VHC -Vương quốc cá tra

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi ztran, 13/07/2018.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
6834 người đang online, trong đó có 1083 thành viên. 12:26 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 238311 lượt đọc và 2141 bài trả lời
  1. bongcoi02

    bongcoi02 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/02/2006
    Đã được thích:
    375
    Trên thớt này chắc còn mỗi t và cụ nhỉ?
  2. ztran

    ztran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/07/2012
    Đã được thích:
    1.447
    Mình không định giá nó bao nhiêu để xuống tàu !Mà là khi nào bạn ah!!!
    Còn chờ chắc hơi lâu mà cũng không quan trọng time!
    Vì VHC còn chưa đạt đỉnh của doanh thu và ln cơ mà?
    estoppelTommy_Teppy thích bài này.
  3. bongcoi02

    bongcoi02 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/02/2006
    Đã được thích:
    375
    Tàu hết người rồi. Vắng hoe
  4. estock83

    estock83 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    15/03/2010
    Đã được thích:
    2.292
    Điêu, có tôi đây he he
  5. bambo08

    bambo08 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/06/2015
    Đã được thích:
    7.970
    Bác lo chuyện đó làm gì! Tàu vẫn chạy là được :drm1
  6. ztran

    ztran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/07/2012
    Đã được thích:
    1.447
    Vietnam upbeat on pangasius exports to US, China as trade war looms large

    [​IMG]
    Vietnam’s pangasius industry is continuing to perform well this year, driven by rising demand from key markets – most prominently, China.

    And its potential is even greater given the opportunities it sees as China and the United States continue to face off in an escalating trade war.

    Pangasius is Vietnam’s second-biggest seafood export in terms of value, following shrimp. But the country’s dominance in production of the species makes pangasius the core issue of any strategic discussion in Vietnam’s seafood industry.

    And the hot topic in the country these days is the escalating trade war between China and the U.S., which is being watched closely in the Southeast Asia nation.

    “We have not been able to immediately assess all possible impacts from the trade war. But our initial thinking is that China and Vietnam are not direct competitors in exporting seafood to the U.S., as they import more than export,” Truong Dinh Hoe, general secretary of Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers (VASEP), told SeafoodSource on the sidelines of the Vietfish conference and expo in Ho Chi Minh City during 22 to 24 August.

    The country is on track to get more than USD 2 billion (EUR 1.72 billion) from pangasius exports this year, Vietnamese Agriculture Minister Nguyen Xuan Cuong said in a statement on 21 August.

    Even with shipments to the United States dropping after the U.S. imposed high antidumping rates in March 2018, Vietnam actually improved its year-over-year gains from pangasius exports by 19.3 percent in the first seven months of this year, with the total value of those shipments reaching USD 1.2 billion (EUR 1 billion)

    In July, the U.S. overthrew China to once again become the biggest pangasius buyer, as it spent USD 58.5 million (EUR 50.4 million) on pangasius – higher than China’s USD 38.4 million (EUR 33.1 million), data from VASEP showed.

    The value that Vietnam got from sales to the U.S. from January to July was USD 255.3 million (EUR 219.9 million), rising 15.6 percent from the same period in 2017.

    For Vinh Hoan, the world’s biggest pangasius exporter, the trade war is of no current concern, at least as it impacts the company’s sales to the U.S.

    “We have not seen any clear impacts from the trade war to our pangasius products in the U.S.,” a representative from Vinh Hoan told SeafoodSource during Vietfish. “It remains our largest market despite strict rules that we have to follow.”

    Vinh Hoan is enjoying much lower antidumping duties for exports to the U.S. than most of its rivals and has long been the biggest pangasius supplier to the U.S. The company’s exports to the U.S. were worth USD 91.5 million (EUR 78.5 million) in the first half of 2018, up 44 percent year-on-year, according to the latest data from Vinh Hoan.

    But long-term, Vinh Hoan sees more opportunites in China’s fast-growing market than in U.S., especially as the trade war escalates, the representative said. Prices of U.S. seafood products in China will rise due to higher tariffs. Pangasius is not an alternative to U.S. seafood products, but if prices for U.S. seafood get too high, then pangasius may become the choice of Chinese consumers who prefer paying less for a high-quality product, the Vinh Hoan representative said.

    Last year, for the first time in history, China toppled the U.S. to become the biggest market for Vietnamese pangasius products, and China’s taste for pangasius is growing rapidly. In the first seven months of 2018, Vietnam shipped pangasius worth USD 289.8 million (EUR 249.4 million) to China, up 40.6 percent from a year earlier, according to VASEP.

    Chinese love river fish and whole fish, so it is a good opportunity for Vietnam to market pangasius, which is farmed near rivers in Mekong Delta, in the most populous country in the world, Nguyen Tien Thong, a research associate with analytics firm Syntesa, told an industry conference in Vietfish.

    But while Chinese consumers are willing to pay more for a product like Vietnam’s pangasius, which has been qualified in U.S. and European Union markets, Thong said despite several technical and commercial hurdles it is facing, Vietnam’s pangasius industry should always view the U.S. and the E.U. as its most important markets, as it will inspire the industry to push for innovations and increase production standards.

    There’s another reason to prioritize the U.S. market: Buyers there pay much higher prices than other countries, a sales executive from a Vietnamese pangasius company said. While his firm has not been able to export pangasius to the U.S. due to the current high antidumping duties the U.S. imposed during the POR 13 [13th administrative review] earlier this year, the executive is hoping that the situation is temporary. Indeed, assessments under POR 14 are under way and many Vietnamese companies are hoping the duties will be low enough for them to return to the U.S., VASEP’s Hoe said.

    And as the trade war continues, Vietnam’s pangasius may hit a soft spot in the U.S. market. China sells catfish to the U.S., though it has a different market positioning than pangasius, and Chinese tilapia has seen its demand falling in the U.S. over the past two years. As a result, many in Vietnam’s pangasius industry believe pangasius can nab a much firmer position in the U.S. market, the Vinh Hoan representative added.

    By Toan Dao -SeafoodSource
    estoppelTommy_Teppy thích bài này.
  7. bongcoi02

    bongcoi02 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/02/2006
    Đã được thích:
    375
    Cụ chơi ác. Toàn tiếng tây không. Cụ giúp cái đại ý được ko
  8. ztran

    ztran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/07/2012
    Đã được thích:
    1.447
    Một trong những vấn đề nghiêm trọng đẩy giá cá tra nguyên liệu tăng phi mã ,kéo theo giá bán ở các tt lên cao!Điều đó làm giảm sức cạnh tranh của cá tra so với cá rô phi cũng như cá minh thái...
    Vấn đề đó là cá giống!
    Cá giống nó không chỉ đến bởi chất lượng từ bố mẹ mà còn tỷ lệ hao hụt bởi quá trình ương ,tỷ lệ chết cao do nhiễm bệnh,thiên địch,môi trường ...Điều đó khiến chất lượng cá giống giảm,số lượng cá giống không đủ đáp ứng nhu cầu thả sau thu hoạch !Cá giống sau khi thả bị chết do sức đề kháng yếu,mật độ thả cao nên bị chết khi nuôi thành phẩm ....

    1 thống kê nhỏ
    :
    Ví dụ tỷ lệ nuôi từ bột lên hương tại nhiều cơ sở sản xuất cá tra giống đạt tỷ lệ cá sống không quá 20% còn nuôi từ hương lên cá giống đạt không quá 40%. Tỷ lệ hao hụt trong nuôi cá thịt cũng rất cao tại nhiều hộ nuôi, với tỷ lệ cá sống chỉ khoảng 50-60%, trong khi mật độ thả nuôi khá cao với khoảng 80 con/m2. Nuôi mật độ dày dễ gây các tác động xấu cho môi trường và phát sinh dịch bệnh....

    Để giải quyết bài toán đó VHC đã làm gì ?
    1>Nên nhớ trước đây VHC chỉ cấp 50% cá giống nhưng giờ pt 50ha/220 ha vùng nuôi cá giống +100ha tập trung cá giống liên kết 3 cấp cùng các doanh nghiệp khác
    2>Hợp tác với Parma ,"tiêm chủng"ngay từ đầu đối với cá giống....điều đó làm tăng sức đề kháng,tỷ lệ sống của cá giống từ lúc nhỏ tới thành phẩm cao hơn lên rất nhiều,tránh được sự hao hụt ,giảm cả lượng kháng sinh trong quá trình nuôi
    3>Việc áp dụng công nghệ sx mới từ Alpha-Aqua, a e vào https://www.alpha-aqua.com/ tìm hiểu
    .....
    Khi đầu vào là con giống với giá thành giảm(hiện nay là từ 2k-3k 1 con giống) tiến tới ổn định !Thì VHC sẽ có giá thành xuất khẩu sẽ hạ đủ sức cạnh tranh và chiếm thị phần từ rophi hay cá minh thái....!Chưa kể VHC thậm chí còn bán ngược lại cá giống với chất lượng cao !
    Last edited: 13/09/2018
    jan21st, Tommy_Teppybongcoi02 thích bài này.
  9. bongcoi02

    bongcoi02 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/02/2006
    Đã được thích:
    375
    Từng nút thắt dần được tháo gỡ. Đầu tư VHC và cảm nhận cái tầm của chị Khanh và Bod của VHC quá sức tuyệt vời.
    Đẳng cấp số 1 thế giới là đây
    Tommy_Teppy thích bài này.
  10. ztran

    ztran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/07/2012
    Đã được thích:
    1.447
    VHC sắp tới còn bị cạnh tranh nhiều,nó không chỉ đến với cùng ngành sx cá tra trong nước,quốc tế mà ngay cả các nhà sx chế biến cá khác nữa!Tuy nhiên VHC đang từng bước làm tốt cái khâu đầu tiên của chuỗi sx!VHC cũng cần sự may mắn nữa,như vụ CTTM là 1 may mắn....
    Mỉnh đang chờ 1 trong nhiều "phần thưởng" từ VHC đây ;));));));))!Hi vọng có trong 2 tháng cuối năm!!!Không đói quá
    Last edited: 13/09/2018
    estoppelTommy_Teppy thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này