short-term outlook stems from mixed signals over the direction of monetary and fiscal policy.”
    The Vietnamese government’s mixed economic signals threaten its monetary policy credibility, Citigroup Inc. said last month, citing the targeting of multiple objectives including boosting growth, easing inflation, improving Vietnam’s external position, and stabilizing the exchange rate.
    If “favorable conditions are sustained, the government’s objectives for 2010 appear within reach,” the IMF said, citing a projection that economic growth will match the government’s 6.5 percent target.
    “We expect inflation to rise above the government’s target of 8 percent, but provided that food and fuel prices stabilize, it should peak in the region of 10 percent this year,” the IMF said.
    “The balance of payments in 2010 is more delicately poised,” the agency said. “With exports rebounding, along with the global recovery, the external current account balance excluding gold is projected to narrow to 9.9 percent of gross domestic product from 10.4 percent in 2009.”
    --Editors: Ryan Woo, Beth Thomas.
    http://www.businessweek.com/news/20...rves-fall-to-7-weeks-of-imports-update1-.html

    Bác nói 9 tuần mà tờ báo này nói 7 tuần, kiện thí mịa nó đi[r23)]
  6. chungkhoanhanghieu

    chungkhoanhanghieu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/06/2006
    Đã được thích:
    2.505
    Thì đại diện Ngân hàng đã đính chính ngay tại Hội nghị rồi đó thôi. Đọc kỹ lại coi.
    Tôi có được buôn chuyện với một chiên za tài chính của WB thì ông ấy nói rằng cũng không thể đoán được tương lai của kinh tế Châu Âu và Châu Á. Lúc này, Việt Nam nên tận dụng cơ hội các nước đang rối trí, mất phương hướng mà tạo hình ảnh thân thiện, hấp dẫn vốn sẽ có nhiều thuận lợi. Dù sao, đặc thù kinh tế Việt Nam cũng chẳng giống ai nên có thể chính sách kinh tế phải lựa theo tín hiệu mà điều chỉnh có khi lại hiệu quả, ko nên gò ép theo mô hình kinh tế nước khác. Ông đó cũng cười mà nói rằng: Các nước Châu Âu và Mỹ đều đang ngập trong nợ nần (từ 60% GDP đến 90% GDP) nên nghe họ bốc phét, cảnh báo này nọ cũng nên xem xét lại. Lửa đang cháy mà khuyên đừng đổ nước thêm vào thì có mà nó cháy hết cả nhà. Đấy là bạn bè thì ông ấy nói thật lòng, chứ đứng ra mà phát biểu thì còn lâu nhé. Bí mật nha. [:p]
  7. vietstock88

    vietstock88 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/07/2009
    Đã được thích:
    0
    Chị hiệu ơi, nể chị quá :). Chắc không cần khẳng định nhiều nữa đâu chị, lại sắp tranh nhau mua trần thôi, sắp vào sóng rồi
  8. protradervn

    protradervn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/12/2009
    Đã được thích:
    1
    haizz ... rốt cuộc thư mật là cái j vậy chị ??? văn bản 15/6 à -.-
  9. chungkhoanhanghieu

    chungkhoanhanghieu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/06/2006
    Đã được thích:
    2.505
    Nghị quyết đã ra là ko thay đổi. Các ngân hàng xin lùi thời hạn hạ lãi suất, vậy để nền kinh tế thụt lùi theo à? Không đổi là không đổi, chậm nhất hạ lãi suất xong phải là cuối tháng 6 này.

    Hiện tại, chỉ tính sơ sơ trái phiếu Chính phủ bán ra lãi suất 11% cho các tổ chức tín dụng. Các tổ chức tín dụng này đem đi thế chấp trên thị trường mở, đi vay lại lãi suất 8%, ăn ngay chênh lệch 3% (đó là còn chưa kể ko phải trích dự trữ bắt buộc), lại đảm bảo nguồn vốn hoạt động. Với mức 3% chênh lệch lãi suất này, tổ chức tín dụng định xơi hết thì còn gì là mục đích bơm vốn hạ lãi suất của ngân hàng Nhà nước nữa? Phải biết nhìn trước ngó sau chứ. Lãi suất cho vay hiện tại mà trừ lùi đi 3% hoặc 2% thôi thì cũng đã là tương đối trong khả năng chịu đựng của doanh nghiệp rồi, còn hạ tiếp nữa hay không còn tuỳ thuộc vào lãi suất huy động từ tổ chức, dân cư hạ thêm thế nào.
    Mấy ông ngân hàng cổ phần be bé mà cố đấm ăn xôi thì trước sau gì cũng bị kẹp vốn trên cao mà ko cho vay ra được ---> càng sớm bị sát nhập hoặc giải thể mà thôi.
  10. tholan1

    tholan1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/04/2006
    Đã được thích:
    675

Chia sẻ trang này