Tiềm năng ngành thịt bò, và con bò Ng u lái V .L. C (xin phép mod)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Hoangngabn, 31/05/2023.

3387 người đang online, trong đó có 366 thành viên. 12:06 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 86300 lượt đọc và 416 bài trả lời
  1. DIU789

    DIU789 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/03/2019
    Đã được thích:
    2.872
  2. trinhhien

    trinhhien Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/03/2019
    Đã được thích:
    487
    Điều gì giúp Mộc Châu Milk tạo nên dòng sữa tươi mát lành thuần khiết, là chân ái của nhà mình?
    [​IMG]Thiên nhiên ưu đãi với khí hậu quanh năm mát lành, bò vui khoẻ mạnh.
    [​IMG]Nguồn thức ăn xanh, đảm bảo dinh dưỡng cho các cô bò để cho ra sữa ngon chất lượng.
    [​IMG]Con người tận tâm, hết lòng chăm sóc cho đàn bò sữa.
    Tất #ThienDuongSuaMocChau #MocChauMilk #ThaoNguyenXanhSuaMatLanh
    See Translation
  3. DIU789

    DIU789 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/03/2019
    Đã được thích:
    2.872
    múc
  4. Congnhac

    Congnhac Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2020
    Đã được thích:
    1.303
  5. DIU789

    DIU789 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/03/2019
    Đã được thích:
    2.872
    con vlc này không có vol lại chán, thà nó lên hay xuống còn có cảm xúc
  6. Haichoi

    Haichoi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2020
    Đã được thích:
    271
    mcm chuyển sàn là thong tin tích cực
  7. hoalai

    hoalai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/04/2019
    Đã được thích:
    225
    iềm năng ngành chăn nuôi tại Việt Nam như thế nào?



    Nền kinh tế chủ lực ở nước ta là nông nghiệp nên ngành chăn nuôi được Nhà nước quan tâm và chú trọng tập trung đầu tư phát triển. Do vậy, trong cơ cấu tiêu dùng sản phẩm thịt, thịt lợn chiếm gần 71%, thịt gia súc chiếm 8,6% trong tổng sản lượng thịt các loại. Vậy trong bối cảnh hiện nay, tiềm năng ngành chăn nuôi tại Việt Nam như thế nào? Làm thế nào để phát triển ngành chăn nuôi?



    Tiềm năng ngành chăn nuôi


    Trước bối cảnh biến đổi khí hậu và dịch bệnh như hiện nay, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành chăn nuôi phải tái cơ cấu lại căn bản theo hướng đẩy mạnh phát triển các loại gia súc ăn cỏ phù hợp với thực tiễn nước ta.



    Hiện nay, ngành chăn nuôi gia súc đang có nhiều lợi thế phát triển, có thể kể đến như:



    • Nhu cầu tiêu dùng trong nước về sản phẩm gia súc ngày càng tăng cao.
    • Hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng tạo cơ hội cho ngành chăn nuôi phát triển.
    • Việc tiếp cận và tham gia các tổ chức quốc tế, các hiệp định song phương, hiệp định thương mại tự do được đẩy mạnh tác động đến khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và khả năng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi gia súc.


    Cũng theo Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, kể cả khi không có dịch tả lợn Châu Phi, ngành chăn nuôi cũng phải tái cơ cấu lại vì tỷ trọng lợn đang quá lớn trong khi đại gia súc chỉ chiếm 7% làm mất cân đối. Thêm vào đó, tình trạng biến đổi khí hậu gây hạn hạn kéo dài nên tương lai không có đủ nước để duy trì lúa và ngô. Vì vậy, việc chăn nuôi đại gia súc ăn cỏ là lợi thế lớn giúp tái cơ cấu ngành chăn nuôi.



    [​IMG]



    Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ



    So với thế giới, tại Việt Nam sản lượng tiêu thụ sữa và thịt đỏ còn thấp. Cụ thể bình quân chỉ 3kg thịt bò và 20 lít sữa/người/năm trong khi thế giới là 9kg thịt bò và 80 lít sữa/người/năm. Hơn nữa, so với lúa và ngô thì cỏ là loại cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu tốt nhất. Cỏ không chỉ cung cấp thức ăn cho bò sữa, bò thịt mà còn cho rất nhiều vật nuôi tiềm năng phát triển hàng hóa như hươu, nai, dê, thỏ, cừu…



    So với các ngành khác, chăn nuôi là ngành có kim ngạch xuất khẩu khiêm tốn nhất nhưng thực tế nếu không xuất khẩu được thì không tạo ra được động lực phát triển, không thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao giá trị. Do đó, Chính phủ, Bộ NNPTNT đặt mục tiêu tương lai Việt Nam phải là quốc gia mạnh về nông nghiệp và chăn nuôi phải đóng vai trò chính.



    Vừa qua, Cục chăn nuôi còn cho biết, trong cơ cấu tiêu dùng sản phẩm thịt của Việt Nam, thịt lợn chiếm đến 71%, thịt gia cầm chiếm 20,4%, thịt gia súc chiếm 8,6% trong tổng sản lượng thịt các loại. Vì vậy, trong bối cảnh này, tiềm năng ngành chăn nuôi gia cầm và chăn nuôi gia súc ăn cỏ Việt Nam là rất lớn.



    Bên cạnh đó, Cục trưởng Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản cho biết, lĩnh vực chăn nuôi gia súc đã cho một số sản phẩm xuất khẩu chính ngạch như: sữa và các sản phẩm từ sữa, da thỏ, nhung hươu. Riêng sản phẩm sữa, tính đến năm 2020 Trung Quốc cần 11 tỷ lít sữa nhưng ngành sữa nước này vẫn còn yếu kém, chi phí sản xuất cao và có nhiều hạn chế về nước và thức ăn nên gặp nhiều bất lợi sản xuất sữa nội địa. Do đó, Trung Quốc sẽ nhập khẩu sản phẩm từ sữa chế biến từ các nước lân cận như Việt Nam là tất yếu.



    Vậy giải pháp nào thúc đẩy tiềm năng ngành chăn nuôi?


    Nhu cầu tiêu dùng về thịt đang tăng lên chóng mặt, gấp 4 lần từ 80 triệu tấn lên trên 300 triệu tấn trong giai đoạn 1963 đến nay. Trước đây, nhu cầu gia tăng với sản phẩm protein được đáp ứng bằng cách tăng khối lượng giết mổ. Nhưng trong thời đại công nghệ 4.0 giải pháp này không còn khả thi.



    Vì vậy, mục tiêu cho ngành chăn nuôi là phải đáp ứng được nhu cầu protein với nguồn sản phẩm ổn định về chất lượng. Các phương pháp quản lý tự động thông minh trong chăn nuôi và dinh dưỡng cũng như nâng cao kiến thức chăn nuôi chính là chìa khóa phát triển tiềm năng ngành chăn nuôi; đồng thời vẫn tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và hộ chăn nuôi.



    Công cụ để giúp ngành chăn nuôi đạt mục tiêu trên là các mô hình chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao như: blockchain, big data, IoT… Ngay tại Trung Quốc, để quản lý các siêu trang trại nuôi heo tốt, nông dân phải áp dụng những kỹ thuật cao vào chăn nuôi như sử dụng trí tuệ nhân tạo.



    Theo đó, xu hướng của các cơ sở chăn nuôi có quy mô lớn tại Việt Nam hiện nay đều áp dụng hệ thống ERP để hỗ trợ quá trình lưu trữ dữ liệu cũng như lập kế hoạch và quản lý chăn nuôi gia súc, gia cầm qua từng giai đoạn, từ vật nuôi sơ sinh đến mang thai hiệu quả.



    Có thể nói ứng dụng công nghệ phần mềm ERP là con đường ngắn nhất giúp người chăn nuôi đạt được sản lượng cao hơn, hiệu quả bền vững hơn. Để biết chi tiết về phần mềm ERP ngành chăn nuôi, mời bạn đăng ký theo thông tin dưới đây.
  8. DIU789

    DIU789 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/03/2019
    Đã được thích:
    2.872
    ngon à
  9. lehuongvdsc

    lehuongvdsc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/03/2019
    Đã được thích:
    149
    chia buồn với các bác cầm vlc, đầy nước mắt
  10. DIU789

    DIU789 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/03/2019
    Đã được thích:
    2.872

Chia sẻ trang này