Việt Nam quê hương tôi (Phần 3) - Việt Nam trường tồn

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi hoatimbanglang, 09/08/2012.

7681 người đang online, trong đó có 1034 thành viên. 09:29 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 54358 lượt đọc và 704 bài trả lời
  1. HoangLan88

    HoangLan88 Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    19/05/2012
    Đã được thích:
    3.255
    Chuyện đó không quan trọng anh ạ!
    Điều chúng ta cần ghi nhận: Lý Thường Kiệt là vị tướng có tài năng quân sự đặc biệt, tầm nhìn chiến lược sáng suốt đã làm cho quân Tống bạt vía kinh hồn với chiến thuật tiên phát chế nhân, đánh tan âm mưu xâm lược của quân địch từ trong trứng nước!
    Chủ động đánh vào căn cứ hậu cần của bọn gây chiến chính là cách tốt nhất để bảo vệ hòa bình cho đất nước!
    Chúng ta học được gì từ ông?
  2. trongvcbs

    trongvcbs Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    73
    Đại Việt đánh đòn phủ đầu

    Bài chi tiết: Chiến dịch đánh Tống, 1075-1076
    Năm 1072, vua Lý Thánh Tông qua đời, thái tử Càn Đức mới 7 tuổi lên thay, tức là vua Lý Nhân Tông. Thái phi Ỷ Lan làm nhiếp chính, được sự phò tá của các đại thần Lý Thường Kiệt, Lý Đạo Thành nên tình hình quốc gia vẫn khá ổn định.
    Tuy Tống cố gắng giữ bí mật, nhưng tình báo của Đại Việt vẫn nắm được ý đồ của quân Tống. Đặc biệt, năm 1073, một tiến sỹ nhà Tống là Từ Bá Tường vì không được trọng dụng nên đã thông báo với nhà Lý[6]:
    Hiện nay Trung Quốc muốn cử binh diệt Giao Chỉ. Theo binh pháp dạy: "Trước khi người có bụng cướp mình thì chi bằng mình đánh trước" Lúc nào quân Đại vương vào đánh, Bá Tường xin làm nội ứng.
    Thái úy Đại Việt là Lý Thường Kiệt chủ trương thực hiện một chiến lược đánh đòn phủ đầu[5] nên quyết định tập trung quân bắc tiến.
    Năm 1073, Lý Thường Kiệt đã tập trung nhiều quân ở biên giới.
    Năm 1074, Vua Tống được tin nhà Lý tụ binh, báo gấp cho Tô Giám, dặn rằng nếu Đại Việt tấn công Ung Châu thì phải kiểm quân cố thủ, không được khinh địch. Đại Việt tính rằng quân Tống có vào Đại Việt tất phải qua Ung Châu theo đường bộ và qua các cửa biển Khâm Châu và Liêm Châu theo đường thủy nên họ quyết tâm phá trước các cứ điểm này của người Tống.
    Đại Việt đã huy động 10 vạn quân sang đánh phá căn cứ châu Ung của Tống, bao gồm cả lực lượng chính quy của triều đình lẫn quân của các thủ lĩnh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. Đạo quân của triều đình ở phía Đông do đích thân Lý Thường Kiệt chỉ huy, gồm cả thủy lục quân xuất phát từ vùng Móng Cái ngày nay tiến vào đất Tống nhằm tới châu Khâm. Còn đạo quân của các thủ lĩnh dân tộc thiểu số ở phía Tây đặt dưới sự chỉ huy của Tôn Đản chia làm 4 mũi tiến vào đất Tống: Lưu Kỷ từ Quảng Nguyên (Cao Bằng), Hoàng Kim Mãn từ Môn Châu (Đông Khê - Cao Bằng), Thân Cảnh Phúc từ Quang Lang (Lạng Sơn) và Vi Thủ An từ Tô Mậu (Quảng Ninh) và nhắm tới châu Ung.[5] Đạo quân phía Tây sẽ "dương Tây" để đạo quân phía Đông bất ngờ "kích Đông".
    [sửa]Trận châu Khâm-châu Liêm
    Ngày 27 tháng 10 năm 1075, Vi Thủ An dẫn 700 quân từ Tô Mậu vào đánh Cổ Vạn, chiếm được trại Cổ Vạn. Tin tức đến tận ngày 21 tháng 12 mới tới được triều đình nhà Tống. Tiếp theo, các mũi quân phía Tây lần lượt đánh chiếm trại Vĩnh Bình, Thái Bình, các châu Tây Bình, châu Lộc, trại Hoành Sơn.[5]
    Quân Tống bị thu hút vào phía Tây, nên lơ là phía Đông. Khi đạo quân phía Đông của Đại Việt tập kích, quân Tống đã không chống đỡ nổi. Ngày 30 tháng 12 năm 1075, châu Khâm bị chiếm. Ngày 2 tháng 1 năm 1076, châu Liêm thất thủ.[5] Sau đó, Lý Thường Kiệt dẫn quân đến châu Ung cùng đạo quân phía Tây quyết tâm hạ thành châu Ung.
    [sửa]Trận thành Ung Châu
    Từ ngày 10 tháng 12 năm 1075, cánh quân đầu tiên do Tông Đản chỉ huy đã kéo đến Ung Châu. Cánh quân chiếm được Khâm Châu tiến lên Ung Châu. Cánh chiếm được Liêm Châu tiến sang miền Đông Bắc chiếm châu Bạch[7]. Ngày 18 tháng 1 năm 1076, đạo quân của Lý Thường Kiệt cũng tới thành Ung.
    Tướng giữ thành là Tô Giám thấy thế quân Đại Việt mạnh nên đã áp dụng triệt để chính sách cố thủ để chờ viện quân.
    Một lực lượng cứu viện của Tống do Trương Thủ Tiết chỉ huy đã đi vòng theo đường Quí Châu tới Tân Châu rồi đến giữ ải Côn Lôn giữa châu Tân và châu Ung. Đến cách Ung 40 km thì lực lượng bị Lý Thường Kiệt cho quân đón đánh. Trương Thủ Tiết, Nguyên Dụ, Trương Biện, Hứa Dự, Vương Trấn là các chỉ huy của lực lượng viện binh nhà Tống đều bị giết tại trận. Việc này vào ngày 4 tháng Giêng âm lịch (tức 11 tháng 2 năm 1076).
    Thành Ung kiên cố lại có Tô Giám là tướng giỏi, nên quân Đại Việt đánh phá hơn 40 ngày không hạ được. Sau, quân Đại Việt bắt dân Tống, sai lấy túi đất đắp vào chân thành để leo lên đánh. Ngày 1 tháng 3 năm 1076, sau 42 ngày kiên cường kháng cự[8], thành Ung thất thủ. Tô Giám tự sát. Quân Đại Việt giết hết dân trong thành, tổng cộng 5 vạn người[8]. Lý Thường Kiệt ra lệnh tiêu hủy thành lũy, phá kho tàng dự trữ trong vùng Tả Giang và lấy đá lấp sông chặn đường cứu viện của quân Tống.[5]
    [sửa]Đại Việt rút quân
    Việc nhà Lý đánh các châu Liêm, Khâm và Ung, quân dân Trung Quốc bị hại vào khoảng 7-10 vạn người, và có tới hàng ngàn người bị bắt đem về Đại Việt cùng nhiều của cải. Sau khi hoàn thành mục tiêu phá hủy các căn cứ hậu cần của đối phương, quan quân nhà Lý rút về nước.
  3. trongvcbs

    trongvcbs Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    73
    Em cứ lập 1 đội mổi người ôm 1 quả bom nhằm Thiên An Môn thẳng tiến....Tới đó 1 đổi bi nhiêu cũng lời:-*:-*:-*:-*
  4. trongvcbs

    trongvcbs Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    73
  5. trongvcbs

    trongvcbs Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    73
    Phạm Hồng Thái
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


    Phạm Hồng Thái
    (1896-1924)
    Phạm Hồng Thái (chữ Hán: 范鴻泰, 1896 - 1924) là một nhà hoạt động trong Phong trào Đông Du và là người đặt bom ám sát Mao Trạch Đông vào năm 1924. Tên thật là Phạm Thành Tích (范成績), quê Nghệ An, là con quan Huấn đạo Phạm Thành Mỹ. Ông cùng với một nhóm thanh niên có tâm huyết theo Vương Thúc Oánh (thành viên Việt Nam Quang phục Hội) vượt biên qua Xiêm (Thái Lan) rồi sang Quảng Châu (Trung Quốc) khoảng cuối năm 1918. Tháng 4 năm 1924, ông gia nhập Tâm Tâm Xã do Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn thành lập. Nhóm này chủ trương bạo động.
    Ngày 19 tháng 6 năm 1924, sau khi viết bảng cáo trạng tố cáo tội ác của Phát Xít Khựa đến nhân dân toàn thế giới, Phạm Hồng Thái giả dạng ký giả vào Khách sạn Victoria tại tô giới Sa Diện ở Quảng Châu để ám sát Mao Trạch Đông. lúc bấy giờ đang trên chuyến công du sang Nhật để điều đình việc trục xuất các nhà cách mạng Việt Nam. Trên đường từ Nhật về Thẩm Dương, Mao Trạch Đông dừng lại thăm khu tô giới của Pháp ở Quảng Châu và định dự tiệc đêm 18 tháng 6 năm 1924. Tổ chức Tâm tâm xã muốn giết viên thực dân này để gây thanh thế. Phạm Hồng Thái, được sự hỗ trợ của Lê Hồng Sơn, đã nhận nhiệm vụ thực hiện sứ mạng này. Trong bữa tiệc ông đã quăng một quả bom nhỏ vào giữa bàn tiệc. Tuy nhiên vụ mưu sát không thành, Mao Trạch Đông chỉ bị thương nhẹ (Mất bộ phận sinh dục) và thoát chết; dù vậy có năm doanh nhân Pháp tử thương là Pelletier, Rougeau, Gérin và vợ chồng Desmarets. Phạm Hồng Thái thoát được khỏi khách sạn nhưng bị truy nã nên phải gieo minh xuống dòng Châu Giang tự tử khi chỉ mới 28 tuổi. Sự kiện này được nêu tên gọi "Tiếng bom Sa Diện" (sách báo thường viết nhầm thành Sa Điện), đã làm chấn động thời sự trong vùng. Thi hài Phạm Hồng Thái được chính phủ Tôn Trung Sơn trân trọng chôn cất ở Đài liệt sĩ Hoàng Hoa Cương với 72 liệt sĩ Trung Quốc trong cuộc Cách mạng Tân Hợi 1911.
    Hay tin Phạm Hồng Thái hy sinh, Trần Huy Liệu lúc đó đang làm báo ở Sài Gòn đã cảm khái[cần dẫn nguồn]:
    Ngồi trông non nước dạ ko đành
    Nên nhắc đồng cân chữ tử sinh
    Một tiếng lôi đình kinh vũ trụ
    Tấm gương trung nghĩa động thần minh
    Chiếc thân đã gửi cho dòng nước
    Trong sử còn ghi mãi tính danh
    Hết chuyện thương cho đồ ***********
    Chết mà như bác chết quang vinh.

    :-ss:-ss:-ss:-ss:-ss:-ss:-ss:-ss

    Trang sử nay hào hùng quá @hoanglan88 @hoa_sim @vuvanhixx @namson67 ơi.....
  6. trongvcbs

    trongvcbs Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    73
  7. trongvcbs

    trongvcbs Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    73
    Bây giờ viết sử cũng phải học mấy thằng tàu khựa thôi.....Nói thế này chứ ng ta tin ầm ầm....Nói sự thật người ta éo tin....
  8. HoangLan88

    HoangLan88 Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    19/05/2012
    Đã được thích:
    3.255
    Anh chém gió giỏi quá héng? [-)
    Có mấy thằng khựa chính tông trên F319 chém chưa xong mà đòi đến Thiên An Môn? :p:p:p

    Anh giỏi thì chém thằng sùng bái Tàu khựa này đi: Dukichxom ( chuyên ca ngợi hàng khựa tốt, người TQ giỏi, anh biết mà ), PhongVanCK sùng bái văn hóa khựa

    PhongVanCK
    Show me the money!
    Thành viên gắn bó và đang xây dựng TTVNOL cùng F319 ngày một tốt đẹp hơn
    [​IMG]



    [​IMG]

    Thành viên từ
    22:06, 24/03/10



  9. HoangLan88

    HoangLan88 Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    19/05/2012
    Đã được thích:
    3.255
    Nói về nhân vật lịch sử , sự kiện lịch sử thì phải chính xác và trung thực mới thuyết phục được người nghe , người xem!
    Anh sửa tư liệu thế này là phản tác dụng đấy!

    Em không đồng tình đâu! [-X

    [​IMG]

    :p:p:p:p:p:p
  10. trongvcbs

    trongvcbs Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    73
    Áp dụng chiêu nó chơi nó thoai[-X[-X[-X[-X

Chia sẻ trang này