Vần thơ mang nỗi tâm tư

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi vannghe, 20/11/2015.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
3855 người đang online, trong đó có 418 thành viên. 11:22 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 173310 lượt đọc và 4194 bài trả lời
  1. HoangLan88

    HoangLan88 Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    19/05/2012
    Đã được thích:
    3.255
    :p:p:p
    Chúc bác và cả nhà giáng sinh vui vẻ

  2. h5n1_nb

    h5n1_nb Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2006
    Đã được thích:
    3.698
    Báo mua bán của ngày hôm nay

    [​IMG]
  3. DungTri86

    DungTri86 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    24/05/2012
    Đã được thích:
    28.334
    Đổ oan là động từ
    Quật đổ cũng là động từ
    Do đó hai nhóm từ này đối được.
    Quáng gà- tôi cho là tĩnh từ ( hoặc tính từ ) thì đúng hơn, vì nó chỉ trạng thái bị quáng gà của ai đó ( quáng mắt như gà )
    Có võ cũng chỉ trạng thái của 1 người ( có võ hoặc không biết võ )

    Câu bạn đề nghị đối chuẩn nhưng vế 2 lại không theo vần với vế 1 .
  4. dancaychoitrung

    dancaychoitrung Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    24/06/2015
    Đã được thích:
    13.440
    Quáng gà là danh từ nhé bác , nên tra từ điển bằng sách í , từ điển trên mạng rất loạn chưởng . Riêng về thế nào gọi là đối bác hãy tìm hiểu thêm nhé .
    Tiếng Việt có phân biệt từng loại từ , trong đó có từ đơn và từ kép . phép đối cũng phải đối theo từ loại tương thích như rứa .
    Nếu bác cần và yêu thích về thể đối và đối thế nào cho chỉnh , hãy tìm vào các trang diễn đàn về thơ văn , nhất là thơ luật Đường , vì cặp thực và luận bắt buộc phải đối và phải theo niêm luật mới được gọi là thơ luật Đường .
    Trong câu đối , luật có thoáng hơn , nhưng những từ cuối của cặp từ kép phải đối . Việc đối theo vần là không buộc , trừ trường hợp câu đối có dụng ý riêng , vấn đề này người hiểu luật chỉ cần nhìn là biết . Việc không theo dụng ý của người ra câu đối , chỉ được hiểu như là chưa đủ tầm để đối ( đối không hay ) , chứ không phạm luật . Vả lại không theo vần được vì trên âm bằng dưới phải âm trắc . Vài ví dụ :
    Câu đối sưu tầm :
    - Đạo là đường , đường ngay nẻo thẳng , làm người phải tìm đường mà học đạo .
    - Tu là sửa , sửa tâm sửa tánh , ở đời luôn biết sửa mới là tu . ( phần tô đậm đại ý là vậy , vì nhớ không chính xác )
    Câu đối Trạng Quỳnh chắc ai từng đọc đều biết :
    - Miệng kẻ sang có gang có thép
    - Đồ nhà khó vừa nhọ vừa thâm

    - Quan là mũ , để thì mới , đội thì cũ , đội rồi tiến lên phủ
    - L. là y , để thì méo , đ. éo thì tròn . đ. éo rồi đẻ ra con . :D :))
    Last edited: 24/12/2015
    h5n1_nb, KhongMing, anchaodabat3 người khác thích bài này.
  5. DungTri86

    DungTri86 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    24/05/2012
    Đã được thích:
    28.334
    Bệnh quáng gà là danh từ, nhưng quáng gà ( không có chữ bệnh đi kèm ) lại là tĩnh từ ( hay tính từ ).
    Ví dụ : thằng A quáng gà sao mà lại yêu con B dỡ người ấy nhỉ?
    Trong trường hợp này, quáng gà và dở người là tính từ

    Một câu mắng : mày hâm à?
    Hay : Mày quáng gà à?
    Mày dở hơi à ?

    Hâm , quáng gà và dở hơi ... chỉ trạng thái tinh thần của 1 người, do đó là tính từ chứ không phải động từ.
    Nhưng nói : Ông A bị bệnh quáng gà ( y học ) thì bệnh quáng gà là danh từ.

    Trong phiên giao dịch, 1 người đặt nhầm lệnh mua thành lệnh bán cũng được xem là quáng gà, thực sự người ấy mắt không bị bệnh quáng gà mà chỉ do hoảng loạn ( tâm lý ) hoặc tay bấm nhầm lệnh mà thôi.

    Trương Phi là danh từ riêng, tên một vị tướng thời Tam Quốc, em kết nghĩa của Lưu Bị.
    Ông này tính rất nóng nảy, vì vậy khi nói ai đó tính Trương Phi thì là tính từ.
    @Jean claude van damme tính rất Trương Phi! :))

    Tào Tháo là tên người, nhưng khi đặt sau 1 tên người khác lại thành ra tính từ : Ông H Tào Tháo lắm, nghĩa là ông ấy đa nghi lắm.

    Sở Khanh là tên 1 nhân vật trong truyện Kiều, nhưng dùng chung với 1 tên người hoặc nói về ai đó thì là tính từ.
    Ví dụ : chị thấy thằng ấy Sở Khanh lắm, em đừng tin hắn.
    Trường hợp này thì Sở Khanh là tính từ.

    Vậy : Long quáng gà đổ oan Bông Cỏ .
    Từ quáng gà ở vế này không phải là danh từ mà chính là tính từ. :D
    dancaychoitrung, KhongMingaramis01 thích bài này.
  6. Luckie Tran

    Luckie Tran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/06/2014
    Đã được thích:
    146
    Anh ấy đang bị Tào Tháo rượt (tức sắp sửa phọt ra quần)
    DungTri86 thích bài này.
  7. DungTri86

    DungTri86 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    24/05/2012
    Đã được thích:
    28.334
    Câu đối của Trạng Quỳnh để chửi bọn trọc phú cho nên thiên về ý nghĩa thâm nho chứ tôi thấy chưa chuẩn, nếu xét cặn kẽ kỹ càng như bạn.
    Có gang có thép : gang và thép là danh từ ( " có " chỉ trạng thái sở hữu, ngược với không có )
    Vừa nhọ vừa thâm : tính từ.

    Nhưng câu đối này vẫn rất hay! Chủ đích của tác giả là để đập vào mặt bọn trọc phú đã đạt được.
    Nhưng nếu đem đi thi thì chắc bị đánh rớt à! :D
  8. hoalong68

    hoalong68 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/01/2015
    Đã được thích:
    4.463
    Dúng trí-Dí trúng. Trí dí súng trúng người vannghe :))
  9. aramis01

    aramis01 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/02/2010
    Đã được thích:
    3.336
    :)):))

    cho thêm vế sau nữa:D
    teledn, bongcomay, DungTri864 người khác thích bài này.
  10. hoalong68

    hoalong68 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/01/2015
    Đã được thích:
    4.463
    Được vế nào post lên vế đó bạn.
    Đưa vế sau lên chỉ sợ vannghe không thèm nhìn mặt (à quên : đếm xỉa) hoalong nữa. :))
    Vannghe-vê ngắn. Nghệ vân vê chê súng......hì hì không viết nữa.X_X
    teledn, bongcomay, DungTri865 người khác thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này