VHC - Của khôn trong giai đoạn khó thị trường

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi .bloomberg., 16/05/2018.

3595 người đang online, trong đó có 369 thành viên. 15:45 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 224450 lượt đọc và 1963 bài trả lời
  1. bambo08

    bambo08 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/06/2015
    Đã được thích:
    7.969
    Sáng đặt bán giá trần, đặt vu vơ ai dè khớp thật :((
  2. .bloomberg.

    .bloomberg. Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/06/2010
    Đã được thích:
    3.718
    :D, đường về 7x không xa, chắc trong tháng 6 này luôn
  3. ztran

    ztran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/07/2012
    Đã được thích:
    1.447
    Southeast Asia’s seafood market being reshaped by Chinese tourists
    By
    Mark Godfrey
    May 29, 2018
    Share

    [​IMG]
    Chinese travelers looking for an inexpensive, seafood-focused vacation are settling on Thailand in larger and larger numbers.

    Thailand’s Tourism Ministry is projecting 38 million tourist visits this year – including 10 million from China. An estimated 1.2 million Chinese visited Thailand for the Chinese New Year holiday earlier this year.

    Masses of Chinese tourists are now traveling abroad and the bulk of the first-time travelers in particular head for Southeast Asia, judging by official data. Thailand was ranked the most popular destination for Chinese tourists in 2017, according to data compiled by Ctrip, a major online travel ticketing site in China. Other top destinations for Chinese tourists in 2017 were Japan, Singapore, Vietnam, and Indonesia. Malaysia placed sixth, followed by the Philippines, the United States, South Korea, and the Maldives.

    Many of those visitors are so-called “seafood tourists,” according to China’s leading newspaper, the People’s Daily. A recent article suggests Thailand in particular has a large and growing reputation for being the cheapest destination for China’s seafood tourists. An online version of the article sparked a discussion among readers comparing restaurant prices in Bangkok and Pattaya with those in Beijing and Shanghai.

    Higher prices at home are driving Chinese to consume seafood overseas. This trend is likely to continue, as Chinese consumers flee price-gouging in the domestic restaurant trade and scarce supply as China shuts down domestic fishing to conserve fishery stocks.

    In March 2018, there was a 7.11 percent year-on-year rise in seafood prices, based on a survey of 58 markets conducted by China’s Agriculture Ministry. Prices for seawater species rose by 6.5 percent to an average CNY 44.34 (USD 6.91, EUR 5.97) per kilogram. Average prices in the port city of Ningbo as of the end of April were up 10 percent year-on-year, with prices for staples like silver pomfret up by 20 percent to a record CNY 120 (USD 18.70, EUR 16.15) per kilogram, while prices for ribbonfish were up by 10 percent a year before.

    Seafood exporters – and conservationists – could do well to focus their attention on Thailand as a proxy market to target Chinese tourists headed to the country in ever greater numbers. According to a report published recently by the University of Hong Kong’s Swire Institute of Marine Sciences in cooperation with ADM Capital Foundation and the World Wildlife Fund (WWF) Coral Triangle Program, popular wild-caught reef fish species could disappear in the coming decades, due to overfishing and environmental degradation. The Coral Triangle area refers to an area of great biodiversity spanning a large part of Southeast Asia.

    The impact of rising Chinese seafood consumption is likely having a direct impact on endangered species in Southeast Asia. Anyone who’s seen the price tags on wild grouper and wrasse in Beijing restaurants will appreciate what an incredibly profitable trade there is in live tropical reef fish. Prices for live coral grouper and wrasse in tanks in upmarket restaurants in Beijing range from USD 100 to 300 (EUR 86 to 259). That trade may now be about to switch to restaurants nearer to source, in Southeast Asia.

    The key to averting the collapse, according to the report, is first to police Hong Kong-registered vessels that illegally take live reef fish from Southeast Asia and then smuggle them via Hong Kong into mainland China. Some 60 percent of the fish brought into Hong Kong ends up in mainland China, according to the report, often smuggled over the border.

    Hong Kong needs to change local rules that omit live fish imports from having to be recorded by the city’s Fish Marketing Organization, as currently, only “dead” or frozen imports are recorded. Recording live shipments would allow better tracking of illicit coral fish, the report said.

    Yet the problem may be bigger than Hong Kong, whose one-time status as a mecca for mainland travelers has faded. Chinese tourists now travel more widely – in 2017, they made 150 million overseas visits and spent USD 115 billion (EUR 99.3 billion).

    Seafood importers and vendors in Bangkok told SeafoodSource that Chinese tourism has been a driver of seafood consumption in recent years. Consumption by the world’s biggest source of tourists is concentrated in Southeast Asia, and that’s where much consumption – and education – needs to happen, especially as Chinese tourists and retirees become a major economic force in the region, according to the report.

    Overseas travel is a barometer of social mobility for many Chinese. The government of Chinese President Xi Jinping wants China to continue climbing the economic ladder in the coming decades to reach what it terms a “high income status” and thus a “modern socialist country” by 2035 and a “rich and powerful socialist country” by 2050. Income growth is vital to China’s economic planners who want to avoid the so-called middle income trap whereby rapid economic growth is over before incomes are at a high level.

    Many already-wealthy Chinese – the country’s largest consumers of seafood – are, however, traveling elsewhere in Asia – and staying beyond their holidays. Already, Chinese money is physically remaking large parts of Asia. A USD 100 billion (EUR 86.4 billion) “Forest City” real estate project in the Malaysian city of Johor has been popular with middle-class Chinese looking for a second home abroad. Similarly, a USD 1 billion (EUR 864 million) partnership between Chinese state-owned construction firm Metallurgical Corporation of China (MCC) and Indonesia's MNC Land is planning a giant theme-park outside Jakarta with hotels, shopping, and residential developments.

    Wealthier than locals, these new Chinese expats will be spending big, including on dining out. They’ll also be more reachable with conservation-themed messages, given that Indonesia – and to a lesser extent Malaysia and Thailand – have a freer press and society than China’s, allowing for debate and discussion. Conservation campaigns will have to be adapted to these new trends.

    International hotel chains could play a key role in this effort, as brand-conscious Chinese are already familiar with them due to their presence in China, and many stay in these chains’ properties when traveling in Southeast Asia. The Marine Stewardship Council has already sought to bridge this gap with its partnership with Shangri La Hotels and Resorts. Retailers and holiday companies catering to the Chinese tourism market are likely the next to be targeted by sustainable seafood campaigns.

    In short, China’s seafood consumers are to a greater and greater extent driving consumption trends across the region. This new breed of travelers is ripe for conversion to more sustainable seafood eating habits, but the stakes are high. The fate of the region’s marine environment possibly hanging in the balance.

    Photo courtesy of T&K Seafood
    Last edited: 05/06/2018
  4. ztran

    ztran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/07/2012
    Đã được thích:
    1.447
    Nguồn cung thuỷ sản khan hiếm khi Trung Quốc đóng cửa đánh bắt cá trong nước để bảo tồn nguồn lợi thủy sản đã đẩy TQ nhập khẩu mạnh thuỷ sản của các nước!
    Và giới nhà giàu Trung Quốc luôn tìm kiếm những mặt hàng chất lượng và có nguồn gốc an toàn!
    Hãy xem VHC chiến đấu chiếm thị phần ở tt TQ như thế nào ở các năm tới !
    .bloomberg. thích bài này.
  5. .bloomberg.

    .bloomberg. Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/06/2010
    Đã được thích:
    3.718
    thủy sản nuôi trồng sẽ luôn tăng trưởng tốt vì dân số thế giới tăng và nguồn hải sản ngày cạn kiệt do đánh bắt vô độ từ người bạn láng giềng
    qua tận châu Mỹ đánh bắt là hiểu :D
  6. ztran

    ztran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/07/2012
    Đã được thích:
    1.447
    TT Mỹ vẫn là ok nhất!!!
    Kỳ vọng Mẽo nâng số lượng I -House từ 40 lên!Chứ giờ có hàng vào Mỹ nhưng phải chờ xếp hàng để check thì cũng không hiệu quả !!!
    Nhẩm tính, trung bình, một lô hàng từ lúc vào I-house đến lúc ra mất ít nhất mười ngày đến nửa tháng, có khi là gần cả tháng trời. Chỉ riêng chi phí đóng dấu đã phát sinh thêm 12 – 25 cent mỗi pound philê cá tra (doanh nghiệp phải trả phí cho nhân viên FSIS)
    .bloomberg. thích bài này.
  7. tqh24

    tqh24 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2011
    Đã được thích:
    17.504
    SSI đang chim lợn, ae kiên quyết đừng để mất hàng vào tay Tây lông nữa
  8. ztran

    ztran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/07/2012
    Đã được thích:
    1.447
    Chim lợn đâu bro???
  9. tqh24

    tqh24 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2011
    Đã được thích:
    17.504
    SSI phân tích thế này mà cũng là Cty Ck có thị phần hàng đầu kể cũng lạ nhẩy, đưa ra giá mục tiêu ko theo tiêu chí nào. Càng chim lợn Tây càng kéo.
    =======

    Cập nhật KQKD của VHC quý 01/2018: Tăng trưởng thấp hơn do các chi phí bất thường

    Doanh thu thuần: Doanh thu thuần quý 01/2018 của VHC đạt 1.804 tỷ đồng (+11,6% YoY, -16,5% QoQ), hoàn thành 19% kế hoạch cả năm. Tăng trưởng doanh thu chủ yếu đến từ doanh thu xuất khẩu tăng 25% YoY tính theo đồng USD (~ 70% tổng doanh thu), đạt 72,4 triệu USD trong quý 1/2018 (bao gồm xuất khẩu của VDTG trong quý 01/2018 và quý 01/2017). Tăng trưởng tổng doanh thu của VHC trong quý 01/2018 chậm hơn tăng trưởng xuất khẩu do không còn hợp nhất VDTG từ tháng 03/2018. Quý trước, xuất khẩu cá tra sang Mỹ của VHC đạt mức tăng trưởng đáng kinh ngạc 81% YoY (~ khoảng 63% tổng giá trị xuất khẩu), chủ yếu nhờ giá bán trung bình tăng nhờ giá nguyên liệu cá tratăng , đặt VHC vào vị trí tuyệt vời cùng với việcthuế chống bán phá giá tăng cao theo POR12 đối với các công ty khác (xem báo cáo trước của chúng tôi). Song song với việc tăng giá bán trung bình, VHC cũng đẩy mạnh marketing và bán hàng cho các thị trường khác như Nhật Bản, Trung Quốc, Úc và Tây Ban Nha, giúp xuất khẩu sang các thị trường này tăng trưởng lần lượt 61% YoY, 48% YoY, 43% YoY và 49% YoY trong quý 01/2018.

    Tỷ suất lợi nhuận gộp: TSLNG trong quý 01/2018 hầu như không đổi so với cùng kỳ, dao động ở mức 14% từ mức 14,2% cùng quý năm ngoái, do nguồn nguyên liệu cá tra tăng đột biến (VHC mua ngoài hơn 40% nhu cầu nguyên liệu cá tra trong quý 1/2018). So với năm 2017, tỷ suất lợi nhuận gộp trong quý 1/2017 cũng thấp hơn mức 14,4% của cả năm 2017.

    Lợi nhuận ròng: VDTG không còn hợp nhất vào báo cáo tài chính của VHC từ đầu tháng 03/2018, như đã đề cập ở trên. Trong khi đó, trong quý 1/2018, VHC cũng ghi nhận 64 tỷ đồng chi phí khấu hao lợi thế thương mại từ lần mua VDTG trước đó. Do đó, lợi nhuận ròng của VHC ước tính không thay đổi quý 01/2018, mặc dù lợi nhuận từ HĐKD của VHC đạt 172 tỷ đồng trong quý 01/2018, tăng 24,7% YoY và hoàn thành 16% kế hoạch năm 2018. Nếu không bao gồm chi phí khấu hao lợi thế thương mại trong năm nay, LNTT quý 01/2018 của VHC có thể tăng 46% YoY, đạt 177 tỷ đồng, chủ yếu nhờ (1) thu nhập tài chính tăng 37% YoY nhờ thu nhập lãi tăng lên 13,5 tỷ đồng ( so với 500 triệu đồng trong quý 01/2017) và (2) tỷ suất chi phí bán hàng & quản lý doanh nghiệp (SG&A) trên doanh thu đã giảm xuống còn 4,9% trong quý 01/ 2018 từ mức 6,1% trong quý 01/2017, chủ yếu nhờ tăng doanh thu.

    Theo Nghị quyết ĐHCĐ của VHC vào ngày 12/05/2018, VHC đặt kế hoạch doanh thu thuần năm nay đạt 9,3 nghìn tỷ đồng, tăng 14% YoY. Công ty ước tính giá bán trung bình sẽ tăng 30% -35% YoY do thiếu nguyên liệu cá, đặc biệt là cá giống. Sản lượng tiêu thụ ước tính tăng nhẹ 7% YoY vào năm 2018. Công ty có thể tự cung cấp khoảng 60-65% tổng nhu cầu nguyên liệu cá tra trong năm 2018. Mặc dù chịu pha loãng cổ phần tại VDTG, VHC vẫn đặt kế hoạch doanh thu hợp nhất tăng 14% YoY năm 2018 nhờ kì vọng doanh thu của Thanh Bình Đồng Tháp có thể tăng 130% YoY nhờ công suất tăng từ 80 triệu tấn/ngày lên 150 triệu tấn/ngày.

    Về lợi nhuận ròng thuộc về cổ đông mẹ, lợi nhuận đến từ cá tra và sản phẩm liên quan của VHC có thể giảm 8,2% YoY do pha loãng tỷ lệ sở hữu tại VDTG, theo kế hoạch. Tuy nhiên, VHC vẫn đặt kế hoạch lợi nhuận ròng hợp nhất tăng trưởng nhẹ 2,5% YoY nhờ mảng collagen cải thiện nhờ tăng công suất thực tế từ 50% năm 2017 lên 60% vào năm 2018, trong bối cảnh doanh thu tăng, giúp lợi nhuận ròng đạt 40 tỷ đồng trong năm nay (so với mức lỗ 18 tỷ đồng trong năm 2017).

    Sản phẩm chế biến giá trị gia tăng: VHC đặt kế hoạch sản phẩm chế biến ghi nhận doanh thu xuất khẩu ở mức 20 triệu USD, tăng 2,5x YoY trong năm 2018 (~ 6% tổng doanh thu cá tra) (so với 8 triệu USD năm 2017 và chiếm khoảng 3% tổng sản lượng cá tra năm ngoái), chủ yếu cho xuất khẩu. Tỷ suất lợi nhuận gộp của các sản phẩm chế biến là khoảng 20-25%, cao hơn tỷ suất của philê cá đông lạnh vào khoảng 12-16%. Trong dài hạn, công ty ước tính sản phẩm chế biến có thể đóng góp khoảng 10% tổng doanh thu vào năm 2020.

    Collagen và Gelatin: Công ty đặt kế hoạch đạt 260 tỷ đồng doanh thu (+66% YoY) trong năm 2018, chủ yếu xuất khẩu. Phân khúc kinh doanh này có khả năng sinh lời khá cao so với các mảng kinh doanh khác của VHC, với tỷ suất lợi nhuận gộp khoảng 25-30%. Trong năm 2017, các nhà máy collagen và gelatin đạt 50% tổng công suất thiết kế, và công suất nhà máy dự kiến đạt 60% vào năm 2018. VHC sẽ tiếp tục mở rộng công suất khi đạt 90% công suất thiết kế.

    Chi phí vốn đầu tư và kế hoạch mở rộng năm 2018

    Công ty có kế hoạch mở rộng thêm 200 ha diện tích nuôi trồng, với chi phí đầu tư vào khoảng 220 tỷ đồng trong năm 2018. Đồng thời, công ty cũng sẽ nâng cấp nhà máy Thanh Bình Đồng Tháp, mở rộng công suất thiết kế thêm 50%, đạt 150 tấn NL/ngày vào năm 2018. Tổng vốn đầu tư 2018 ở mức 375 tỷ đồng, được tài trợ bằng cổ tức tiền mặt nhận được từ VDTG, như đã đề cập trước đây.

    Ước tính và quan điểm đầu tư: Giá mục tiêu 1 năm là 57.400 đồng/cp (-5% so với giá hiện tại)

    Trong năm 2018, chúng tôi ước tính doanh thu thuần và LNST của VHC đạt lần lượt 8.672 tỷ đồng (+ 6% YoY) và 657 tỷ đồng (+ 8,6% YoY). EPS 2018 đạt 6.754 đồng (+ 8,6% YoY). Trong năm 2019, chúng tôi dự báo doanh thu thuần và LNST của công ty sẽ tăng lần lượt 8,6% YoY và 21,3% YoY, tương ứng đạt 9.414 tỷ đồng và 797 tỷ đồng. EPS dự phóng năm 2019 đạt 8.193 đồng (+ 21,3% YoY). Chúng tôi dự báo giá bán cá tra trung bình sẽ giảm 5% YoY trong năm 2019 do nguyên liệu cá tra thô giảm do nông dân ở ĐBSCL tăng dần quy mô canh tác kể từ giữa năm 2018. Sản lượng xuất khẩu của VHC có thể tăng khoảng 15% YoY năm tới nhờ mở rộng khu vực nuôi trồng và nhà máy Thanh Bình Đồng Tháp vào năm 2018. Ở mức giá hiện tại là 60/400đồng/cp, VHC đang giao dịch ở mức PE 2018 và 2019 lần lượt là 9xx và 7.5x. Với PE mục tiêu 1 năm là 8,5x (tương đương với PE 2018 dự phóng của ngành thủy sản là 8,5x), chúng tôi đặt giá mục tiêu 1 năm cho VHC là 57,400 đồng /cp (-5% so với giá hiện tại). Chúng tôi khuyến nghị NẮM GIỮ cổ phiếu.
    Last edited: 05/06/2018
  10. ztran

    ztran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/07/2012
    Đã được thích:
    1.447
    Tưởng có gì mới!:D:D:D!Bọn này có chịu tìm hiểu gì méo đâu,công ty cho cái gì thì xào cái ấy !
    Kiểu tầm 100 thì lại ra báo cáo khác ấy mà :)):)):))!Mà nó chốt câu là "Chúng tôi khuyến nghị NẮM GIỮ cổ phiếu" nên a e mình cứ nghe theo lời nó mà làm =))=))=))
    Nay NN mua gần 350k ,nâng tỷ lệ sở hữu lên gần 40%!Chắc nn nghỉ mua vài hôm chứ nhỉ??
    Đang chờ a quỹ nn nào công bố cổ đông lớn đây!
    .bloomberg. thích bài này.

Chia sẻ trang này