Tìm kiếm lợi nhuận bằng phương pháp đầu tư tăng trưởng

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi nguyenhaithanh1108, 29/11/2017.

5818 người đang online, trong đó có 611 thành viên. 22:46 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 10566 lượt đọc và 60 bài trả lời
  1. nguyenhaithanh1108

    nguyenhaithanh1108 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/12/2015
    Đã được thích:
    540
    Kính gửi: Anh/Chị,

    BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 02/03/2018
    (giảm điểm là cơ hội!)


    1. Giảm điểm thời điểm này nên lo sợ hay vui mừng?

    Thông thường khi giảm điểm nhà đầu tư thường sợ hãi dẫn đến quyết định thiếu lý trí và sáng suốt. Thay vào đó nhà đầu tư nên bình tĩnh suy xét, có cái nhìn rộng lớn và bao quát hơn về tình hình vĩ mô cũng như triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp.
    a. Về tình hình vĩ mô (cập nhật đến cuối tháng 2/2018):
    - Hai tháng đầu năm Việt Nam xuất siêu 1,08 tỷ USD. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 33,62 tỷ USD, tăng 22,9% so với cùng kỳ năm 2017.
    - Tăng trưởng sản lượng cao nhất 10 tháng, PMI Việt Nam tháng 2 đạt 53,5 điểm.
    - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng có Tết Nguyên đán tăng 0,73%, bình quân 2 tháng tăng 2,9% (cùng kỳ tăng 5,12%).
    - Phó Thống đốc yêu cầu ngân hàng vào cuộc giảm lãi vay (cuộc họp triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2018).
    Các tín hiệu vĩ mô hiện tại đang rất tích cực và biến số cần quan tâm nhất là “lạm phát” vẫn được kiểm soát tốt.
    b. Về triển vọng kinh doanh của các doanh nghiệp:
    - Nhóm ngành ngân hàng: Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay vẫn là 17 – 18%. Nhiều ngân hàng đã trích lập gần như hoàn toàn nợ xấu tính đến cuối năm 2017 (VPB, ACB, CTG, MBB, VCB) điều này giúp giảm đáng kể chi phí trích lập dự phòng năm nay. Các ngân hàng có thể ghi nhận lợi nhuận khác từ hoàn nhập dự phòng do xử lý được nợ xấu. Nhu cầu phải tăng vốn để đáp ứng chuẩn Basel 2. Những yếu tố này đảm bảo cho sự tăng trưởng về lợi nhuận của ngành ngân hàng trong năm 2018.
    - Nhóm ngành hàng tiêu dùng: nhóm ngành này được hỗ trợ từ nhu cầu tiêu dùng gia tăng khi kinh nền kinh tế phát triển tốt và cơ cấu dân số trẻ tại Việt Nam. Những công ty như PNJ, MWG, VNM gần như sẽ lại có một năm kinh doanh khởi sắc.
    - Nhóm ngành chứng khoán: được hưởng lợi từ thanh khoản và xu hướng tăng điểm của thị trường, nhiều sản phẩm mới được đưa vào áp dụng …
    - Một số công ty khác như: FPT, HPG … nhiều khả năng cũng sẽ có một năm 2018 thuận lợi với các lợi thế cạnh tranh riêng của mình.
    Khi tình hình vĩ mô tốt, triển vọng tăng trưởng của nhiều doanh nghiệp dẫn đầu là rõ ràng thì thị trường có rớt đi đâu được không? Có chăng, chỉ có các đợt điều chỉnh giảm lành mạnh do các yếu tố ngắn hạn. Điều này sẽ tạo nên cơ hội để các nhà đầu tư mua được cổ phiếu với giá tốt nếu bình tĩnh nhìn nhận được vấn đề.

    2. CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ:

    [​IMG]

    a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
    - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
    - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
    - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E 2017 = 13,8 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 16 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.
    b. FPT (công ty cổ phần FPT):
    - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
    - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
    - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

    Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
    me3b thích bài này.
  2. nguyenhaithanh1108

    nguyenhaithanh1108 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/12/2015
    Đã được thích:
    540
    Kính gửi: Anh/Chị,

    BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 05/03/2018

    [​IMG]

    CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ:

    [​IMG]

    a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
    - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
    - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
    - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,9 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.
    b. FPT (công ty cổ phần FPT):
    - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
    - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
    - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.
    c. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
    - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
    - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
    - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 4.564 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 60.000 đồng.

    Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
    ChungKhoanLove thích bài này.
  3. nguyenhaithanh1108

    nguyenhaithanh1108 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/12/2015
    Đã được thích:
    540
    Kính gửi: Anh/Chị,

    BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 06/03/2018

    1. Chiến lược đầu tư (giảm điểm là cơ hội):

    Thị trường vừa trải qua một phiên giảm điểm bất ngờ vào phút chót khiến cho các thành viên tham gia thị trường khá ngỡ ngàng và lo lắng. Tuy nhiên, nguyên nhân của phiên giảm điểm vừa qua là không rõ ràng, mà nhiều khả năng là do một quỹ ETF nào đó cơ cấu lại danh mục đầu tư. Khi lý do giảm điểm chỉ là ngắn hạn, thì nhà đầu tư không cần phải quá lo lắng! Người phân tích vẫn nhận thấy rằng các yếu tố cơ bản cũng cố cho xu hướng tăng bền vững của thị trường chứng khoán Việt Nam trong trung – dài hạn như: kinh tế vĩ mô ổn định, thoái vốn Nhà Nước, niêm yết của nhiều doanh nghiệp lớn ... vẫn còn nguyên giá trị. Các nhóm ngành như ngân hàng, chứng khoán, bán lẻ và hàng tiêu dùng chắc chắn vẫn ghi nhận một năm 2018 với kết quả kinh doanh khả quan. Do đó, giảm điểm là cơ hội để nhà đầu tư xem xét mua vào cổ phiếu với giá tốt. Cần chú ý một số cổ phiếu sau: VPB, ACB, CTG, MBB, SSI, FPT.

    2. CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ:

    [​IMG]

    a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
    - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
    - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
    - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,9 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.
    b. FPT (công ty cổ phần FPT):
    - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
    - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
    - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.
    c. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
    - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
    - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
    - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 4.564 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 60.000 đồng.

    Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
    justmyluck87 thích bài này.
  4. nguyenhaithanh1108

    nguyenhaithanh1108 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/12/2015
    Đã được thích:
    540
    Kính gửi: Anh/Chị,

    BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 08/03/2018

    [​IMG]

    a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
    - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
    - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
    - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 11 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

    b. FPT (công ty cổ phần FPT):
    - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
    - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
    - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

    c. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
    - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
    - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
    - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 4.564 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 60.000 đồng.

    d. SSI (công ty CP chứng khoán Sài Gòn):
    - SSI là công ty chứng khoán đầu ngành tại Việt Nam với thị phần năm 2017 đạt 16,25% bỏ xa công ty thứ 2 là HSC với 11,9%.
    - Thị trường vốn Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển, thanh khoản thị trường chứng khoán trong năm 2018 tiếp tục tăng mạnh. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm mới sẽ đi vào vận hành sẽ tạo động lực tăng trưởng cho ngành chứng khoán trong năm nay.
    - Năm 2017, SSI đạt doanh thu 2.898 tỷ (+30,7% YoY) và LNST đạt 1.162 tỷ (+22,3% YoY). Với diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán Việt Nam, người phân tích cho rằng SSI có thể đạt LNST khoảng 1.500 tỷ (+25% YoY) năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.000 đồng/CP. Với mức P/E thị trường thường chấp nhận khoảng 15 lần và vị thế đầu ngành của mình, người phân tích đưa ra giá mục tiêu cho cổ phiếu SSI là 45.000 đồng/CP.

    e. MBB (ngân hàng TMCP Quân đội):
    - Sau gần 23 năm phát triển, MB khẳng định vị thế của một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam, với các chỉ số hiệu quả luôn nắm trong nhóm dẫn đầu thị trường. Lợi thế cạnh tranh của MB là nguồn vốn giá rẻ từ các doanh nghiêp quân đội.
    - Năm 2017, MBB có 1 năm kinh doanh khởi sắc với LNST ngân hàng mẹ đạt 4.294 tỷ (+44% YoY). Thu nhập lãi thuần đạt 10.653 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2016 và chiếm 81% trong tổng thu nhập hoạt động của ngân hàng. Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng 34% so với năm ngoái, đạt 531 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giảm nhẹ từ 1,33% (cuối năm 2016) xuống còn 1,21%.
    - Dự báo thận trọng thì: năm 2018 MBB có thể ghi nhận LNST khoảng 4.500 tỷ (+30% YoY), tương ứng với EPS 2018 đạt khoảng 2.478 đồng/CP.

    Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
    me3b thích bài này.
  5. nguyenhaithanh1108

    nguyenhaithanh1108 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/12/2015
    Đã được thích:
    540
    Kính gửi: Anh/Chị,

    BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 12/03/2018

    [​IMG]
    a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
    - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
    - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
    - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,6 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

    b. FPT (công ty cổ phần FPT):
    - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
    - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
    - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

    c. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
    - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
    - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
    - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 4.564 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 60.000 đồng.

    d. SSI (công ty CP chứng khoán Sài Gòn):
    - SSI là công ty chứng khoán đầu ngành tại Việt Nam với thị phần năm 2017 đạt 16,25% bỏ xa công ty thứ 2 là HSC với 11,9%.
    - Thị trường vốn Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển, thanh khoản thị trường chứng khoán trong năm 2018 tiếp tục tăng mạnh. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm mới sẽ đi vào vận hành sẽ tạo động lực tăng trưởng cho ngành chứng khoán trong năm nay.
    - Năm 2017, SSI đạt doanh thu 2.898 tỷ (+30,7% YoY) và LNST đạt 1.162 tỷ (+22,3% YoY). Với diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán Việt Nam, người phân tích cho rằng SSI có thể đạt LNST khoảng 1.500 tỷ (+25% YoY) năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.000 đồng/CP. Với mức P/E thị trường thường chấp nhận khoảng 15 lần và vị thế đầu ngành của mình, người phân tích đưa ra giá mục tiêu cho cổ phiếu SSI là 45.000 đồng/CP.

    e. MBB (ngân hàng TMCP Quân đội):
    - Sau gần 23 năm phát triển, MB khẳng định vị thế của một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam, với các chỉ số hiệu quả luôn nắm trong nhóm dẫn đầu thị trường. Lợi thế cạnh tranh của MB là nguồn vốn giá rẻ từ các doanh nghiêp quân đội.
    - Năm 2017, MBB có 1 năm kinh doanh khởi sắc với LNST ngân hàng mẹ đạt 4.294 tỷ (+44% YoY). Thu nhập lãi thuần đạt 10.653 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2016 và chiếm 81% trong tổng thu nhập hoạt động của ngân hàng. Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng 34% so với năm ngoái, đạt 531 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giảm nhẹ từ 1,33% (cuối năm 2016) xuống còn 1,21%.
    - Dự báo thận trọng thì: năm 2018 MBB có thể ghi nhận LNST khoảng 4.500 tỷ (+30% YoY), tương ứng với EPS 2018 đạt khoảng 2.478 đồng/CP.

    Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
    ChungKhoanLove thích bài này.
  6. nguyenhaithanh1108

    nguyenhaithanh1108 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/12/2015
    Đã được thích:
    540
    Kính gửi: Anh/Chị,

    BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 13/03/2018

    [​IMG]
    a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
    - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
    - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
    - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,6 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

    b. FPT (công ty cổ phần FPT):
    - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
    - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
    - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

    c. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
    - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
    - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
    - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 4.564 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 60.000 đồng.

    d. SSI (công ty CP chứng khoán Sài Gòn):
    - SSI là công ty chứng khoán đầu ngành tại Việt Nam với thị phần năm 2017 đạt 16,25% bỏ xa công ty thứ 2 là HSC với 11,9%.
    - Thị trường vốn Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển, thanh khoản thị trường chứng khoán trong năm 2018 tiếp tục tăng mạnh. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm mới sẽ đi vào vận hành sẽ tạo động lực tăng trưởng cho ngành chứng khoán trong năm nay.
    - Năm 2017, SSI đạt doanh thu 2.898 tỷ (+30,7% YoY) và LNST đạt 1.162 tỷ (+22,3% YoY). Với diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán Việt Nam, người phân tích cho rằng SSI có thể đạt LNST khoảng 1.500 tỷ (+25% YoY) năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.000 đồng/CP. Với mức P/E thị trường thường chấp nhận khoảng 15 lần và vị thế đầu ngành của mình, người phân tích đưa ra giá mục tiêu cho cổ phiếu SSI là 45.000 đồng/CP.

    e. REE (công ty CP Cơ điện lạnh):
    - REE gần đây đã công bố BCTC năm 2017 chưa kiểm toán với doanh thu thuần đạt 4.995 tỷ đồng (+36,5% YoY) và LNST của cổ đông công ty mẹ đạt 1.377 tỷ đồng (+26% YoY).
    - Tất cả các mảng kinh doanh chính đều cho KQKD tốt với khối lượng hợp đồng M&E đã ký nhưng chưa thực hiện lớn, doanh thu mảng điều hòa được cải thiện và tỷ lệ lấp đầy tốt đối với toà nhà văn phòng mới. Trong khi đó các công ty con và công ty liên kết như VIID và các công ty thuộc mảng dịch vụ tiện ích cũng cho đóng góp tốt hơn. Tỷ suất lợi nhuận cũng tăng nhờ mảng BĐS thương mại và công nghiệp đã bắt đầu chu kỳ mới. Động lực tăng trưởng tương lai sẽ đến từ mảng M&E cùng với tăng trưởng ổn định của các mảng khác.
    - Người phân tích cho rằng: năm 2018, REE có thể đạt mức LNST khoảng 1.550 tỷ (+15% YoY) tương ứng với EPS 2018 = 5.000 đồng/CP. Với mức P/E mà thị trường thường chấp nhận với cổ phiếu REE là khoảng 10 lần thì giá mục tiêu cho cổ phiếu này là 50.000 đồng.

    Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
    me3bxstock thích bài này.
  7. ChungKhoanLove

    ChungKhoanLove Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/08/2017
    Đã được thích:
    158
  8. xstock

    xstock Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/11/2013
    Đã được thích:
    1.815
    :drm4:drm4:drm4 ACB MBB. ACB tést lại 48 mua ngon
  9. nguyenhaithanh1108

    nguyenhaithanh1108 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/12/2015
    Đã được thích:
    540
    Kính gửi: Anh/Chị,

    BẢN TIN KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ NGÀY 14/03/2018

    1. Một số thông tin vĩ mô nổi bật:
    - Thủ tướng: Tăng trưởng GDP quý I/2018 ước đạt 7,41%. Đây là thông tin được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa ra trong khuôn khổ chuyến thăm New Zealand.
    - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 2/2018. Trong đó đối với Ngân hàng Nhà Nước, Chính phủ yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, hiệu quả, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác, bảo đảm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. Điều hành tăng trưởng tín dụng phù hợp gắn với bảo đảm chất lượng tín dụng, nhất là lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; thúc đẩy cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu; phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất; giữ ổn định tỷ giá, tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước.

    Nhìn chung, các thông tin trên tiếp tục gửi đi tín hiệu “tích cực” về tình hình vĩ mô Việt Nam ở thời điểm hiện tại. Điều này củng cố cho xu hướng tăng bền vững của thị trường chứng khoán trong năm 2018. Về tình hình thế giới, đang có đôi chút lo lắng về “chiến tranh thương mại” nhưng điều này cũng không mấy đang ngại và cần tiếp tục theo dõi thêm để có thể đánh giá mức độ ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán thế giới cũng như Việt Nam.

    2. CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ:

    [​IMG]

    a. VPB (ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng):
    - VP Bank nằm trong số các ngân hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các thị trường cận biên của thế giới và khu vực Đông Nam Á (giá trị vốn hóa trên 1 tỷ USD). Từ 2016-2018, EPS tăng trưởng kép hàng năm cao hơn so với phần lớn các ngân hàng khác (trừ một số trường hợp đặc biệt). VP Bank cũng vượt các ngân hàng khác, cả Việt Nam lẫn trong khu vực, về khả năng sinh lời theo ước tính (ROA 2016 đạt 1,9% trong khi các ngân hàng khác chỉ đạt 0,8%) và vốn cấp 1 (năm 2016 đạt 9,6% trong khi của các ngân hàng khác là 8,3%).
    - NIM cao (2016 đạt 7,8% so với trung bình của ngành ngân hàng 2,9% nhờ NIM của FE Credit đạt 27,7%), môi trường pháp lý thuận lợi (rảo cản trong việc cấp phép, nới lỏng giới hạn cho vay tối đa), khả năng phục hồi cao (dự báo lỗ suốt vòng đời dưới 14%) khiến thị trường tài chính tiêu dùng lãi suất cao của Việt Nam thuộc loại hấp dẫn nhất khu vực. Với thị phần 48% và bảng cân đối kế toán tăng ít nhất 40% trong năm 2017, FE Credit chính là trang sức quý của VP Bank.
    - Ở mức giá hiện tại VPB đang giao dịch ở mức P/E dự phóng 2018 = 10,7 lần là một mức hấp dẫn nếu so với trung bình P/E các ngân hàng cùng top hiện tại vào khoảng 13 - 14 lần. Bên cạnh đó, khả năng tăng trưởng, sinh lời, nguồn vốn… đều vượt trội khi so sánh với các ngân hàng khác.

    b. FPT (công ty cổ phần FPT):
    - FPT là doanh nghiệp đầu ngành Công nghệ - Viên thông tại Việt Nam, với lợi thế cạnh tranh mạnh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Công ty được quản trị minh bạch, tình hình tài chính lành mạnh.
    - Công ty đặt kế hoạch kinh doanh năm 2018 với doanh thu 21.900 tỷ (+11% YoY) và LNTT 3.484 tỷ (+18% YoY) nếu so sánh tương đương hoạt động cốt lõi. Với kế hoạch này thì EPS 2018 ước tính khoảng 4.445 đồng/CP. Việc thoái vốn khỏi FRT và FPT Trading giúp cho tình hình tài chính của FPT trở nên tích cực hơn và FPT trở thành một công ty thuần về công nghệ hơn, lợi nhuận cũng có khả năng tăng trưởng nhanh hơn. Vì vậy, có thể kỳ vọng thị trường trả giá cao hơn.
    - FPT hiện cũng đang sở hữu 51tr cổ phiếu TPBank và 20% cổ phần tại FTS. Bên cạnh đó tập đoàn có thể tiếp tục thoái phần vốn còn lại khỏi FRT và FPT Trading trong năm 2018. Do đó, có thể kỳ vọng các khoản lợi nhuận tài chính bất thường như năm 2017.

    c. ACB (ngân hàng TMCP Á Châu):
    - ACB có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là khoảng 33%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với trần quy định và nhờ vậy cho phép ACB tăng cho vay dài hạn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động. Hệ số LDR thuần của Ngân hàng là 82%, vẫn thấp hơn so với bình quân ngành là 91,2%. Các yếu tố này được kỳ vọng sẽ giúp NIM tiếp tục cải thiện và thu nhập lãi thuần tăng.
    - Uớc tính số dư nợ xấu đã xóa trong 4 năm qua của ACB là khoảng 7.661 tỷ đồng (tương đương 3,86% tổng dư nợ). Ngân hàng đã trích lập dự phòng toàn bộ đối với số nợ xấu này và chuyển sang hạch toán là các khoản ngoại bảng. Sau đó các khoản này có thể dễ dàng chuyển thành thu nhập không thường xuyên từ thu hồi nợ.
    - Năm 2017 vừa qua ACB đã trích lập khoảng 2.500 tỷ nợ xấu cuối cùng cho nhóm 6 công ty, như vậy các năm tới chi phí trích lập dự phòng của ngân hàng sẽ giảm đáng kể. Cùng với tăng trưởng thu nhập lãi thuần khoảng 20%, người phân tích cho rằng ACB sẽ đạt LNST khoảng 4.000 – 4.500 (+90% YoY) trong năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 4.564 đồng/CP. So sánh với P/E dự phóng trung bình ngành ngân hàng đang giao dịch khoảng 13 – 14 lần thì mục tiêu cho cổ phiếu ACB là khoảng 60.000 đồng.

    d. SSI (công ty CP chứng khoán Sài Gòn):
    - SSI là công ty chứng khoán đầu ngành tại Việt Nam với thị phần năm 2017 đạt 16,25% bỏ xa công ty thứ 2 là HSC với 11,9%.
    - Thị trường vốn Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển, thanh khoản thị trường chứng khoán trong năm 2018 tiếp tục tăng mạnh. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm mới sẽ đi vào vận hành sẽ tạo động lực tăng trưởng cho ngành chứng khoán trong năm nay.
    - Năm 2017, SSI đạt doanh thu 2.898 tỷ (+30,7% YoY) và LNST đạt 1.162 tỷ (+22,3% YoY). Với diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán Việt Nam, người phân tích cho rằng SSI có thể đạt LNST khoảng 1.500 tỷ (+25% YoY) năm 2018, tương ứng với EPS 2018 = 3.000 đồng/CP. Với mức P/E thị trường thường chấp nhận khoảng 15 lần và vị thế đầu ngành của mình, người phân tích đưa ra giá mục tiêu cho cổ phiếu SSI là 45.000 đồng/CP.

    e. REE (công ty CP Cơ điện lạnh):
    - REE gần đây đã công bố BCTC năm 2017 chưa kiểm toán với doanh thu thuần đạt 4.995 tỷ đồng (+36,5% YoY) và LNST của cổ đông công ty mẹ đạt 1.377 tỷ đồng (+26% YoY).
    - Tất cả các mảng kinh doanh chính đều cho KQKD tốt với khối lượng hợp đồng M&E đã ký nhưng chưa thực hiện lớn, doanh thu mảng điều hòa được cải thiện và tỷ lệ lấp đầy tốt đối với toà nhà văn phòng mới. Trong khi đó các công ty con và công ty liên kết như VIID và các công ty thuộc mảng dịch vụ tiện ích cũng cho đóng góp tốt hơn. Tỷ suất lợi nhuận cũng tăng nhờ mảng BĐS thương mại và công nghiệp đã bắt đầu chu kỳ mới. Động lực tăng trưởng tương lai sẽ đến từ mảng M&E cùng với tăng trưởng ổn định của các mảng khác.
    Người phân tích cho rằng: năm 2018, REE có thể đạt mức LNST khoảng 1.550 tỷ (+15% YoY) tương ứng với EPS 2018 = 5.000 đồng/CP. Với mức P/E mà thị trường thường chấp nhận với cổ phiếu REE là khoảng 10 lần thì giá mục tiêu cho cổ phiếu này là 50.000 đồng.

    Chúc Anh/Chị đầu tư thành công!
    me3b, xstockdat0987998756 thích bài này.
  10. dat0987998756

    dat0987998756 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2010
    Đã được thích:
    13
    Bạn xem giúp mình KBC nên giữ hay bán vậy? Thanks nhiều

Chia sẻ trang này