VHC -Vương quốc cá tra

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi ztran, 13/07/2018.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
3712 người đang online, trong đó có 366 thành viên. 09:59 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 238231 lượt đọc và 2141 bài trả lời
  1. Qn0510

    Qn0510 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2018
    Đã được thích:
    496
    Quý 3 này em dự quanh 350 tỷ. :)
    Nội hầu như không bán ra, chả lẽ dại hơn tây :D
  2. Tommy_Teppy

    Tommy_Teppy Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    13/03/2018
    Đã được thích:
    2.075
    Cụ dự luôn cho ae đang ôm luôn với ! Thanks! :)
  3. .bloomberg.

    .bloomberg. Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/06/2010
    Đã được thích:
    3.718
    MPC đã kí mãi mãi với bộ thương mại Mỹ ko bị áp thuế bác
    nên đó là điều tốt cho MPC bớt mấy em râu ria
    --- Gộp bài viết, 02/10/2018 ---
    tks bác chia sẻ thông tin nhé, tôi sẽ lưu ý điểm này
  4. .bloomberg.

    .bloomberg. Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/06/2010
    Đã được thích:
    3.718
    do doanh thu lớn không tự chủ hoàn toàn 100% nguyên liệu như anh em đã phân tích mà phải liên kết với các hộ dân nên không kiểm soát hết là nhược điểm
    và đây cũng là nhược điểm nói chung của doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu lớn liên kết vùng nuôi của người dân
    doanh nghiệp nào kiểm soát tốt thì bảo vệ được uy tín và gia tăng vị thế
  5. ztran

    ztran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/07/2012
    Đã được thích:
    1.447
    Không phải vụ thuế 0% cụ ơi!
    Cái khác cơ,chính mà cái như này ,mà họ phải triển khai chương trình Giám sát Thủy sản nhập khẩu vào Mỹ (SMIP):
    Bắt đầu từ 1/1/2019 nhé!
    https://vietnambiz.vn/hang-loat-lo-hang-tom-minh-phu-bi-my-tu-choi-vi-khang-sinh-39546.html

    p.s : cụ có thể thảo luận chủ đề này bên room MPC thì hợp lý hơn
    Last edited: 02/10/2018
    Qn0510 thích bài này.
  6. .bloomberg.

    .bloomberg. Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/06/2010
    Đã được thích:
    3.718
    Ngành tôm: chương trình SIMP có thể ảnh hưởng đến xuất khẩu tôm Việt Nam đầu năm 2019

    Mức thuế chống bán phá giá cuối cùng đối với tôm Việt Nam cho kỳ xem xét hành chính lần thứ 12 (POR 12) (từ 1/2/2016 đến 31/1/2017) đã được công bố vào ngày 10/9/2018: tất cả công ty đều bị đánh thuế 4,58%. Đây được xem như một điều rất tốt cho ngành tôm Việt Nam vì thuế suất cuối cùng thấp hơn nhiều so với mức thuế sơ bộ của POR 12 (25,39%) và so với mức thuế cuối cùng của POR 11 (25,76%). Xuất khẩu tôm được dự kiến sẽ hồi phục mạnh trong các tháng còn lại của năm 2018 và năm 2019. Tuy nhiên, vẫn còn một rào cản phức tạp hơn mà các nhà xuất khẩu Việt Nam phải vượt qua, đó là Chương trình Giám sát Thủy sản Nhập khẩu (SIMP), có hiệu lực vào 31/12/2018.

    Như chúng tôi đã đề cập trong một bài đăng gần đây, tôm xuất khẩu sang Hoa Kỳ phải tuân thủ theo bộ quy tắc mới về cơ sở truy nguyên nguồn gốc. Dữ liệu của toàn bộ quá trình từ việc nuôi trồng hay đánh bắt đến khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải được khai báo và lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA). NOAA là cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm về chương trình này.


    Thoạt trông, chương trình này có vẻ đơn giản để tuân theo và chi phí hồ sơ chỉ 30 USD/ hồ sơ. Tuy nhiên, khi xem xét kỹ hơn, chúng tôi thấy rằng các yêu cầu sau đây có thể sẽ là trở ngại lớn khi được áp dụng vào thực tế:

    Đầu tiên, NOAA yêu cầu nhà nhập khẩu Hoa Kỳ thay mặt cho nhà xuất khẩu Việt Nam khai báo thông tin. Chúng tôi tin rằng điều này cũng có nghĩa là nhà nhập khẩu có trách nhiệm làm việc với chính quyền Mỹ nếu có bất kì vấn đề nào xảy ra liên quan đến sản phẩm của nhà xuất khẩu. Vì vậy, đối với các nhà xuất khẩu ở Việt Nam, tìm được một nhà nhập khẩu như vậy là không dễ dàng. Tuy nhiên, vẫn còn một lựa chọn khác. Nhà xuất khẩu Việt Nam có thể thành lập pháp nhân và thực hiện đăng ký kinh doanh tại Hoa Kỳ. Sau đó, công ty này sẽ khai báo cho công ty mẹ tại Việt Nam. Tuy nhiên, hầu hết các nhà xuất khẩu không đủ mạnh về tài chính để lựa chọn phương án này.

    Trở ngại thứ hai cũng là lớn nhất đó là yêu cầu nhà xuất khẩu phải chứng minh nguồn gốc tôm nguyên liệu mua từ nông dân hay ngư dân nếu khối lượng mua lớn hơn 1.000 kg mỗi ngày. Bằng chứng phải bao gồm địa điểm canh tác và giấy phép nuôi tôm.

    Những yêu cầu của NOAA có vẻ “bất thường” đối với Việt Nam vì các công ty khi mua tôm từ bên ngoài chỉ quan tâm đến dư lượng, kích thước, chủng loại, vv… và không yêu cầu nông dân phải có giấy phép nuôi trồng. Ngoài ra, phần lớn người nuôi tôm là các hộ gia đình và luật pháp không yêu cầu họ phải có giấy phép nuổi trồng thủy sản. Theo Nghị định 59/2005/NĐ-CP về các điều kiện sản xuất và kinh doanh một số ngành nghề thủy sản, yêu cầu quan trọng nhất để được cấp giấy phép nuôi trồng thủy sản là các trang trại phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật về nuôi trồng, các tiêu chuẩn vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật hiện hành. Trên thực tế, theo tìm hiểu của chúng tôi, hầu hết các trang trại nuôi tôm quy mô hộ gia đình không đáp ứng được điều kiện này. Điển hình là phần lớn các trại nuôi tôm không có hệ thống xử lý nước thải do quỹ đất hạn hẹp. Do đó, các hộ này không đủ điều kiện được cấp giấy phép. Đầu tư để đạt các tiêu chuẩn nuôi trồng đòi hỏi vốn lớn ngoài khả năng tài chính của các hộ nông dân. Mặt khác, nguồn vốn vay ngân hàng hạn chế do các ngân hàng e ngại rủi ro lớn trong lĩnh vực thủy sản trong khi các hộ không còn tài sản có giá trị lớn để thế chấp sau khi đã thế chấp sổ đỏ để vay vốn nuôi tôm trước đây. Bên cạnh đó, việc các hộ nông dân chuẩn hóa hoạt động nuôi trồng và/ hoặc hợp tác với nhau để đi đến một giải pháp toàn diện và dài hơi sẽ cần rất nhiều thời gian. Thời gian 3 tháng từ nay đến khi SIMP có hiệu lực, theo đó, là quá ngắn để có thể thay đổi tình hình hiện tại. Do đó, xuất khẩu tôm Việt Nam vào Mỹ có thể sụt giảm trong các tháng đầu năm 2019.

    Tuy nhiên, qua trao đổi với Minh Phú, chúng tôi tin rằng xuất khẩu của Công ty vào Mỹ sẽ không bị ảnh hưởng. Về SIMP, công ty con MSEAFOOD của Minh Phú tại Mỹ sẽ hỗ trợ trong việc khai báo thông tin với NOAA và tất cả các nhà cung cấp tôm nguyên liệu cho Minh Phú đã có giấp phép nuôi trồng. Thuế CBPG cũng không phải là một gánh nặng đối với Công ty do Minh Phú đã được miễn thuế CBPG từ năm 2016.
    ztran thích bài này.
  7. ztran

    ztran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/07/2012
    Đã được thích:
    1.447
    e bảo cụ trao đổi bên kia,cụ cứ thích post bên này làm gì ?:)):)):)):))
  8. EdwardHouston

    EdwardHouston Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    13/04/2016
    Đã được thích:
    1.005
  9. ztran

    ztran Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/07/2012
    Đã được thích:
    1.447
    Trước khi chém gió về ln và doanh thu quý 3 thì điểm lại quý 2 ( đẹp như mơ-cái gì cần giảm thì giảm cái gì cần tăng thì tăng ) :
    1. Doanh thu quý 2 thực ra là tăng giá bán bù cho sự sụt giảm từ VDTG!trug bình mỗi quý như năm 2017 là VDTG đóng góp tầm 500 tỷ doanh thu và 44 tỷ ln .
      Như thế ở quý 2 này thì doanh thu chưa thể hiện được độ tăng của sản lượng bán hàng mặc dù quý này là quý cũng đc xem là bán tốt (khi không tính VDTG).Tỷ suât Lợi nhuận gộp tăng tốt lên gần 25% -ln gộp càng cao thì doanh nghiệp càng có cơ hội nâng tỷ suất ln ròng
    2. LN ròng/tài sản ROA tăng từ 2.8% ở quý 1 lên 6.3% quý 2,trong khi đó ln ròng /vcsh ROE tăng từ 4.8% lên gấp đôi -10.3% =D>
    3. Tiền mặt tăng- thông qua khoản đầu tư tài chính ngắn hạn !Chiếm 25% tổng tài sản (ll sau thuế chưa chia 2k tỷ)1200 tỷ tiền mặt /920 tỷ vdl /5200 tỷ tài sản :-o
    4. Hàng tồn kho duy trì mức cực thấp tương đương chỉ hơn 1 tháng bán hàng với 800 tỷ hàng tồn so với 2000 tỷ doanh thu /3 tháng -hàng tồn này không tính hàng tồn từ VDTG nữa ^:)^
    5. Chi phí tài chính giảm mạnh khi không còn VDTG,chi phí lãi vay giảm
    6. Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm mạnh khi không phải cộng khoản LTTM khi bán VDTG cũng như chi phí
    7. Lãi từ cty liên kết và tỷ giá ,lãi tiền gửi tăng mạnh
    8. Nợ dài hạn giảm mạnh hầu như không còn ,từ hơn 300 tỷ về còn 46 tỷ ,trong khi nợ ngắn hạn chỉ tăng nhẹ 200 tỷ lên gần xấp xỉ tiền mặt VHC- 1200 tỷ !Nên nhớ vốn điều lệ của VHC chỉ là 920 tỷ
      Nhờ đó ta thấy tỷ lệ nợ /tài sản D/A của VHC cực tốt ,duy trì dưới 40%.cơ cấu nợ quá ổn
      Nợ / vốn chủ sở hữu D/E :64%
    9. …….
    [​IMG]
    Những vấn đề lưu ý :
    1.Quý 3 công ty có khoản đầu tư công ty mới 300 tỷ !Chi phí doanh nghiệp chắc chắn sẽ tăng lên sau này khi công ty mới ,nhà máy mới và vùng nuôi mới đưa vào vận hành!

    2.Nhu cầu về nhân công của VHC là đang thiếu mạnh!khi vùng nuôi và mở rộng nhà máy + công ty ,việc canh tranh nhân công với các nhà máy thủy sản và các doanh nghiệp khác!

    3.Biên LN từ tt Mỹ chắc chắn sẽ giảm xuống ,chứ không ở mức cao nữa!Chi phí nguyên vl đang tăng mạnh cũng làm biên ln giảm.Tuy nhiên quý 3 thì vẫn chưa ảnh hưởng nhiều vì VHC khai thác ao tự nuôi và liên kết
    Mức độ cạnh tranh ở tt Mỹ cũng tăng lên nhưng sẽ được bù đắp sản lượng do mặt hàng thủy sản cá khác bị thiếu hụt hoặc đội giá cao ...
    4.Chưa rõ VHC triển khai quy định như ghi nhãn …..thực hiện điều kiện tương đương tuân thủ FSIS lúc nào nhưng thực hiện thì các chi phí sẽ tăng lthêm !
    Được cái chi phí cho vùng nuôi 220 ha sẽ giảm hơn so với các vùng nuôi khác -vì các vùng nuôi cũ phân tán còn vùng 220 ha này thì tập trung nên giảm được rất nhiều chi phí từ nhân công,quản lý tới các chi phí theo yêu cầu của FSIS như lấy mẫu nước ,chi phí vận chuyển….
    5.Một điều là các mảng colagen genlatine tăng trưởng 3 con số gần 200% ,điều đó cho thấy nhu cầu và sự đón nhận sp này rất tốt và tiềm năng đóng góp thêm vào doanh thu và ln sắp tới.biên ln mảng này thì rất cao
    Ví dụ doanh thu chỉ 10 triệu đô đã đóng góp ln tầm 2 triệu đô ln
    vậy 50 triệu là đã góp thêm 10 triệu đô~230 tỷ /năm
    6.Vấn đề quan trọng nhất ở khâu đầu vào là con giống và chất lượng con giống thì VHC đã triển khai ,điều đó sẽ được thể hiện ở vụ khai thác cá lần sau !khi giá vốn giảm,năng suất tăng ,chi phí /ha nuôi giảm ....!
    7.Yêu cầu chất lượng của VHC rất cao và cao nên việc thu mua cá ngoài cũng phải đáp ứng chất lượng chứ không phải mua ào ạt và bất kỳ ,nên VHC chấp nhận mất thị trường mất khách chứ không làm giảm chất lượng và uy tín!VHC có thể đàm phán giá bán ở mức cực cao mà khách hàng vẫn chấp nhận đó là 1 lợi thế cực mạnh của VHC mà không phải công ty nào cũng có !Nhưng theo thời gian thì VHC vẫn giảm giá để 2 bên cùng win win và phục vụ nhiều chiến lược nữa .....
    8.....
    Last edited: 02/10/2018
    Qn0510, estoppel, EdwardHouston3 người khác thích bài này.
    ztran đã loan bài này
  10. CaiBang

    CaiBang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/01/2010
    Đã được thích:
    627
    http://cafef.vn/co-hoi-xuat-khau-luong-lon-ca-da-tron-sang-my-20181002114348892.chn
    Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa thông báo sẽ thu mua gần 20 triệu USD các sản phẩm cá da trơn theo Chương trình Section 32 "Bonus Buys".
    Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) cho biết, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) vừa thông báo về kế hoạch thu mua cá da trơn để sử dụng cho các chương trình hỗ trợ dinh dưỡng thực phẩm khác nhau. Động thái này nhằm khuyến khích người tiêu dùng trong nước tăng tiêu thụ các sản phẩm cá da trơn.

    Theo thông báo của USDA, cơ quan này sẽ thu mua khoảng 1,8 triệu kg sản phẩm philê cá da trơn nguyên liệu chưa đóng gói từ một số nhà sản xuất ở Mỹ. Tổng giá trị của các đơn hàng này dự kiến là 20 triệu USD.

    Quyết định này đã nhận được sự ủng hộ từ quan chức ở các tiểu bang có hoạt động nuôi cá da trơn tại Mỹ.

    Trong một lá thư gửi tới USDA, ông Wes Ward, người đứng đầu ngành nông nghiệp của bang Arkansas, cho biết nuôi trồng thủy sản và sản xuất cá da trơn là một phân đoạn quan trọng của nền nông nghiệp Arkansas. Quyết định này không chỉ giúp ngành cá tra phát triển mà còn giúp đảm bảo cung cấp nguồn protein có lợi cho người dùng.
    ----
    CƠ HỘI CHO VHC VÀ HƠN NỮA LÀ TIỀM NĂNG
    ztran thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này