VRE- Cổ phiếu cho những nhà đầu tư giá trị phần 3

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi sontiny, 29/10/2018.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
6017 người đang online, trong đó có 782 thành viên. 08:47 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 357416 lượt đọc và 3884 bài trả lời
  1. tustock

    tustock Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/02/2018
    Đã được thích:
    5.777
    Thì chia sẻ rồi, có giấu bài đâu :))
    trandinhtrangagaga2010 thích bài này.
  2. sontiny

    sontiny Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/05/2007
    Đã được thích:
    14.737
    TPHCM: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt trên 1 triệu tỷ đồng

    Theo Sở Công Thương TPHCM, trong năm 2018, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trên địa bàn thành phố đạt khoảng trên 1 triệu tỷ đồng, tăng 13,2% so với năm trước (năm 2017 tăng 11,32%)

    [​IMG]
    Hệ thống bán lẻ trong nước ngày càng chiếm ưu thế. Ảnh: N.H

    Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 676.708,39 tỷ đồng, chiếm 64,7% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ, tăng 13,8% (cùng kỳ tăng 11,29%).


    Thị trường bán lẻ TPHCM ngày càng hấp dẫn các nhà đầu tư. Hiện tỷ lệ bán buôn và bán lẻ của thành phố chiếm tới 18% quy mô kinh tế (GRDP) . Theo quy hoạch, đến năm 2020, trung tâm thương mại và siêu thị sẽ chiếm tối thiểu 40% tổng mức bán lẻ của thành phố, năm 2025 là 50% và năm 2030 là 60%.


    Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường bán lẻ đang tạo cơ hội lớn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và cung ứng trong nước đưa hàng vào kênh bán lẻ hiện đại. Tính đến nay, TPHCM đã phát triển được 239 chợ, 203 siêu thị, 46 trung tâm thương mại và 2.279 cửa hàng tiện lợi (tăng 3 trung tâm thương mại và 507 cửa hàng tiện lợi so với thời điểm cuối năm 2017).


    Trong đó hệ thống siêu thị trong nước chiếm ưu thế số lượng điểm bán đạt 149/203 siêu thị (tỷ trọng 73%). Đặc biệt, năm 2018 là mốc đánh dấu quan trọng việc các hệ thống trung tâm thương mại trong nước lần đầu tiên chiếm ưu thế về số lượng điểm bán đạt 26/46 trung tâm thương mại (chiếm 57%). Các chuỗi cửa hàng tiện lợi trong nước cũng đang chiếm tỷ trọng cao (trên 66%)
    gagaga2010 thích bài này.
  3. Anhhao11

    Anhhao11 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/09/2016
    Đã được thích:
    902
    Em đang bảo phí . Chứ có tiếc nuối gì . Đã ra tay là tàn bạo, dứt khoát mới sống dc. Thích thì đợi 30x mua cũng dc , cứ ngỏng đầu lên là húp, chứ chúi mãi nản lắm
    gagaga2010 thích bài này.
  4. tustock

    tustock Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/02/2018
    Đã được thích:
    5.777
    Giá 29 thì lại có hàng của giá 29
    gagaga2010 thích bài này.
  5. sontiny

    sontiny Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/05/2007
    Đã được thích:
    14.737
    Ông mới đánh ck à, cổ phiếu nào chả có thời kỳ cắm đầu, ngay cả VNM, VIC, HPG cũng có thời cắm sâu xuống -30% xong nó vẫn ngỏng lên 100% đó thôi. Ở đây đã xd cổ ngon thì phải lỳ hoặc ko lỳ thì chơi như bác Tú cũng OK
    gagaga2010 thích bài này.
  6. tustock

    tustock Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/02/2018
    Đã được thích:
    5.777
    Hãy hành động, đoán già đoán non làm j :))
    gagaga2010 thích bài này.
  7. Anhhao11

    Anhhao11 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/09/2016
    Đã được thích:
    902
    Thôi ông ơi. Vốn liếng vứt hết vào nó rồi, mua từ 32 về tận 27. Đau xót lắm cũng phải cut rồi mua lại. Mãi chưa huề vốn
    gagaga2010 thích bài này.
  8. dung1974

    dung1974 Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    12/07/2017
    Đã được thích:
    312
    Xu hướng vẫn là downtrent nên ko húng
    gagaga2010 thích bài này.
  9. sontiny

    sontiny Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/05/2007
    Đã được thích:
    14.737
    Thế ông mua VRE vì lý do gì và bán VRE vì lý do gì? Sao thua lỗ thế vẫn nhảy vào cổ này mà ko phải là cổ khác?
    gagaga2010 thích bài này.
  10. sontiny

    sontiny Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/05/2007
    Đã được thích:
    14.737
    Nhìn lại năm 2018 của các đại gia bán lẻ

    Các doanh nghiệp trong ngành bán lẻ như: Thế Giới Di Động (MWG), FPT Retail (FRT), Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ), DigiWorld (DGW) đều có một năm 2018 khá tốt với tăng trưởng lợi nhuận sau thuế dự báo trên 30%.
    [​IMG]


    Mỗi doanh nghiệp đều có một câu chuyện riêng, như MWG và FRT đang tìm kiếm tăng trưởng tại thị trường mới, PNJ tăng tốc trong ngành bán lẻ trang sức, còn DGW đang đánh chiếm thị trường ngách. Hãy cùng nhìn lại những nét chính trong năm 2018 của các doanh nghiệp này.

    MWG – Bách Hóa Xanh bỏ số lượng, lấy chất lượng

    Thời điểm đầu năm 2018, CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động (MWG) đặt kế hoạch đầy tham vọng với 1.000 cửa hàng Bách Hóa Xanh dự tính mở trong năm. Tuy nhiên, mô hình cửa hàng nhỏ nằm trong khu dân cư cho thấy là một sai lầm. Doanh thu trung bình/cửa hàng giảm mạnh từ 730 triệu đồng/tháng vào cuối năm 2017 xuống còn 570 triệu đồng/tháng trong tháng 2 năm 2018.

    MWG nhanh chóng nhận ra vấn đề và thay đổi chiến lược mở cửa hàng từ quý 2. Theo đó, cửa hàng mới sẽ có quy mô từ vừa đến lớn và nằm trên các trục đường chính dẫn vào khu dân cư để có thể thu hút lượng khách lớn và nhận diện thương hiệu tốt hơn. Thêm vào đó, mô hình “thịt tươi – cá lội” cũng được phổ biến để tạo khác biệt so với các chuỗi mini-mart khác.

    [​IMG]

    Kết quả của sự thay đổi trên là doanh thu trung bình tăng mạnh lên 1,2 tỷ đồng/tháng vào tháng 11, biên lợi nhuận gộp cũng tăng từ 12% lên 17% trong cùng giai đoạn và chuỗi Bách Hóa Xanh đang tiến rất gần tới điểm hòa vốn.
    Những cải thiện trên cho thấy tương lai tươi sáng của Bách Hóa Xanh trong năm 2019, cho dù công ty không đạt mục tiêu về số cửa hàng trong năm nay khi tổng số cửa hàng chỉ đạt hơn 400 cho đến hiện tại.

    Về kết quả kinh doanh, MWG vẫn đạt mức tăng trưởng ấn tượng 34% doanh thu và 33% lợi nhuận sau thuế trong 11 tháng nhờ vào sự bứt phá mạnh mẽ của Điện Máy Xanh – nguồn đóng góp chính chiếm tới 55% doanh thu công ty.

    MWG mở mới 104 cửa hàng trong 11 tháng, trong đó khoảng 1/3 được chuyển đổi từ cửa hàng Thế Giới Di Động để tăng doanh thu. Từ đó, doanh thu Điện Máy Xanh tăng 65% còn Thế Giới Di Động chỉ tăng 1%.

    Do thị trường điện thoại đã gần bão hòa, trong khi thị trường điện máy vẫn tăng trưởng 20% trong năm 2018, MWG vẫn sẽ tiếp tục quá trình chuyển đổi cửa hàng trong năm 2019.

    Trong tháng 12, MWG đã đưa vào thử nghiệm mô hình “2 giá” cho Điện Máy Xanh: giá gốc sẽ bao gồm đầy đủ dịch vụ vận chuyển nhanh, lắp đặt và bảo hành từ nhà bán lẻ trong khi sản phẩm mua với giá chiết khấu sẽ chỉ có bảo hành từ hãng. Mô hình này đang được áp dụng lên một số sản phẩm, với khác biệt về giá là 3%.

    FRT –Chuỗi nhà thuốc Long Châu đang đi đúng hướng?

    Mặc dù thị trường điện thoại đang chậm lại và gần đến ngưỡng bão hòa, CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail – FRT) vẫn tìm được cách để tăng doanh thu mặt hàng này.
    --- Gộp bài viết, 09/01/2019, Bài cũ: 09/01/2019 ---
    Down thì ông vào đây làm gì, đem tiền mua mã GTK đi
    gagaga2010 thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này